• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 21

Ngày soạn: Ngày 17/04/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2020 Toán

Tiết 81: Bài toán có lời văn

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số( điều đã biết) và câu hỏi( điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài oán theo hình vẽ.

*NDĐC: Bài tập 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán. Bài tập 4 yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với dạng toán có lời văn thành thạo.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn toán II.Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy A.Bài cũ (5’) :

Bài 1 : Tính.

15 - 3 + 2 = 11 + 7 - 2 = Bài 2 : Đặt tính rồi tính.

13 + 6 = 17 - 5 = - Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét, tuyên dương

Hoạt động học - 4 HS đọc kết quả

- HS nhận xét bài làm của bạn B. Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

- GV giới thiệu bài, ghi bảng.

*Dạy bài mới

- Hs nhắc lại tên bài 1.HĐ1: Giới thiệu bài toán có lời văn.

Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:

Bài toán:

- Có ... bạn, có thêm ... bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?

- HS nêu yêu cầu bài 1

- GV treo tranh minh hoạ cho bài toán, yêu cầu HS quan sát tranh.

- Nhìn vào tranh ta thấy số bạn như thế nào ? - Bài toán hỏi gì ?

- Để tìm tất cả số bạn ta làm phép tính gì ?

+ Tranh vẽ có 1 bạn , 3 bạn đang đi tới.

+ Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? + Bằng phép cộng

- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?

- GV gọi HS đọc kết quả

- HS điền số bạn vào chỗ chấm.

- Hs đọc kết quả - GV theo dõi HS làm bài.

- Gọi hs chữa bài - Hs nhận xét bài bạn

(2)

- Nhận xét, củng cố bài

Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.

Bài toán :

Có ... con thỏ, có thêm ... con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ?

- Bài toán yêu cầu gì ?

- Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ?

- HS nêu yêu cầu bài 2.

- Nội dung giống bài 1, HS tự làm rồi chữa bài.

Chú ý :

- GV nhắc HS chú ý khi viết câu hỏi của bài toán phải có :

+ Từ ‘ Hỏi ‘ đứng ở đầu câu, viết hoa.

+ Trong câu có từ tất cả.

+ Viết dấu ? ở cuối câu.

- Hs lắng nghe

Bài 3 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán :

Bài toán : Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm tương tự bài 2

C. Củng cố – Dặn dò.(5’) Trò chơi: Cùng lập bài toán

- GV tổ chức cho HS chơi : cho HS quan sát tranh và đọc bài toán.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- HS lập nhanh bài toán phù hợp với tranh.

- Hs lắng nghe ---

Học vần

Bài 90: Ôn tập

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Đọc được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

* NDĐC: Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện thành kể một đoạn chuyện.

Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép 2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS có kĩ năng đọc các vần , từ đã học thành thạo 3.Thái độ:

- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học

(3)

Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC ( 5’)

- Cho hs đọc : rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp

- Gọi hs đọc câu ứng dụng:

Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua

Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

* Giới thiệu bài(1’)

* Dạy bài mới

1. Hoạt động 1: Ôn tập( 16’)

- Gọi nêu vần đã học GV đưa slides.

- Gọi nêu âm cô ghi bảng.

- Gọi học sinh ghép.

p

a ap

â âp

ă ăp

o op

ô ôp

u up

ư ưp

e ep

ê êp

i ip

iê iêp

ươ ươp

- Gọi đọc các vần đã ghép.

* Đọc từ ứng dụng ( 7’) đưa slides - GV ghi từ ứng dụng lên phông chiếu - Gọi đọc từ ứng dụng

- GV theo dõi nhận xét

- Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.

- Gọi đọc toàn bài . - Chỉnh sửa , giải thích

2. Hoạt động 2: Luyện tập( 13’) a. Luyện đọc

- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn: Đầy ắp, ấp trứng, đón tiếp.

- GV theo dõi nhận xét.

- Lớp viết bảng con - 2 em

- Hs nêu: ap , iâp, ăp, ap, ôp,...

- Nối tiếp ghép tiếng

- Đọc cá nhân , nhóm

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn

- Nối tiếp đọc từ ứng dụng

- Hs đọc cn + đt

- Hs đọc đánh vần - Hs đọc trơn

(4)

- Luyện câu : GT tranh đưa slides.

- Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm

- Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn.

- Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.

- GV nhận xét và sửa sai.

b. Kể chuyện ( 7’)Đưa slides

- Kể chuyện theo tranh vẽ: “ Ngỗng và Tép".

- GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại được một đoạn chuyện

"Ngỗng và Tép". .

- Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ:

- Nêu câu hỏi gợi ý từng tranh.

+ T1: Một hôm, nhà nọ có khách....để lại một con nuôi cũng được

+ T2: Vợ chồng ngỗng đang ăn ở ngoài sân ....Biết quý trọng tình cảm vợ chồng.

+ T3: Sáng hôm sau, ông khách dạy thật sớm ....mà không giết ngỗng nữa.

+ T4: Vợ chồng ngỗng thoát chết, từ đó Ngỗng khồn bao giờ ăn thịt Tép nữa.

- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?

C. Củng cố dặn dò: ( 5’) - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Quan sát từng tranh , trả lời câu hỏi tranh

- Gọi một số HS kể

- HS khác nhận xét bổ sung.

- Ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau.

- Hs nêu

--- Học vần

Bài 91: OA - OE

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè, từ và đoạn thơ ứng dụng ;

* NDĐC: Giảm phần Luyện nói. Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

2. Kĩ năng: Luyện - Rèn cho HS đọc thành thạo tiếng , từ có chứa vần oa, oe.

3. Thái độ: Hs có ý thức học tập nghiêm túc

* QTE: Có quyền được chăm sóc sức khỏe.

II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết: đón tiếp, ấp trứng, đầy ắp.

- Đọc câu ứng dụng: Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm

Hoạt động của hs - 1 hs đọc.

- 2 hs đọc.

(5)

Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đệp ơi là đẹp.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần: (18’) Vần ich

a. Nhận diện vần: Đưa slides

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: oa - Gv giới thiệu: Vần oa được tạo nên từ o và a - Cho hs ghép vần oavào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gọi hs đọc: oa - Gv đưa slides

- Nêu cách ghép tiếng họa

(Âm h trước vần oa sau, thanh nặng dưới a) - Yêu cầu hs ghép tiếng: họa

- Cho hs đánh vần và đọc: hờ - oa - hoa - nặng - hoạ - Gọi hs đọc toàn phần: oa

họa họa sĩ Vần oe: - Đưa slides

(Gv hướng dẫn tương tự vần ich.) oe xòe mua xòe - So sánh oa với oe

c. Đọc từ ứng dụng: (8’) - Đưa slides

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.

Giáo viên đưa slides cho hs quan sát tranh để đưa ra câu ứng dụng

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

3. Luyện tập:

- Hs viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs ghép vần oa - Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân

- Thực hành như vần oa - 1 vài hs nêu.

+ Giống: đều mở đầu bằng âm o

+ Khác: vần oe kết thúc bằng âm e, vần oa kết thức bằng âm a

- 5 hs đọc.

Quan sát tranh và đọc câu ứng dụng

(6)

a. Luyện đọc: (18’) - Đưa slides - Gọi hs đọc lại bài.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trong sách.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. Đưa slides - Gv đọc mẫu: Hoa ban xòe cánh trắng

Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dụi dàng

- Hs xác định tiếng có vần mới: xòe, khoe, - Cho hs đọc câu ứng dụng

- QTE: Vì sao trẻ em cần được chăm sóc sức khỏe?

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 92.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi - 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu: Sức khỏe là vốn quý của con người, có sức khỏe thì chúng ta mới học tâphọc tập tốt được.

- Đọc cá nhân.

- Hs đọc và thi tìm tiếng có vần mới.

--- Ngày soạn: Ngày 18/04/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020 Học vần

Bài 92: OAI - OAY

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy, từ và đoạn thơ ứng dụng ;

* NDĐC: Giảm phần Luyện nói. Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

2. Kĩ năng:

- Viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy.

3. Thái độ: - Hs có ý thức học tập nghiêm túc - HS yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết: sách giáo khoa, hòa ình, chích chòe, mạnh khỏe.

- Đọc câu ứng dụng: Hoa ban xòe cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng

Hoạt động của hs - 1 hs đọc.

- 2 hs đọc.

(7)

Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dụi dàng - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần: (18’) Vần ich

a. Nhận diện vần: Đưa slides

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: oai

- Gv giới thiệu: Vần oai được tạo nên từ 3 âm o – a - i - Cho hs ghép vần oai vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gọi hs đọc: oai - Gv đưa slides và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng thoại

(Âm th trước vần oai sau, thanh nặng dưới a.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: thoại

- Cho hs đánh vần và đọc: thờ - oai - thoai - nặng - thoại

- Gọi hs đọc toàn phần: oai thoại điện thoại Vần oay: - Đưa slides

(Gv hướng dẫn tương tự vần oai.) oay xoáy gió xoáy - So sánh oai với oay.

c. Đọc từ ứng dụng: (8’) - Đưa slides

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay

- Giáo viên đưa slides cho hs quan sát tranh để đưa ra câu ứng dụng

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18’) - Đưa slides - Gọi hs đọc lại bài.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Hs viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs ghép vần oai - Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân

- Thực hành như vần oai

- 1 vài hs nêu.

+ Giống: đều mở đầu bằng âm o

+ Khác: vần oay kết thúc bằng âm y, vần oai kết thúc bằng âm i

- 5 hs đọc.

Quan sát tranh và đọc câu ứng dụng

- 5 hs đọc.

(8)

- Cho hs luyện đọc bài trong sách.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. Đưa slides - Gv đọc mẫu:

Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hao trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra

Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng - Cho hs đọc đoạn ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: khoai - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 93.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân.

- Hs đọc và thi tìm tiếng có vần mới.

--- Học vần

Bài 93: OAN - OĂN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn và đoạn ứng dụng.

* NDĐC: Giảm phần Luyện nói. Chuyển nội dung tập viết trên bảng con và tập viết trên vở ô li sang giờ Tập viết.

2. Kĩ năng: Viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn 3. Thái độ: - Hs có ý thức học tập nghiêm túc

- HS yêu thích môn học

* QTE: : - Bổn phận yêu thương anh em trong một nhà

- Bổn phận hiếu thảo với cha mẹ, con ngoan trò giỏi.

II.Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay

- Đọc câu ứng dụng:

Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hao trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra

Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần: (18’) Vần ich

Hoạt động của hs - 1 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Hs viết bảng con

(9)

a. Nhận diện vần: Đưa slides

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: oan

- Gv giới thiệu: Vần oan được tạo nên từ 3 âm o – a - n - Cho hs ghép vần oanvào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gọi hs đọc: oan - Gv đưa slides và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng khoan (Âm kh trước vần oan sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: Khoan

- Cho hs đánh vần và đọc: khờ - oan - khoan - Gọi hs đọc toàn phần: oan

khoan giàn khoan Vần oăn

(Gv hướng dẫn tương tự vần oan.) oăn xoăn tóc xoăn - So sánh oan với oăn.

+ Giống: đều mở đầu bằng âm o và kết thúc là ân n + Khác: vần oan coa âm a đứng giữa, vần oăn có âm ă đứng giữa.)

c. Đọc từ ứng dụng: (8’) - Đưa slides

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.

Giáo viên đưa slides cho hs quan sát tranh để đưa ra câu ứng dụng

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18’) - Đưa slides - Gọi hs đọc lại bài.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trong sách.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Đưa slides - Gv đọc mẫu:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

- Cho hs đọc đoạn ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: ngoan

QTE: Người học sinh như thế nào được gọi là con ngoan trò giỏi?

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs ghép vần oan - Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân

- Thực hành như vần oan

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

Quan sát tranh và đọc câu ứng dụng

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân.

- Chúng ta phải biết yêu

(10)

III. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài. Thi tìm tiếng có vần mới học.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 94.

thương, vâng lời ông bà, bố mẹ

- Hs đọc và thi tìm tiếng có vần mới.

--- Tự nhiên và xã hội

Bài 21: Ôn tập: Xã hội

A- Mục đích yêu cầu: Giúp hs biết:

- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống nơi các em sinh sống.

- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.

- Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp.

- Quyền được chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ và gia đình.

- Quyền được học hành.

- Quyền bình đẳng giới.

B- Đồ dùng:

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv yêu cầu hs: (trình chiếu slide 1) Chọn ý trả lời đúng:

+ Khi đi bộ trên đường có vỉa hè em cần phải làm gì?

. Đi dưới lòng đường . Đi trên vỉa hè

+ Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè em cần phải?

. Đi sát mép đường về phía bên tay phải của mình . Đi sát mép đường về phía bên tay trái của mình - Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu. (trình chiếu slide 2) 2. Ôn tập: (25’)

Hoạt động 1: Liên hệ bản thân

- Gv cho hs sinh quan sát tranh và nêu câu hỏi - Em học lớp mấy? Cô giáo chủ nhiệm của em tên gì?

Em học ở trường nào? (trình chiếu slide 3)

- Gia đình em gồm những ai? Ba mẹ em làm nghề gì?

(trình chiếu slide 4)

- Em sống ở thành thị hay nông thôn? (trình chiếu slide 5)

- Em hãy nêu những vật có thể gây đứt tay, nóng, bỏng hoặc cháy? (trình chiếu slide 6)

- Mọi người ở nơi em sinh sống thường làm nghề gì?

Hoạt động của hs:

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

- Nhận xét bài làm của bạn - Hs lắng nghe

- Hs quan sát, suy nghĩ và trả lời

(11)

(trình chiếu slide 7)

- Em đã làm gì để giúp đỡ ba mẹ? (trình chiếu slide 8)

- Em đã cùng các bạn làm gì để cho lớp học luôn sạch đẹp? (trình chiếu slide 9)

- Khi ngồi trên xe máy em phải ngồi như thế nào cho an toàn? (trình chiếu slide 10)

- Gọi hs trả lời - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét

Hoạt động 2: Thi kể về gia đình của bạn, lớp học của bạn

- Gv nêu yêu cầu của hoạt động(trình chiếu slide 11) - Gọi hs kể về gia đình của em? Lớp học của em?

- Gọi hs khác nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò: (5’) (trình chiếu slide 12)

+ Em thường đối xử với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh như thế nào?

+ Ở lớp em làm gì để xứng đáng là một học sinh ngoan?

- Gọi hs trả lời và nhận xét - Gv nhận xét

- Gv nhận xét giờ ôn tập. Tuyên dương học sinh có ý thức học tập tốt.

- Dặn hs về nhà tự ôn tập lại những kiến thức đã học.

Chuẩn bị bài sau

- Hs trả lời

- Hs khác nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe yêu cầu

- Hs kể về gia đình của mình, lớp học của mình

- Hs khác nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs quan sát và suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Hs trả lời và nhận xét - Hs lắng nghe

--- Ngày soạn: Ngày 19/04/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng 4 năm 2020 Toán

Tiết 82: Giải toán có lời văn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu đề toán: cho biết gì? hỏi gì?

2. Kĩ năng: Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.

3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ (5p)

- Chữa bài tập 2, 3 / 15 vở Bài tập - Bài toán thường có những phần gì ?

- 2 hs đọc kết quả - HS tự trả lời.

(12)

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1:GT cách giải toán có lời văn.( 13’) - Cho hs mở SGK, yêu cầu hs đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên chiếu tóm tắt :

- Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào ?

- GV HD cách trình bày bài giải như SGK - Giúp hs nhận biết bài giải có 3 phần: Lời giải, phép tính, đáp số

- Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn

2. Hoạt động 2 : Thực hành( 15’) Bài 1 ( 8’)

- GV HD HS tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi

- HD học sinh tự ghi phép tính, đáp số - Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải.

Bài 2 : ( 7’)

- GV HD HS quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán

- HD tìm hiểu:

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?

+ Muốn tìm số bạn có tất cả ta làm tính gì ? - Cho học sinh tự giải vào vở

- Lắng nghe

- Học sinh mở sách đọc bài toán : Nhà An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ?

- Nhà An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà

- Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? - Học sinh nêu lại tóm tắt bài.

- Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9.

Vậy nhà An nuôi 9 con gà.

- Hs lắng nghe - HS ghi nhớ - Đọc lại bài giải.

Bài giải:

Nhà An có tất cả số con gà là:

5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số: 9 con gà.

- Hs nêu đề bài Tóm tắt:

An có : 4 quả bóng Bình có : 3 quả bóng Cả 2 bạn : … quả bóng ? - Hs lắng nghe

- Hs đọc bài giải

Bài giải:

Cả hai bạn có tất cả số quả bóng là:

4 + 3 = 7 ( quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng.

- 3 em đọc đề bài: Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ?

- Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa

- Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ? - Hs trả lời

- HS tự giải vào vở:

Bài giải:

(13)

- Nhận xét, củng cố C.Củng cố dặn dò(5p) - Nhắc lại nội dung bài học

- GV nhận xét tiết học.Tuyên dương học sinh hăng hái phát biểu tốt .

Tổ em có tất cả số bạn là:

6 + 3 = 9 ( bạn) Đáp số : 9 bạn.

- Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại nội dung bài - Hs lắng nghe

--- Học vần

Bài 94: OANG – OĂNG

I.Mục tiêu 1. Kiến thức

- Hs nhận biết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng

* NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

2. Kĩ năng:

- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và các câu ứng dụng . - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng

- Phát triển từ 2 - 4 câu theo chủ đè: áo choàng, oá len, oá sơ mi.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức học tập nghiêm túc

* QTE: Quyền được cô giáo dạy dỗ.

II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ( 5’)

- Yêu cầu đọc SGK: bài 93

- Viết bảng: tóc xoăn, xoắn thừng.

- Nhận xét tuyên dương B. Bài mới

*Giới thiêu bài(1’)

*Dạy bài mới

1. Hoạt động 1: Day vần mới(30’) Vần oang( 8’)

a. Nhận diện vần: Đưa slides

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: oang - Ghép vần oang

- Phân tích vần oang?

- So sánh vần oang với vần oai?

- Đánh vần: o - a - ngờ - oang

- 3 hs đọc

- Hs viết bảng con

- Đọc trơn

- Lớp ghép vần oang

- Vần oang có âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm ng đứng sau

+ Giống: đều mở đầu âm oa

+ Khác: vần oang kết thúc bằng âm ng, vần oai kết thúc bằng âm i

- Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp

(14)

- Ghép thêm âm h vào vần oang để tạo tiếng mới.

- Phân tích tiếng hoang?

- Đánh vần: hờ - oang - hoang - Giới thiệu từ vỡ hoang

- Đọc từ : vỡ hoang. Đọc toàn phần Vần oăng: ( 8’): làm tương tự vâng oang - Phân tích vần oăng?

- So sánh vần oăng với vần oang?

- Đánh vần: o- ă- ngờ- oăng,

- Ghép thêm âm h vào vần oăng và dấu thanh ngã để tạo tiếng mới.

- Phân tích tiếng hoang?

- Đánh vần: hờ- oăng hoăng- ngã- hoẵng - Giới thiệu từ con hoẵng

- Đọc từ : con hoẵng. Đọc toàn phần c. Đọc từ ứng dụng(7’)

- áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.

- Giải thích từ

- Đọc lại các từ ứng dụng.

d. Luyện viết(7’)

- Giáo viên viết mẫu: giàn khoan, tóc xoăn.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi viêt - Gv chấm bài và nhận xét 2. Hoạt động 2: Luyện tập(30’) a. Luyện đọc(13’)

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. (GDQTE) - Đưa slides

- Gv đọc mẫu:

Cô dạy em tập viết

Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.

- Đọc câu ứng dụng

+ Tìm tiếng có chứa vần oang, oăng?

+ Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?

- Gọi hs đọc bài b. Luyện viết(10’)

- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Nhận xét sửa sai

- Ghép tiếng hoang

- Có âm h đứng trước, vần oang đứng sau

- Cá nhân, nhóm, lớp - Hs ghép từ vỡ hoang - Cá nhân, lớp

- Có âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm ng đứng sau

- HS so sánh

Cá nhân, nhóm, lớp - Hs ghép

- Hs phân tích - Hs đọc - Hs ghép - Hs đọc

- Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oang, oăng. Phân tích tiếng

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp - 2 - 3 HS đọc lại

- Theo dõi - Hs viết bài

- Cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhận, nhóm, lớp

- Tranh vẽ cô giáo đang dạy các em

- Cá nhân, nhóm, lớp - Nêu, phân tích - Nghỉ hơi - 2 - 3em đọc

- Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..

- Viết vào vở tập viết

(15)

C. Củng cố dặn dò: ( 5’) - So sánh vần oai với vần oay?

- Tìm nhanh tiếng có vần oai và vần oay - Nhận xét tiết học

- Về ôn lại bài, xem trước bài 95

- Hs so sánh

- HS thi tìm tiếng trên bảng cài ---

Học vần

Bài 95: OANH- OACH

(Dạy tiết 1) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hs nhận biết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.từ và câu ứng dụng 2. Kĩ năng:

- Đọc viết được: oanh,oach, doanh trại, thu hoạch . 3.Thái độ:

- Hs có ý thức học tập nghiêm túc II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv:

I - Kiểm tra bài cũ : (5’) - Hs đọc bài trong sgk:

Cô dạy em tập viết

Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.

- Viết: vỡ hoang, con hoẵng.

- Gv nhận xét II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu.

2- Dạy vần: (17’) Vần: Oanh

- Đưa slides giới thiệu tranh:

+ Tranh vẽ gì?

- Gv giới thiệu về doanh trại.

- Gv rút ra vần oanh và ghi bảng

- Phân tích vần oanh: Gồm có 3 âm : âm o đứng trước, ân a đứng giữa, âm ng đứng sau.

- Yc ghép vần

- Đánh vần và đọc vần oanh.

- Giới thiệu tiếng doanh.

- Phân tích tiếng doanh

- Đánh vần và đọc tiếng doanh

Hoạt động của hs:

- 3hs.

- Hs viết bảng con

- Hs nêu.

- 1 vài hs nêu - Hs ghép bảng

- Hs đọc cá nhân, nhóm - 1 vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, nhân - 1hs nêu

- 3 hs đọc

(16)

- Muốn có từ doanh trại ta làm thế nào?.

- Đọc: oanh doanh doanh trại oach (thực hiện như trên)

- So sánh vần oanh với vần oach;

+ Giống nhau có âm o đứng trước, âm a đứng giữa.

+ Khác nhau: Vần oanh có âm cuối là ng, vần oách có âm cuối là nh.

- Cho hs đọc: oach hoạch thu hoạch.

* Đọc từ ứng dụng: (8’) - Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

- Giải nghĩa từ - Gọi hs đọc lại bài *Viết bảng con. (7’)

- Gv hướng dẫn học sinh viết bảng con: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Gv nhận xét.

III- Củng cố- dặn dò: (5’)

- Đọc lại các vần, các từ: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Gv nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập

- Vài hs nêu - Hs đọc bài

- Vài hs nêu - Vài hs đọc.

- Hs đọc - 1vài hs nêu - Hs nêu - 5hs - Vài hs

- Hs nêu quy trình viết - Hs viết bảng con - Hs đọc bài

--- Ngày soạn: Ngày 20/04/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 4 năm 2020 Toán

Tiết 83 : Xăng- ti- mét. Đo độ dài

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm 2. Kĩ năng: Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập

II.Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC: ( 5’) An có: 17 kẹo Cho : 5 kẹo Hỏi còn....kẹo?

a. 11 b. 12 c. 13 B.Bài mới :

*Giới thiệu bài(1’)

- HS tìm đáp án đúng.

- Học sinh nhắc tựa.

(17)

*Dạy bài mới.

1. HĐ1: GT đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài(6’)

- Hướng dẫn cho hs quan sát cái thước

+ Thước có vạch chia từng cm, dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng.

+ Vạch đầu tiên là vạch 0 Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm.

Xăngtimet viết tắt là cm (Chỉ vào cm và cho học sinh đọc.

2.HĐ2: GT các thao tác đo độ dài(6’) - Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước

+ B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đt.

+ B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (cm)

+ B3: Viết số đo đoạn thẳng - Gv vẽ đoạn thẳng AB dài 3 cm.

- Gv vẽ đoạn thẳng MN dài 6 cm.

3. Hoạt động 3 ( 15’) Bài 1( 5’) Viết

- HD hs viết vào vở Bài tập toán ký hiệu cm Bài 2 ( 5’) Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo

- Giáo viên hướng dẫn sửa bài

Bài 3( 3’)Đặt thước đúng – ghi đúng, sai – ghi sai

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai

- Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo Bài 4 : ( 5’)Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết

- Học sinh theo dõi

- Học sinh thực hành trên thước để xác định các vạch trên thước đều bằng nhau, vạch này cách vạch kia 1 cm.

- Học sinh chỉ và đọc xăngtimet

- HS thực hành theo hướng dẫn của gv.

- Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo : Đoạn MN dài 6 cm

- HS đọc( cm )

- HS viết ký hiệu cm vào bảng con.

- Viết vào vở: cm

- Học sinh làm bài vào VBT - 1 em lên bảng làm bài 3 cm: ba xăng ti mét.

4 cm: bốn xăng ti mét 5 cm: năm xăng ti mét.

- Hs nêu yêu cầu của bài

- 1 học sinh lên bảng làm bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ?

H.1: S – vì vạch 0 chưa trùng đầu đoạn thẳng.

H.2: S- vì mép thước chưa trùng đoạn thẳng.

H.3: Đ- vì đặt thước đúng.

- Hs nêu yêu cầu của bài

(18)

các số đo

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu )

- Yêu cầu hs tự đo từng đoạn thẳng rồi viết số đo.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

C.Củng cố, dặn dò ( 2’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.Chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- Hs lắng nghe

- Học sinh tự làm bài trong VBT - Hs kiểm tra

- Hs lắng nghe

--- Học vần

Bài 95: OANH- OACH ( Dạy tiết 2)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS đọc được câu ứng dụng

* NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

2. Kĩ năng:

Đọc viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch từ và câu ứng dụng cuối bài. Phát triển lời nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

3.Thái độ:

Hs có ý thức học tập nghiêm túc

* QTE: Bổn phận phải ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, tuổi nhỏ làm việc nhỏ(HĐ2)

II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv:

I - Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Hs đọc: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Viết: doanh trại, thu hoạch

- Gv nhận xét II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

2.Luyện tập:

a- Đọc sgk: (18’) - Luyện đọc lại bài

- Đưa slides tranh ứng dụng trong bài ( trang 27) - GV đọc mẫu:

Chúng en tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.

- HS tìm tiếng mới chứa vần oanh, oach.

Hoạt động của hs:

- 3hs.

- Hs viết bảng con

- Quan sát - Hs đọc

- Đọc thầm tìm tiếng mới chứa vần oanh, oach.

- 1vài hs nêu

(19)

- Đọc câu ứng dụng - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: 7’

- Đưa slides có tranh của chủ đè luyện nói

- Nêu chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- Em thấy cảnh gì ở tranh?

- Trong cảnh đó em thấy những gì?

- Có ai ở đó, họ đang làm gì? (GDQTE) c- Luyện viết: (10’)

- Giáo viên HD viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - Gv nhận xét

III- Củng cố- dặn dò: (5’) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học.

- Nhắc nhở chuẩn bị bài oat - oăt

- Hs nêu - 5hs - Vài hs - Quan sát - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài - Hs đọc bài ---

Học vần

Bài 96: OAT- OĂT ( Dạy tiết 1) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hs nhận biết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.

2. Kĩ năng:

- Đọc viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.

3. Thái độ:

Hs có hứng thú trong học tập.

II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv:

I - Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hs đọc bài trong sgk

- Viết: doanh trại, thu hoạch.

- Gv nhận xét II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần : (18’)

Vần oat:

a. Nhận diện vần:

Đưa slides

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: oat

- Gv giới thiệu: Vần oat được tạo nên từ o – a – t.

Hoạt động của hs:

- Hs đọc bài

- Hs viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

(20)

- Cho hs ghép vần oat vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:

- Gọi hs đọc: oat - Gv đưa slides

- Nêu cách ghép tiếng họat

(Âm h trước vần oat sau, thanh nặng dưới a) - Yêu cầu hs ghép tiếng: họa

- Cho hs đánh vần và đọc: hờ - oat - hoat - nặng - hoạt - Gọi hs đọc toàn phần: oat

họat hoạt hình Vần oăt:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ich.) oăt choắt loắt choắt - So sánh oat với oăt

+ Giống: có âm đứng trước đều là o và âm cuối là t

+ Khác nhau: Vần oat có âm a đứng giữa, vần oăt có âm ă đứng giữa.

* Đọc từ ứng dụng: (8’)

- Đưa slides có các từ ứng dụng: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

- Giải nghĩa từ - Gọi hs đọc lại bài * Viết bảng con. (7’)

- Gv hướng dẫn học sinh viết bảng con: oat, oat, hoạt hình, loắt choắt

- Gv nhận xét.

III- Củng cố- dặn dò: (5’)

- Đọc lại các vần, các từ: oat, oat, hoạt hình, loắt choắt - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs cuẩn bị bài oat –oăt (tiết 2)

- Hs ghép vần oai - Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân

- Thực hành như vần oat - 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- HS đọc

- Hs viết.

- HS đọc

--- Ngày soạn: Ngày 21/04/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020 Học vần

Bài 96: OAT- OĂT ( Dạy tiết 2) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hs nhận biết được oat, oăt có trong từ và câu ứng dụng .

* NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

2. Kĩ năng: Đọc viết được, oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, từ và câu ứng dụng cuối bài. Phát triển từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.

(21)

3. Thái độ: Hs có hứng thú trong học tập và yêu thích phim hoạt hình.

II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv:

I - Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hs đọc và viết : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt - Gv nhận xét

II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2-Luyệntập:

a- Đọc sgk: (18’) - Luyện đọc lại bài

- Đưa slides có tranh trong sgk ( trang 29) - Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét.

- GV đọc mẫu:

Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.

- Cho hs tìm tiếng mới chứa vần oat, oăt.

- Đọc câu ứng dụng - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: (7’)

- Đưa slides có tranh ứng dụng.

- Nêu chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình.

- Em thấy cảnh gì ở tranh?

- Trong cảnh đó em thấy những gì?

- Có ai ở đó, họ đang làm gì?

c- Luyện viết: (10’)

- Giáo viên HD HS viết : hoạt hình, loắt choắt.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - Gv nhận xét

III- Củng cố- dặn dò: (5’) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Xem trước bài 97.

Hoạt động của hs:

- Hs đọc bài

- Hs viết bảng con

- Quan sát.

- Hs đọc bài cá nhân, nhóm.

- 1vài hs nêu - 1vài hs nêu - 5 hs

- 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài - Hs đọc ---

Học vần

Bài 97: ÔN TẬP

I.Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Nhận Đọc được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 – bài 97

* NDĐC: Giảm yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện thành kể một đoạn chuyện

- Nghe và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan

(22)

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo 3.Thái độ:

- Giúp học sinh yêu quý các vật nuôi trong gia đình - Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC ( 5’)

- Cho hs đọc : lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, ngọn hoắt.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng:

Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây.

Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng .- Giáo viên nhận xét đánh giá.

B.Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

*Dạy bài mới

1.Hoạt động 1: Ôn tập( 16’)

- Gọi nêu vần đã học GV đưa slides.

- Gọi nêu âm cô ghi bảng.

- Gọi học sinh ghép.

o

a oa

e oe

ai oai

ay oay

o

at oat

ăt oăt

ach oach

o

an oan

ăn oăn

ang oang

ăng oăng

anh oah

- Gọi đọc các vần đã ghép.

* Đọc từ ứng dụng ( 7’) đưa slides - GV ghi từ ứng dụng lên phông chiếu

- Lớp viết bảng con - 2 em

- Hs nêu: oa, oe, oai, oay.

- Nối tiếp ghép tiếng

- HS nêu: oat, oăt, oach

- HS nêu: oan, oăn, oang, oăng, oanh

(23)

- Gọi đọc từ ứng dụng - GV theo dõi nhận xét

- Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.

- Gọi đọc toàn bài . - Chỉnh sửa , giải thích

2. Hoạt động 2: Luyện tập( 13’) a.Luyện đọc Đưa slides

- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang

- GV theo dõi nhận xét.

- Luyện câu : GT tranh đưa slides.

- Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.

- Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn.

- Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.

- GV nhận xét và sửa sai.

b. Kể chuyện ( 7’)Đưa slides

- Kể chuyện theo tranh vẽ: - Gv kể câu chuỵện:

Chú Gà Trống khôn ngoan.

- Gv kể lần 2 kết hợp hỏi hs:

+ Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì?

+ Cáo đã nói gì với Gà Trống?

+ Gà Trống đã nói gì với Cáo?

+ Nghe Gà Trống nói xong Cáo đã nói gì? Vì sao Cáo lại làm như vậy?

- Gọi hs kể từng đoạn câu chuyện.

- Nhận xét

C.Củng cố dặn dò: ( 5’) - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Đọc cá nhân , nhóm

- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn

- Nối tiếp đọc từ ứng dụng - Hs quan sát

- HS đọc

- Hs đọc đánh vần - Hs đọc trơn

- Quan sát từng tranh , trả lời câu hỏi tranh

- Gọi một số HS kể

- HS khác nhận xét bổ sung.

- Hs nêu

--- Toán

Tiết 84: Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán có lời văn. Và cách trình bày bài giải 2. Kĩ năng: Giúp hs rèn luyện kĩ năng giải toáncó lời văn, và trình bày bài giải.

3. Thái độ: Ý thức làm bài tự giác II. Chuẩn bị

- Máy tính, điện thoại, GSK, VBT III. Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC: ( 5’)

- Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:

+ Dãy 1: Đo và nêu kết quả chiều dài của - Hai dãy thi đua nhau đo và nêu kết quả

(24)

quyển vở

+ Dãy 2: Đo và nêu kết quả chiều rộng của sách toán 1.

- Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.

B. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới Bài 1( 8’)

- Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét bài giải.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài Bài 2: ( 8’)

- Gọi nêu yêu cầu của bài:

- Cho học sinh nêu tóm tắt bài toán, viết vào chỗ chấm thích hợp.

- Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Nhận xét bài giải.

- Yêu cầu hs kiểm tra bài

Bài 3: ( 9’)Gọi nêu yêu cầu của bài:

- Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

+ Muốn tính tất cả có mấy hình vuông và tròn ta làm thế nào?

- Nhận xét bài giải.

- Cho hs tự kiểm tra bài C. Củng cố, dặn dò:( 5’) - Hỏi tên bài.

đo được theo yêu cầu của giáo viên

- Học sinh nhắc tựa.

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh đọc đề toán, quan sát tranh vẽ và nêu tóm tắt đề toán.

- 1 hs đọc bài

Số cây chuối trong vườn có tất cả là:

12 + 3 = 15 (cây Đáp số: 15 cây - Học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải

Tóm tắt:

Có: 14 bức tranh Thêm: 2 bức tranh

Có tất cả: ....?... bức tranh Giải:

Số bức tranh có tất cả là:

14 + 2 = 16 (bức) Đáp số: 16 bức - Hs kiểm tra

- Hs nêu yc

- Hs quan sát và nêu - Hs giải bài toán

+ Lấy số hình vuông cộng số hình tròn.

Tìm lời giải và giải.

- Làm vào vở

Giải:

Số hình vuông và hình tròn có tất cả là:

5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình - Hs kiểm tra

- Hs nhắc lại tên bài học

(25)

- Nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.. - Hs nắm được thông tin về các

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài : ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên. Biết cách đọc lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình

- HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày; bước đầu nhận biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.Củng