• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 24 /9/2019 Tiết 7 Ngày giảng:

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết được các kiểu dữ liệu thường được sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

- Biết được các phép toán thực hiện trên kiểu số.

- Qui tắc tính các biểu thức số học.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt các kiểu dữ liệu.

- Thực hiện các phép toán.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc.

4. Năng lực hướng tới :

Năng lực thực hành, năng lực khái quát kiến thức.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, câu hỏi.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra sĩ số:

- Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (7p)

Câu hỏi: Em hãy nêu cách khởi động và thoát Free Pascal? Sửa lỗi cho bài tập 3 của bài thực hành 1?

(2)

3. Bài mới:

Hoạt động dạy học Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu (10p)

GV: ?Máy tính là công cụ thực hiện chức năng gì chủ yếu.

GV: ?Chương trình chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc gì.

- GV: Thông tin rất đa dạng nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau về bản chất.

HS quan sát ví dụ 1.

GV: ?Có những kiểu dữ liệu gì.

HS hoạt động nhóm lấy ví dụ về các kiểu dữ liệu tương ứng với các số liệu.

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời.

- GV nhận xét.

- GV giới thiệu thêm kiểu lôgíc và giải thích cho HS hiểu về sự khác nhau giữa các kiểu dữ liệu.

- GV giới thiệu về phạm vi giới hạn của các kiểu dữ liệu để HS vận dụng khai báo.

1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu.

- Chương trình chỉ dẫn cho máy tính cách thức xử lý thông tin để có kết quả mong muốn.

- Kiểu số nguyên: -215 đến 215 – 1.

- Kiểu số thực: 2,9.10-39 đến 1,7.1038 và 0.

- Kiểu xâu: Tối đa 255 kí tự.

...

...

...

...

(3)

Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 2: Làm quen các

phép toán với dữ liệu kiểu số (20p)

- GV: Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta đều có thể tựuc hiện các phép toán số học cùng với các phép lấy phần nguyên, phần dư.

?Em đã được học các phép toán nào.

- GV giới thiệu thêm cho HS 2 phép toán sử dụng trong Pascal.

- GV lấy ví dụ minh họa.

?HS hoạt động nhóm tính các kết quả thu được khi sử dụng phép DIV, MOD.

- HS trả lời - GV nhận xét.

2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số.

hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu +

-

* / div mod

Cộng Trừ Nhân Chia

Chia lấy

nguyên Chia lấy dư

nguyên + thực nguyên + thực nguyên + thực nguyên + thực

nguyên nguyên - Ví dụ:

15 mod 2 = ? 15 div 2 = ?

...

...

...

...

4. Củng cố: (6p)

- HS nhắc lại các kiểu dữ liệu và giới hạn của chúng. (ghi ở phiếu học tập).

(4)

? HS hoạt động nhóm làm bài tập lại tên kiểu dữ liệu trong Pascal như trong bảng dưới đây, nhưng chưa đúng. Hãy giúp Tuấn ghép nối mỗi kiểu dữ liệu đúng với phạm vi giá trị của nó.

Tên kiểu Phạm vi giá trị

a) Char b) String c) Integer d) Real

1) Số nguyên trong khoảng từ –32000 đến +32000.

2) Số thực trong khoảng từ –10-38 đến 1037. 3) Một kí tự trong bảng chữ cái.

4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.

5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Học bài cũ.

- Làm bài tập 2, 4, 5.

V/ RÚT KINH NGHIỆM.

...

...

...

Ngày soạn: 24 /9/2019 Tiết 8

Ngày giảng:

BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết được các kí hiệu phép toán sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

- Biết được các giao tiếp giữa người sử dụng và máy vi tính.

2. Kĩ năng:

- Viết được các phép toán trong Pascal.

- Thực hiện các giao tiếp người - máy.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc.

4. Năng lực hướng tới :

(5)

Năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực thực hành, năng lực khái quát kiến thức.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, câu hỏi.

- HS: Bút dạ, phiếu học tập.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra sĩ số:

- Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (6p)

Câu hỏi: Em hãy nêu các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị của chúng? Lấy ví dụ minh hoạ?

3. Bài mới:

Hoạt động dạy học Nội dung

Hoạt động 1: Các phép so sánh (15p)

- GV: Ngoài các phép toán số học, ta còn thường so sánh các số.

?Em thường sử dụng các phép toán nào.

?Khi thực hiện các phép so sánh, kết quả của phép toán là gì.

- GV lấy ví dụ minh hoạ.

- HS lấy ví dụ (làm ở phiếu học tập).

- GV nhận xét.

- GV giới thiệu các phép so sánh

3. Các phép so sánh.

- Kí hiệu: =, >, <, , , 

- Khi thực hiện cá phép so sánh sẽ cho kết quả là đúng hoặc sai.

- Ví dụ: 15 + 8 > 20 - 2 Kí hiệu

trong Pascal

Phép so sánh

K.hiệu trong toán học

=

<>

<

>

Bằng Khác Bé Lớn

=

<

>

(6)

được sử dụng rong Pascal.

?Em có nhận xét gì về kí hiệu các phép so sánh trong Pascal so với các kí hiệu toán học thông thường.

?HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập 6 SGK/26.

- HS các nhóm trả lời + GV nhận xét.

<=

>=

Bé hơn hoặc bằng

Lớn hơn hoặc bằng

...

...

...

...

Hoạt động dạy học Nội dung

Hoạt động 2: Giao tiếp người – máy tính (15p)

- GV: Trong khi thực hiện chương trình con người có nhu cầu trao đổi với máy.

?Quá trình trao đổi như vậy được gọi là gì.

- GV giới thiệu các trường giao tiếp giữa người và máy.

- GV giới thiệu 2 câu lệnh dùng để in kết quả.

- GV lưu ý cho HS sự khác nhau

4. Giao tiếp người – máy tính.

a. Thông báo kết quả tính toán.

- Write.

- Writeln.

Ví dụ: Write (‘Dien tich hinh chu nhat la:’, s);

b. Nhập dữ liệu.

(7)

của lệnh Write và Writeln.

- GV lấy ví dụ minh hoạ.

- GV giới thiệu 2 câu lệnh nhập dữ liệu.

?Phân biệt sự khác nhau giữa Read và Readln.

- GV lấy ví dụ minh hoạ.

- Khi thực hiện chương trình có cần thiết tạm ngừng chương trình không? Tại sao?

- GV giới thiệu câu lệnh tạm ngừng chương trình và lấy ví dụ minh hoạ.

- GV: Khi muốn thoát chương trình thường xuất hiện hộp hội thoại để người sử dụng có thể tiếp tục hoặc dừng lại.

? Muốn tiếp tục công việc hay ngừng sử dụng em phải chọn gì trong khi hộp hội thoại xuất hiện.

?Hộp hội thoại có phải là công cụ giao tiếp của người và máy không.

- Read.

- Readln.

- Ví dụ: Readln (a,b);

c. Thông báo kết quả tính toán.

- Delay (x);

- Ví dụ: Delay (5000);

d. Hộp thoại

...

...

...

...

4. Củng cố: (7p)

- HS nhắc lại các phép so sánh và các kí hiệu tương ứng sử dụng trong Pascal (ghi ở phiếu học tập).

? HS hoạt động nhóm làm bài tập trả lời các câu hỏi sau:

(8)

a. Với kiểu số nguyên chỉ có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =,

<>, <, >, <=, >=.

b. Mọi phép toán áp dụng cho kiểu số nguyên cũng áp dụng được cho kiểu số thực.

c. Các phép chia lấy phần nguyên (div) và lấy phần dư (mod) chỉ áp dụng được cho dữ liệu kiểu số nguyên.

d. Với kiểu số thực có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =, <>, <, >,

<=, >=.

5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Học bài cũ.

- Làm bài tập 6.

- Chuẩn bị tiết sau thực hành.

V/ RÚT KINH NGHIỆM.

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài