• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: .... / ... / 2018

Ngày giảng: ... / ... / 2018 lớp 6a ... / ... / 2018 lớp 6b

Tiết: 21

Bài 22 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY TÊT VÀ MÙA XUÂN – T1 1.

MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức

- HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày Tết và mùa xuân.

1.2. Kỹ năng

- HS vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày Tết vào mùa xuân.

1.3. Thái độ

- HS yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về hoạt động của ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân.

1.4. Các năng lực được phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tư duy.

- Năng lực thực hành.

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên

- Bộ tranh vè đề tài ngày Tết và mùa xuân ( ĐDDH MT6 ).

- Sưu tầm một số tranh ảnh khổ lớn ngày Tết và mùa xuân gồm: tranh dân gian, tranh của hoạ sỹ, tranh của HS.

- Sgk, sgv.

- Hình gợi ý các bước vẽ tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân..

(2)

2.2. Học sinh

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, chì màu hoặc sáp màu, bút dạ hay màu nước, giấy màu…

- Sgk, tranh ảnh về đề tài ngày tết và mùa xuân.

2.3. PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành.

2.4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4.1. Ổn định tổ chức (2 phút) - Gv giới thiệu tên.

- Kiểm tra và hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.

- Kiểm tra sĩ số.

4.2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 4.3. Bài mới

Giới thiệu bài: Ngày Tết, mùa xuân là dịp mà ta thỏa sức vui chơi đón chào một năm mới và cũng là dịp để thể hiện tình cảm của mình đối với mọi người. Để đưa những tình cảm ấy vào tranh vẽ một cách sâu sắc và đầy ý nghĩa, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Ngày Tết và mùa xuân

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - Mục tiêu

+ HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày Tết và mùa xuân.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, quan sát, đánh giá, biểu đạt, cảm thụ thẩm mĩ.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 6 phút

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

GHI BẢNG

(3)

GV gợi ý cho HS không khí của ngày Tết, ngày hội .mỗi miền quê, trong ngày Tết và mùa xuân có rất nhiều hình ảnh đẹp .

- GV cho HS xem một số tranh ảnh đẹp về đề tài ngày Tết và mùa xuân và phân tích tranh ,ảnh mẫu để gây cảm hứng về đề tài.

GV gợi mở những chủ đề có thể vẽ tranh về ngày Tết và mùa xuân, nêu thêm những chủ đề khác mang đặc điểm của địa phương.

? Những hình ảnh nào gợi cho em không khí ngày tết và mùa xuân.

? Trong ngày tết và mùa xuan thường diễn ra những hoạt động nào.

? Ngày tết và mùa xuân đem lại cho ta những cảm xúc gì?

? Lấy một ví dụ cụ thể em sẽ vẽ những hình ảnh nào cho nội dung đó.

-GV nhận xét,chốt lại ý đúng.

- ?Để có được những hoạt động vui tươi như vậy trong ngày tết chúng ta cần tưởng nhớ công ơn to lớn của ai?(Nhớ công ơn Bác Hồ đã dẫn dắt nhân dân ta đứng lên dành độc lập dân tộc).

Hs quan sát

Hs xem tranh

Hs lắng nghe

Hs trả lời

I: Tìm và chọn nội dung đề tài

- Nội dung:Lễ hội,Thăm hỏi, chúc tụng…

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.

- Mục tiêu

+ HS vẽ một bức tranh về đề tài ngày Tết vào mùa xuân.

+ Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 6 phút

(4)

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Muốn vẽ được tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân phải thực hiện bao nhiêu bước? Đó là những bước vẽ nào?

- Gv hướng dẫn học sinh cụ thể từng bước vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân.

+ Phân mảng chính phụ.

- cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.

- tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.

- vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục.

+ Vẽ hình tượng.

- cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.

- gợi ý về một góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống.

? Em hãy sắp xếp lại các bước vẽ cho đúng?

-Hs trả lời

-Hs quan sát

- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng.

- Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.

- Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng.

- HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.

- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.

-Hs sắp xếp lại các bước vẽ.

II. Cách vẽ tranh.

B1: Tìm nội dung tranh B2: Tìm bố cục.

B3: Phác hình bằng nét thẳng.

B4: Phác hình bằng nét cong.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Mục tiêu

+ HS vẽ được tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: Trực quan.

(5)

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 25 phút

- Cách thức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.

- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.

- Học sinh làm bài tập III. Thực hành.

HS vẽ bài đề tài Ngày tết và mùa xuân vào vở ghi, giấy A4- vẽ hình

4.4. Đánh giá kết quả học tập

- Mục tiêu:

+ Học sinh nhận xét được bài tập của bản thân, của bạn theo các tiêu chí: Hình ảnh, bố cục.

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.

- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 3 phút

- Cách thức thực hiện:

+ Gv để HS tự treo bài theo nhóm, hướng dẫn HS nhận xét bài của nhóm, của nhóm bạn theo các tiêu chí: Bố cục, hình vẽ

+ Gọi một vài HS nhận xét bài:

? Em có nhận xét gì về bố cục của các bài vẽ trên?

? Em có nhận xét gì về hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong các bài vẽ trên?

- HS trả lời.

+ Gv chốt kiến thức, động viên, xếp loại một số nhóm bài.

+ Nhận xét – kết luận.

4.5. Hướng dẫn về nhà 1 phút

- Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài vẽ tiết 1.

- Chuẩn bị đầy đủ mầu và bài vẽ tiết 1 để tiếp tục học ở tiết 2..

(6)

5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:...

- Phương pháp: ...

- Thời gian: ...

Duyệt, ngày .... tháng ... năm 2018

Tổ trưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất