• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 3

Giáo án sáng

Ngày soạn : 21/9/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018

Học vần Bài 8:

l - h

A. Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: l, h, lê, hè.

- Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le

1.2. Kĩ năng: Phân biệt âm l, h với các âm khác, viết được : l, h, lê, hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.

1.3.Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài

*Quyền trẻ em: trẻ em có quyền vui chơi giải trí. Quyền được học tập trong nhà trường.

2.Mục tiêu riêng

- Nhận biết và đọc được ê, v , bê ,ve theo cô.

-Viết được âm ê, v theo hướng dẫn của cô.

-Có ý thức học tập

*Quyền trẻ em: trẻ em có quyền vui chơi giải trí. Quyền được học tập trong nhà trường.

B. Đồ dùng học tập:

Tranh minh họa, đồ dùng học tập, C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ hs Nam

1.KTBC : Hỏi bài trước. ( 3 phút ) Đọc sách kết hợp bảng con.

Chia lớp thành 3 nhóm viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài ( 5 phút ).

GV viết bảng l, h.

2.2. Dạy chữ ghi âm. ( 20 phút )

Học sinh nêu tên bài trước.

Học sinh đọc bài.

N1: ê, v, N2: ve. N3: ê

- Hướng dẫn hs viết bảng con bè, bé

(2)

a) Nhận diện chữ:

GV hỏi: Chữ l giống với chữ nào đã học?

Yêu cầu học sinh so sánh chữ l viết thường với chữ b viết thường.

Yêu cầu học sinh tìm âm l trên bộ chữ.

Nhận xét, bổ sung.

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

Phát âm.

GV phát âm mẫu: âm l.

Lưu ý học sinh khi phát âm l, lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lưỡi, xát nhẹ.

-Giới thiệu tiếng:

GV gọi học sinh đọc âm l.

GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.

Có âm l muốn có tiếng lê ta làm như thế nào?

Yêu cầu học sinh cài tiếng lê.

GV nhận xét và ghi tiếng lê lên bảng.

Gọi học sinh phân tích . Hướng dẫn đánh vần

GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.

Gọi đọc sơ đồ 1.

GV chỉnh sữa cho học sinh.

Âm h (dạy tương tự âm l).

- Chữ “h” gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét móc 2 đầu.

- So sánh chữ “h và chữ “l”.

Dạy tiếng ứng dụng: ( 5 phút )

GV ghi lên bảng: lê – lề – lễ, he – hè – hẹ.

GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.

Gọi học sinh đọc toàn bảng.

Đọc lại bài

Hướng dẫn học sinh viết :

Giống chữ b

Giống nhau: đều có nét khuết trên.

Khác: Chữ l không có nét thắt cuối chữ.

Lắng nghe.

CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.

Ta cài âm l trước âm ê.

Cả lớp 1 em

CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2 , Nhóm 3.

CN 2 em.

Lớp theo dõi.

Giống nhau: cùng có nét khuyết trên.

Khác nhau: Âm h có nét móc 2 đầu.

CN 2 em.

-Hs quan sát ,lắng nghe - Hướng dẫn đọc âm ê, v, tiếng bê, ve

- Yêu cầu hs lấy đồ dunhf và hướng dẫn nghép ê,v, bê, ve vào bảng gài.

- Hướng đẫn

(3)

Đọc lại 2 cột âm.

Viết bảng con: l – lê, h – hè.

GV nhận xét và sửa sai NX tiết 1.

Tiết 2 : Luyện tập ( 30 phút ) Luyện đọc trên bảng lớp.

Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.

GV nhận xét.

- Luyện câu:

GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:

Tranh vẽ gì?

Tiếng ve kêu thế nào?

Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?

Từ tranh GV rút câu ghi bảng: ve ve ve, hè về.

Gọi đánh vần tiếng hè, đọc trơn tiếng.

Gọi đọc trơn toàn câu.

GV nhận xét.

- Luyện nói:

GV nêu câu hỏi SGK.

GV giáo dục tư tưởng tình cảm.

- Đọc sách kết hợp bảng con.

GV đọc mẫu.

Gọi học sinh đọc sách GV nhận xét cho điểm.

-Luyện viết:

GV cho học sinh luyện viết ở vở GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.

Theo dõi và sữa sai.

Nhận xét cách viết.

4.Củng cố –Dặn dò : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học

CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.

Toàn lớp.

1 em.

Đại diện 2 nhóm 2 em.

Các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi.

Ve ve ve.

Hè về.

Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếnghè.).

CN 6 em.

CN 7 em.

Học sinh trả lời.

Lắng nghe.

CN 10 em

-Toàn lớp thực hiện.

- Lắng nghe.

hs viết bảng con ê,v

- Gv hướng dẫn hs cầm bút , bắt tay viết ê,v dấu ?,

~

(4)

************************************

Đạo đức

Bài 2:

Gọn gàng, sạch sẽ

(tiết 1)

A. Mục đích yêu cầu : 1.Mục tiêu chung

-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

-Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

2.Mục tiêu riêng

- Biết quan sát và nêu được một bạn trong tổ của mình ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài .

* ĐHCM .Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Gĩư gìn vệ sinh thật tốt.

*Môi trường: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.

B. Chuẩn bị:

- Vở bài tập đạo đức.

- Bài hát: Rửa mặt như mèo của Hàn Ngọc Bích.

- Lược chải đầu.

C. Các hoạt động dạy học

:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (4p’)

- Giờ đạo đức trước các em học bài gì?

- Là hs lớp Một trong giờ học các em nhớ thực hiện điều gì?

II. Bài mới:

1. Hoạt động 1: (7p’)

- Chọn và nêu tên các bạn trong tổ có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- Nêu kết quả trước lớp.

- Kết luận: Gv nhận xét và khen hs được bình chọn.

2. Hoạt động 2: (8p’)

- Hướng dẫn hs làm bài tập 1:

+ Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét

Hoạt động của hs

- 1 hs;

- 2 hs;

- Hs quan sát theo tổ và nêu.

- Vài hs nêu

+ Hs thảo luận theo cặp.

HĐ hs Nam

-Hs quan sát và nêu cùng bạn

- Hs quan sát tranh và nhận xét theo

(5)

xem bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng?

+ Nêu kq thảo luận.

- Hướng dẫn hs nhận xét.

- Kết luận: Quần áo bẩn cần nhờ mẹ giặt là, áo quần rách cần nhắc mẹ khâu lại; cài lại cúc áo cho ngay ngắn; sửa lại ống quần;

thắt lại dây giày; chải lại tóc thì các bạn sẽ gọn gàng, sạch sẽ.

3. Hoạt động 3: (8p’)

- Hướng dẫn hs làm bài tập 2:

+ Yêu cầu hs lựa chọn trang phục đi học cho 1 bạn nam, 1 bạn nữ.

+ Nêu cách chọn của mình.

- Hướng dẫn hs nhận xét.

- Kết luận:

+ Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.

+ Ko mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.

+ Vài cặp hs nêu.

- Hs nhận xét.

+ Hs làm cá nhân.

+ Vài hs nêu.

- Hs nhận xét.

hướng dẫn của cô.

- Hướng dẫn hs quan sát tranh

III- Củng cố, dặn dò: (5p’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs giữ gìn đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gang,sạch sẽ . Hoạt động ngoài giờ

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 1: ĐỘI MŨ BẢO HIỂM (dạy chiều) I/ MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:

- Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.

- Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện.

-Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng.

2. Mục tiêu riêng:

- Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.

(6)

- Chú ý nghe giảng, yêu thích môn học.

II/ ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to, mũ bảo hiểm, phiếu học tập . - Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì, màu vẽ.

III/ Hoạt động lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS

- HS trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe.

-HS: Vì Hùng không đội mũ bảo hiểm.

-HS: Vì ba Hùng đội mũ bảo hiểm.

-HS trả lời -HS trả lời

- HS lắng nghe.

- HS trả lời

-HS lắng nghe.

Hs Nam 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Lớp mình bạn nào được bố mẹ đưa đón bằng xe máy?

Hỏi: Bạn nào đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy?

*GV khen học sinh

Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách.

Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài : Đội mũ bảo hiểm

2. Hoạt động cơ bản:

-Gv kể chuyện: Lỗi tại ai . Gv kể chậm rãi kết hợp tranh

Hỏi: Tại sao Hùng bị thương ở đầu?

Hỏi:Tại sao ba Hùng không bị thương ở đầu như Hùng

Hỏi: Trong câu chuyện trên, em thấy ai là người có lỗi?

Hỏi: Trẻ em từ mấy tuổi phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe gắn máy?

GV: Trẻ em từ 6 tuối trở lên phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe gắn máy.

Hỏi:Đội mũ bảo hiểm có ích lợi gì cho chúng ta?

GV chốt: Qua câu chuyện: Lỗi tại ai. Chỉ vì vội vàng mà Hùng không kịp đội mũ bảo hiểm dẫn đến hậu quả bị thương ở đầu. Các em phải chú ý khi ngồi sau xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm.

Cô thấy cả lướp ta học rất tốt cô thưởng cho

- HS lắng nghe.

- Hs trả lời.

-Hs lắng nghe

(7)

cả lớp một câu đố.

Cái gì che nắng, che mưa

Bảo vệ đầu bạn sớm trưa bên đường.

Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh mà em chọn là câu trả lời đúng.

GV nhận xét, tuyên dương.

Giải lao 3/ Hoạt động thực hành:

Bài 1:Hãy nối hình ảnh có hành động đúng vào mặt cười, hình ảnh có hành động sai vào mặt khóc.

GV chốt hỏi HS vì sao nối tranh này với mặt cười, …

Bài 2: Hãy vẽ những hình mà em thích lên mũ bảo hiểm và tô màu thật đẹp.

GV chọn vài mẫu đẹp đính lên bảng. Nhận xét, tuyên dương.

4/ Hoạt động ứng dụng:

Hãy đánh dấu x vào ở hình ảnh có hành động đúng.

Hỏi:

Vì sao hai bạn dùng mũ bảo hiểm đánh nhau là hành động sai?

Hỏi: Bạn ngồi lên mũ bảo hiểm sao lại sai?

GV chốt câu ghi nhớ:

Chiếc mũ bảo vệ chúng ta

Phải yêu, phải quý như là bạn thân.

5/ Củng cố dặn dò:

Hỏi: Khi ngồi sau xe gắn máy em phải nhớ điều gì?

Hỏi: Vì sao chúng ta phải động mũ bảo hiểm.

- Thực hiện tốt các điều đã học và nhắc người thân cùng thực hiện.

-Nhận xét tiết học.

-HS chọn và chéo vào ô đùng trong sách.

- HS nối tranh

- HS trả lời

- HS vẽ và tô màu trong phiếu học tập.

- HS làm vào sách - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- Gv hướng dẫn hs nối

Tự nhiên và xã hội

Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh

(8)

I- Mục đích yêu cầu:

1. Mục tiêu chung:

- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.

*Quyền trẻ em: Hs (cả nam và nữ) hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh, từ đó có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể, biết vệ sinh thân thể đảm bảo thực hiện tốt quyền có sức khỏe và được chăm sóc sức khoẻ.( HĐ củng cố)

2. Mục tiêu riêng:

- Nói được tên các bộ phận ở bên ngoài cơ thể

- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận trên cơ thể.

II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi,lưỡi, tai, tay (da).

- Kỹ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.

- Phát triển kỹ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.

III. Các phương pháp kỹ/ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trước lớp.

- Trò chơi.

IV. Đồ dùng dạy học:

- Một số vật thật để hs chơi trò chơi: Nhận biết các vật xq.

- Tranh minh hoạ trong sgk.

V. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Tuần trước các em học bài gì?

- Để giữ gìn sức khoẻ và nhanh lớn em cần nhớ thực hiện điều gì?

- GV cùng hs nhận xét, đánh giá khích lệ hs.

II- Bài mới:

1. Hoạt động 1: (8p’) Quan sát vật

- Gv cho hs quan sát 1 số vật đã chuẩn bị:

Bông hoa hồng, cốc nước nóng, cốc nước lạnh, quả bóng...

- Yêu cầu hs chỉ và miêu tả từng vật trước

Hoạt động của hs - 1 hs trả lời

- 2 hs trả lời

- Hs quan sát.

- Vài hs thực hiện.

- Hs nêu.

Hđ hs Nam - Hs lắng nghe

- Hs quan sát và nêu tên các vật cô có.

(9)

lớp.

- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét.

- Gv hỏi: Chúng ta nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các vật xung quanh bằng gì?

2. Hoạt động 2: (10p’) Thảo luận nhóm

- Gv chia nhóm và hướng dẫn hs cách thảo luận.

- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi:

+ Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của một vật?

+ Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của một vật?

+ Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của thức ăn?

+ Nhờ đâu mà bạn biết được 1 vật cứng mềm,...?

+ Nhờ đâu mà bạn nhận ra tiếng chim hót hay tiếng chó sủa...?

- Cho hs thực hành hỏi đáp trước lớp.

- Gv hỏi cả lớp:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác?

- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.

- Kết luận: Nhờ có các giác quan mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan bị hỏng thì ta sẽ ko nhận biết đầy đủ được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và

giữ vệ sinh an toàn cho các giác quan của cơ

- Kết luận: Để nhận biết các vật xq chung ta phải sử dụng:Mắt (thị giác), tai (thính giác), mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tay (xúc giác).

+ Nhóm 1 thảo luận.

+ Nhóm 2 thảo luận.

+ Nhóm 3 thảo luận.

+ Nhóm 4 thảo luận.

+ Nhóm 5 thảo luận.

- Các nhóm cử đại diện trình bày.

+ Hs nêu.

+ Hs nêu.

+ Hs nêu.

- Hs làm cá nhân.

- Hd hs trả lời

- Thảo luận cùng bạn qu sự hướng dẫn của GV.

- Hd hs trả lời được 1 đến 2 câu hỏi của hđ

(10)

thể.

3. Hoạt động 3: (7p’) Làm bài tập

- Gv hướng dẫn hs nối hình vẽ ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp.

- Gọi hs nêu kết quả.

- Hướng dẫn hs nhận xét, sửa sai.

III- Củng cố, dặn dò: (5p’)

QTE: Hs hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh, từ đó có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể, biết vệ sinh thân thể đảm bảo thực hiện tốt quyền có sức khỏe và được chăm sóc sức khoẻ.

- Gv nhận xét giờ học.

- Nhắc hs giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các giác quan.

- Vài hs nêu.

- Hd hs làm bài tập

- Hs lắng nghe

Ngày soạn : 22/9/2018

Ngày giảng:Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 (Dạy sáng) Toán

Tiết 9:

Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu :

1.Mục tiêu chung : Giúp hs củng cố về:

1.1. Kiến thức: Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.

- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.

1.2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết các số trong thực tế. Biết vận dụng trong thực tế 1.3. Thái độ: yêu thích môn học

2.Mục tiêu riêng

- Nhận biết được số lượng và thứ tự các số các số 1,2,3. Đếm xuôi được theo tứ tự 1,2,3 -Viết đúng các chữ số 1,2,3.

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô giảng bài . B. Các hoạt động dạy học

:

(11)

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Điền số?

1 3

5 2

- Đọc số.

- Gv nhận xét II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu (1p’) 2. Luyện tập:

a. Bài 1: Số? (5p’)

- Gv hỏi: Muốn điền số ta làm như thế nào?

- Yêu cầu hs đếm hình rồi điền số thích hợp vào ô trống

- Gọi hs nêu kết quả: 4 ghế, 5 ngôi sao, 5 ô tô, 3 bàn là, 2 tam giác, 4 bông hoa.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

- Yêu cầu hs nhận xét bài.

b. Bài 2: Số? (6p’)

- Yêu cầu hs đếm số que diêm rồi điền số tương ứng.

1 2 3 4 5 - Đọc lại kết quả.

Hoạt động của hs

- 2 hs:

- 2 hs:

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Vài hs nêu.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

1 vài hs đọc - 1 vài hs nêu.

HĐ hs Nam

- Gv hướng dẫn hs đọc 1,2,3

- Gv hướng dẫn

(12)

- Yêu cầu hs nhận xét bài.

c. Bài 3: Số? (6p’)

- Yêu cầu hs tự điền các số vào ô trống cho phù hợp.

Gọi hs đọc lại các dãy số.

- Cho hs nhận xét bài

d.Bài 4:Viết số 1, 2, 3, 4, 5: (5p’) -Cho hs tự viết các số từ 1 đến 5.

-Gv nhận xét

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu -Hs viết số

hs cầm bút viết các số 1,2,3 và điền vào bài tương ứng với hình vẽ.

III. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Gv chấm bài; nhận xét bài làm của hs.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

***********************************

Học vần

Bài 9:

o - c

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

1.1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: o, c, bò, cỏ.

- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.

1.2. Kĩ năng: Phân biệt âm l, h với các âm khác 1.3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài 2.Mục tiêu riêng

- Nhận biết và đọc được bê, ve, vè, bế

(13)

- Ghép và viết được ê, v, bê, ve -Có ý thức học tập .

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng tv.

C. Các hoạt động dạy họ

c:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Học sinh đọc và viết: l, h, lê, hè.

- Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(1p’) 2. Dạy chữ ghi âm: (18’) Âm o:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: o - Gv giới thiệu: Chữ o gồm 1 nét cong kín.

- Chữ o giống vật gì?

- Cho hs ghép âm o vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: o - Gọi hs đọc: o

- Gv viết bảng bò và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng bò?

(Âm b trước âm o sau và thanh huyền trên âm o.)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: bò

- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- o- bo- huyền- bò.

- Gọi hs đọc toàn phần: o- bờ- o- bo- huyền- bò- bò.

Âm c:

(Gv hướng dẫn tương tự âm o.) - So sánh chữ c với chữ o.

Hoạt động của hs - 3 hs:

- 2 hs:

- Hs qs tranh -nêu nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm o.

- Nhiều hs đọc

- 1 vài hs nêu

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

.- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm o.

- 1 vài hs nêu.

HĐ hs Nam

- Hs đọc ê, v

-HS quan sát ,lắng nghe

(14)

( Giống nhau nét cong. Khác nhau: c có nét cong hở, o có nét cong kín).

c. Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bo, bò, bó, co, cò, cọ

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ o, c, bò, cỏ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.

- Nhận xét bài viết của hs.

e.Củng cố:(3p’)

-Yc học sinh đọc lại bài.

-Thi tìm tiếng chứa vần mới Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (18p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bò bê có bó cỏ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: bò, có, bó, cỏ.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:(7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: vó bè.

+ Trong tranh em thấy những gì?

+ Vó bè dùng để làm gì?

+ Vó bè thường đặt ở đâu? Quê em có vó bè ko?

+ Em còn biết những loại vó nào khác?

c. Luyện viết: (7p’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: o, c, bò, cỏ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

Hs đọc cả nhóm - Thi tìm theo tổ.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh - nêu nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Gv hướng dẫn hs phát âm bê, ve, bề, bế, vè ,vẽ.

- Hd hs ghép bảng gài với các tiếng trên.

- Hs quan sát tranh và nhận xét tranh theo hướng dẫn của cô.

- Gv hướng dẫn hs cầm bút , bắt tay viết bài vào

(15)

cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

vở. ê, b, bê, ve

III. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 1

*******************************************************************************

Ngày soạn: 23/9/2018

Ngày giảng :Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 (dạy sáng) Học vần

Bài 10

: ô - ơ

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

1.1.Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ.

- Đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.

1.2. Kĩ năng: Phân biệt dấu ô, ơ với các âm khác 1.3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài 2.Mục tiêu riêng

- Nhận biết và đọc, ghép được bề, bế, bể, bễ, bệ . - Viết được các tiếng bể, bễ, bệ.

-Lắng nghe cô giảng bài .

*Gdbvmt: Hs thấy được cảnh đẹp: bờ hồ, con đường, từ đó có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, góp phần BVMT sạch đẹp.

-Quyền trẻ em: Trẻ em (cả nam và nữ )có quyền được vui chơi trong môi trường trong lành.

-Trẻ em có bổn phận giữ gìn môi trường trong lành để thực hiện tốt quyền của mình.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

- vở tập tô, tranh ảnh

C. Các hoạt động dạy học:

(16)

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Học sinh đọc và viết: o, c, bò, cỏ.

- Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2) 2. Dạy chữ ghi âm: 18p Âm ô:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ô - Gv giới thiệu: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.

- So sánh ô với o.

- Cho hs ghép âm ô vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: ô - Gọi hs đọc: ô

- Gv viết bảng cô và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng cô?

(Âm c trước âm ô sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: cô

- Cho hs đánh vần và đọc: cờ- ô- cô.

- Gọi hs đọc toàn phần: ô- cờ- ô- cô- cô.

Âm ơ:

(Gv hướng dẫn tương tự âm ô.) - So sánh chữ ô với chữ ơ.

( Giống nhau: đều có chữ o. Khác nhau: ô có dấu mũ, o có râu ở bên phải).

c. Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở.

d. Luyện viết bảng con: (6)

- Gv giới thiệu cách viết chữ ô, ơ, cô, cờ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.

Hoạt động của hs

- 3 hs:

- 2 hs:

- Hs qs tranh -nêu nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm ô.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm ô.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

-Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

HĐ hs Nam

- Hs đọc được ê, v, bê, ve

-HS quan sát ,lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs phát âm bề, bế, bể, bễ, bệ .

- Hd hs lấy đò dùng và ghép bảng các tiếng bề, bế, bể, bễ, bệ .

(17)

e. củng cố bài ( 3)

- Nhận xét bài viết của hs.

-Thi tỡm tiếng chứa vần mới.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé có vở vẽ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: vở - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: ( 7)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bờ hồ.

+ Trong tranh em thấy những gì?

+ Cảnh trong tranh vẽ về mùa nào? Tại sao em biết?cảnh bờ hồ có gì đẹp?

+ Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì?

các bạn nhỏ đang đi trên đường có sách không?

nếu đượ đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào?

+ Chỗ em có hồ không? Bờ hồ dùng vào việc gì?

c. Luyện viết: (7)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: ô, ơ, cô, cờ.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs thi theo tổ.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu - Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Gv hướng dẫn hs đọc tiếng bề, bế, bể, bễ, bệ

- Gv hướng dẫn hs cầm bút , bắt tay cho hs viết bảng và vở các tiếng bể, bễ, bệ.

III. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

(18)

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.. Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 11.

***********************************

Toán

Tiết 10: Bé hơn. Dấu <

I- Mục đích yêu cầu : 1.Mục tiêu chung : Giúp hs:

1.1. Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn", dấu < khi so sánh các số. Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.

1.2. Kĩ năng: Biết phân biệt số lớn, bé. So sánh trong thực tế 1.3. Thái độ: Biết vận dụng so sánh trong thực tế

2.Mục tiêu riêng:

- Hs nhận biết được thứ tự các số 1,2,3. Đọc và đếm xuôi, đếm ngược .

- Viết được các số 1,2,3. So sánh số lượng các số và điền được dấu < theo hướng dẫn của cô.

- Hs ngồi ngoan lắng nghe cô giảng bài.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán 1.

- Bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gv đưa các nhóm đồ vật, yêu cầu hs nêu số.

- Gọi hs viết số 4, 5.

- Nhận xét, tuyên dương II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu (1p’) 2. Nhận biết quan hệ bé hơn: (8p’) - Gv gắn số ô tô lên bảng và hỏi:

+ Bên trái cô có mấy ô tô? Số nào chỉ số lượng ô tô?

+ Bên phải cô có mấy ô tô? Số nào chỉ số lượng ô tô?

+ Bên nào có số ô tô ít hơn?

Hoạt động của hs - 3hs nêu

- 2 hs viết

+ 2 hs nêu + 2 hs nêu.

+ 1 hs nêu.

Hđ hs Nam

- Hs viết các số 1,2,3.

- Hs quan sát và lắng nghe và trả lời theo sự hướng dẫn của gv

(19)

- Kết luận: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô

(Tương tự gv đưa số hình tam giác và hỏi như trên)

- Hướng dẫn hs so sánh 1 với 2:

+ Ta nói: 1 bé hơn 2 + Ta viết: 1 < 2 + Giới thiệu 2<3

- Gv treo tranh có 2 con chim và 3 con chim và hỏi tương tự như so sánh 1<2

KL: 2 con chim ít hơn 3 con chim.

(tương tự cho hs so sánh tiếp số hình tam giác ở dưới hình vẽ con chim và hỏi như trên)

+ Ta nói 2 bé hơn 3 + Ta viết 2<3

- Giới thiệu dấu bé hơn và hướng dẫn hs viết.

- Lưu ý: Dấu < đầu nhọn chỉ vào số bé hơn.

- Đưa một số ví dụ: 1 < 2 4 < 5 2 < 5 3 < 4 3. Thực hành:

a. Bài 1: Viết dấu <: (5p’) - Giúp hs nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu hs viết dấu <.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

c. Bài 3: (5p’) Cho hs sinh nêu yc bài.

-Gv hướng dẫn hs làm bài

d. Bài 4: (5p’) Viết dấu < vào ô trống.

- Yêu cầu hs viết dấu <.

- Hướng dẫn hs nhận xét.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và thảo luận theo cặp và nêu kq.

-2 hs nêu.

-Vài hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs nêu yêu cầu - Hs viết dấu - Đổi bài kiểm tra.

- 1hs đọc yc

- Hs quan sát và nêu.

- Hs làm bài.

- Vài hs nêu kq.

- Hs làm bài rồi chữa bài.

- Cho hs viết dấu < vào ô trống

- Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- 1 hs nhắc lại.

- Hs đại diện 3 tổ thi nối

- Gọi hs đọc theo bạn.

- Hướng dẫn hs viết dấu <, và so sách các số 1,2,3 điền dấu

(20)

e. Bài 5: (5p’)

- Nêu thành trò chơi thi nối nhanh"

- Gv nêu cách chơi.

- Cho hs nhắc lại cách chơi.

- Tổ chức cho hs thi nối nhanh.

- Gv nhận xét, tuyên dương hs nối nhanh và đúng.

nhanh.

- Hs lắng nghe.

IV- Củng cố, dặn dò:(3p’) - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

***********************************************

Ngày soạn : 24/9/2018

Ngày giảng:Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 (dạy sáng)

Toán

Tiết 11:

Lớn hơn. Dấu >

A- Mục đích yêu cầu :

1.Mục tiêu chung : Giúp hs:

1.1. Kiến thức: Giúp hs:

- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "lớn hơn", dấu >, khi so sánh các số.

1.2. Kĩ năng:

Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.

1.3 Thái độ:

Biết yêu thích môn học so sánh trong thực tế 2.Mục tiêu riêng

- Biết so sách số lượng, và điền được dấu > khi so sánh các số trong phạm vi 5 - Viết đươc đúng dấu >

- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo hướng dẫn của cô.

- Có ý thức học tập B- Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán , vở ô li C.Hoạt động học tập :

(21)

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (6)

- Yêu cầu hs điền dấu < vào ô trống:

1 2 1 5 2 3 3 5 2 4 3 4 - Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Nhận biết các quan hệ lớn hơn. (7’) - Gv gắn hình lên bảng và hỏi:

+ Bên trái cô gắn mấy con bướm?

+ Bên phải cô gắn mấy con bướm?

- Gv gắn số chấm tròn và hỏi tương tự như trên.

- Kết luận: + 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm

+ Hai chẩm tròn nhiều hơn một chấm tròn + 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn.

+ Ta nói: 2 lớn hơn 1.

+ Ta viết: 2 > 1

-Thực hiện tương tự với tranh bên -Gv ghi bảng 2> 1 3 > 2 -Cho hs đọc.

2. Thực hành:

a. Bài 1: Viết dấu >: (4’)

- Hướng dẫn hs viết 1 dòng dấu >.

- Quan sát và nhận xét.

b. Bài 2: Viết (theo mẫu) (5’)

- Hướng dẫn hs làm theo mẫu: Quan sát số quả bóng và, so sánh và điền dấu >: 5 > 3 - Cho hs làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

- Hớng dẫn hs nhận xét, bổ sung.

c. Bài 3: (Thực hiện tương tự bài 2). (6’) d. Bài 4: Viết dấu > vào ô trống: (5’)

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

- Hs quan sát.

+ Hs nêu.

+ Hs nêu

+ Hs nêu

Cho hs đọc

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs viết dấu >.

- Hs theo dõi.

- Hs làm bài.

- Hs đọc kết quả.

- Hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs theo dõi.

- Hs đại diện 3 tổ chơi.

Hđ hs Nam - Gọi Hs lên điền dấu

1 2 2 3

- Hs quan sát và nêu theo hd của cô.

- Đọc theo bạn.

- Hd hs viết dấu lớn >

- Hd hs làm bài.

(22)

- Yêu cầu hs so sánh từng cặp số rồi điền dấu >.

- Đọc lại kết quả và nhận xét.

e. Bài 5: Nêu thành trò chơi: Thi nối nhanh. (6’)

- Gv nêu cách chơi.

- Tổ chức cho hs chơi.

- Nhận xét, tuyên dương hs thắng cuộc

- Hs quan sát

III- Củng cố, dặn dò: (5) - Chấm bài và nhận xét giờ học.

- Dặn hs hoàn thành bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài sau. Bằng nhau ,dấu =

************************************************

Học vần Bài 11:

Ôn tập

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Mèo dạy Hổ.( chưa yêu cầu tất cả HS kể) 1.2. Kĩ năng:

Phân biệt các âm đã học với các âm khác 1.3.Thái độ:

Yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài

-Quyền trẻ em: Hs có quyền tham gia các trò chơi.Quyền phát triển năng khiếu hát nhạc, mĩ thuật.

2.Mục tiêu riêng

- Biết đọc và viết e,b,ê,v,bê,ve

- Đọc được be, bê, ve, bé, bẻ, vè, theo hướng dẫn của cô.

-Có ý thức học tập . B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

(23)

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho hs viết: ô, ơ, cô, cờ.

- Gọi hs đọc: bé có vở vẽ - Gv nhận xét

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập: (20’)

a, Các chữ và âm vừa học:

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng:

- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các từ đơn do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

- Gv giải thích một số từ đơn ở bảng 2.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng:

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: lò cò, vơ cỏ

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết:

- Cho hs viết bảng: lò cò, vơ cỏ - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

e. củng cố bài ( 3)

- Nhận xét bài viết của hs.

-Thi tìm tiếng chứa âm mới.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc ( 17)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1

Hoạt động của hs

-Lớp viết bảng con.

-2hs:

- Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

- Vài hs chỉ bảng.

-Hs đọc cá nhân,đồng thanh.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs viết bảng con.

- Hs thi tìm tiếng chứa âm mới

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân,

HĐ hs Nam - Hs viết bảng con ê, v, bê

-Hs quan sát ,lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs phát âm ê, v, be, bê, ve, bé, bẻ, vè.

- Gv hướng hs viết ê, v, bê, ve vào bảng con.

(24)

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.

b. Kể chuyện: hổ (10)

- Gv giới thiệu: Câu chuyện hổ lấy từ truyện Mèo dạy Hổ.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

-Yc hs kể 1-2 đoạn theo tranh -Gv nhận xét

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.

c. Luyện viết: ( 7)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

-1 vài hs khá giỏi kể

- Hs viết bài

- Hs lắng nghe.

- Gv hướng dẫn hs cầm bút , bắt tay hs viết ê, v, bê, ve vào bảng con.

III- Củng cố, dặn dò: (5) - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc bài.

************************************

Ngày soạn: 25/9/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018 (dạy sáng)

Học vần

Bài 12

: i - a

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Hs nắm được cấu tạo của âm, chữ “ i, a, bi, cá” cách đọc và viết các âm, chữ đó.

1.2. Kĩ năng:

- Học sinh đọc và viết được: i, a, bi, cá. Đọc được từ và câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

-Phát triển lời nói tự nhiên luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.

1.3.Thái độ:

- Yêu quý các con vật và các trò chơi bổ ích.

*Quyền trẻ em:-Trẻ em có quyền được học tập vui chơi.

2.Mục tiêu riêng

(25)

- Biết đọc, viết e, b,ê, v, bê,ve, bế, vè, - Rèn kĩ năng cầm bút của học sinh .

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài . B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Học sinh đọc và viết: lò cò, vơ cỏ.

- Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3) 2. Dạy chữ ghi âm: (18’) Âm i:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: i

- Gv giới thiệu: Chữ i gồm nét xiên phải và nét móc ngược. Phía trên có dấu chấm.

- So sánh i với đồ vật trong thực tế.

- Cho hs ghép âm i vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: i - Gọi hs đọc: i

- Gv viết bảng bi và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng bi.

(Âm b trước âm i sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: bi

- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- i- bi.

- Gọi hs đọc toàn phần: i- bờ- i- bi- bi.

Âm a:

(Gv hướng dẫn tương tự âm i.) - So sánh chữ a với chữ i.

( Giống nhau: đều có nét móc ngược. Khác nhau: a có thêm nét cong).

c. Đọc từ ứng dụng:

Hoạt động của hs

- 3hs:

- 2 hs .

- Hs qs tranh - nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm i.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm i.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

HĐ hs Nam - Hs đọc bê, bề, bễ, bệ

- Hs viết. bê, ve

-HS quan sát ,lắng nghe

- Gv hướng dẫn hs đọc e, b,ê, v, bê,ve, bế, vè,

(26)

- Cho hs đọc các tiếng, từ ứng dụng: bi, vi, li, ba, va, la, bi ve, ba lô.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7)

- Gv giới thiệu cách viết chữ i, a, bi, cá.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.

- Nhận xét bài viết của hs.

e. củng cố bài ( 3)

- Nhận xét bài viết của hs.

-Thi tìm tiếng chứa vần mới.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (13-17) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bé hà có vở ô li.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: hà, li - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: lá cờ.

+ Trong sách vẽ mấy lá cờ?

+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì?

+ Ngoài cờ Tổ quốc em còn thấy có những loại cờ nào?

+ Lá cờ Hội có những màu gì?

c. Luyện viết: (5-7)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: i, a, bi, cá.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- Thi tìm theo tổ

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Gv hướng dẫn hs cầm bút và viết b,ê, v, bế, vè

- Hs quan sát và nêu cùng các bạn.

- Hd hs viết vở e, b,ê, v, bê,ve, bế, vè

(27)

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bà

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò: (5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 13.

Toán

Tiết 12:

Luyện tập

A- Mục đích yêu cầu : 1.Mục tiêu chung : Giúp hs:

1.1. Kiến thức:

- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu <, > và các từ "bé hơn", "lớn hơn" khi so sánh hai số.

1.2. Kĩ năng:

- Bước đầu diễn đạt sự so sánh theo quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn .(có 2<3 thì có 3>

2).

1.3. Thái độ:

-Hs hăng say học tập môn toán.

2.Mục tiêu riêng :

-Biết so sánh hai số trong phạm vi 5 và điền đúng dấu < ,dấu >

- Biết dùng từ lớn hơn, bé hơn -Có ý thức học tập

B- Các hoạt động dạy học:

-B ng ph , b ả ụ ộ đồ dùng Toán.

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5) - Điền dấu (>, <)?

1... 2 3 ...2 2 ... .3 2 ... 3 4 ... 1 3 ...4 - Gv nhận xét

Hoạt động của hs - 2 hs lên bảng làm.

Hs Nam

-Hs quan sát ,lắng nghe

(28)

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu (2) 2. Luyện tập:

a. Bài 1: (>, <)? (10)

- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.

- Gv hỏi cả lớp: Muốn điền dấu ta phải làm gì?

- Cho hs tự làm bài: 3 < 4 5 > 2 1 < 3 4 > 3 2 < 5 3 > 1...

- Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.

b. Bài 2: Viết (theo mẫu): (12)

- Hướng dẫn hs làm bài mẫu: So sánh 4 con thỏ với 3 củ cà rốt để điền dấu và ngược lại: 4 > 3 và 3 < 4 - Tương tự bài mẫu cho hs làm hết bài

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài

- 3 hs lên bảng làm.

- Gv hướng dẫn hs cầm bút bà làm bài.

C- Củng cố, dặn dò: (5) - Gv chấm bài và nhận xét.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- Chuẩn bị bài sau. Luyện tập.

*************************************

Sinh hoạt tuần 3

An toàn giao thông

Bài 1: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết ba màu của đền tín hiệu điều khiển giao thông (ĐKGT) 2. Kĩ năng: + Giúp HS biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT.

+ Giúp HS biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT.

3. Thái độ: HS có ý thức tuân thủ đèn tín hiệu khi tham gia giao thông.

II. Nội dung:

1.Đèn tín hiệu ĐKGT có 3 màu: đỏ - vàng – xanh.

2.Người tham gia giao thông phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT:

- Đèn đỏ: Dựng lại

- Đèn xanh: được phép đi

- Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng.

(29)

III. Chuẩn bị:

- GV: giáo án

- HS: Sách “ Pokémon cùng em học ATGT” (bài 1) IV. Phương pháp:

- Quan sát, thảo luận.

- Đàm thoại.

- Thực hành.

V. Hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1:

Bước 1: Kể chuyện:

- GV kể lại nội dung câu chuyện theo nội dung bài.

- GV gọi HS đọc lại câu chuyện.

Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:

GV nêu các câu hỏi sau:

- Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu?

- Đèn tín hiệu ĐKGT có mấy màu? Là những màu nào?

- Mẹ nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ? - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ mà xe cứ đi ?

*Bước 3: Chơi sắm vai:

- GV chia lớp thành các nhóm đôi

- Một HS đóng vai Mẹ, một HS đóng vai Bo.

- Hai HS đối thoại với nhau theo lời của Mẹ và Bo trong sách

- GV theo dõi và nhận xét các nhóm.

*Bước 4: GV kết luận:

Qua câu chuyện giữa mẹ và Bo, chúng ta thấy ở các ngã tư, ngã năm…thường có tín hiệu đèn ĐKGT.

Đèn tín hiệu ĐKGT có 3 màu : đỏ - xanh – vàng.

- Khi gặp đèn đỏ, người và xe phải dừng lại.

- Đèn xanh: Được phép đi.

- Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, xe phải dừng lại trước vạch dừng.

2.Hoạt động 2: Trò chơi: Đèn xanh – đèn đỏ

*Bước 1: HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn:

- Cả lớp lắng nghe.

- HS đọc lại - HS trả lời - HS trả lời

- Các nhóm thi đua đóng vai.

- HS nêu

(30)

- Đèn đỏ: Dừng lại

- Đèn xanh: được phép đi

- Đèn vàng: báo hiệu thay đổi tín hiệu.

*Bước 2: GV phổ biến luật chơi

- Khi GV hô “chuẩn bị”, hs đưa 2 tay vòng trước ngực như đang chuẩn bị tham gia giao thông.

- Khi GV hô “đèn xanh”, HS quay 2 tay xung quanh nhau, chân chạy tại chỗ như đang đi trên đường - Khi GV hô “đèn vàng”, HS quay 2 tay chậm lại như đang giảm tốc độ chuẩn bị dừng.

- Khi GV hô “đèn đỏ” tất cả phải dừng lại như khi gặp đèn đỏ, tất cả các phương tiện và người đều phải dừng lại.

*Chú ý khi chơi:

- GV có thể hô không theo thứ tự các màu đèn và nhanh dần tạo sự bất ngờ, vui vẻ cho cả lớp.

- Những HS làm sai sẽ bị mời lên bảng và sau đó phải nhảy lò cò về chỗ( như những người tham gia giao thông, vượt đền đỏ sẽ bị CSGT phạt)

*Bước 3: GV kết luận

- Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và làm ùn tắc giao thông.

*Củng cố, dặn dò:

- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách.

- Kể lại câu chuyện bài 1.

- HS tham gia trò chơi

Nhận xét tuần 3 - Kế hoạch tuần 4 A. Mục tiêu

- Thấy được ưu khuyết điểm trong tuần - Duy trì nề nếp học tập

- Tiếp tục học và thực hiện nội quy trường lớp B. Hoạt động chủ yếu:

1. Nhận xét các mặt trong tuần :

- Đạo đức: Hầu như các em ngoan ngoãn, lễ phép với cô giáo, đoàn kết bạn bè - Học tập: Nề nếp đã được củng cố và ổn định

(31)

- Các nề nếp hoạt động khác. Thực hiện nghiêm túc tiếng trống sạch trường, vệ sinh cá nhân, lớp học .

- Không còn hiện tượng ăn quà vặt.

2. Bầu hs chăm ngoan:

3.Kế hoạch tuần 4:

- Phát huy ưu điểm khắc phục nhựơc điểm - Đi học đúng giờ

- Chuẩn bị bài đầy đủ

- Mạnh dạn hơn trong học tập, hăng hái tham gia xây dựng bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

*TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

- Qua trò chơi, chúng ta biết được các bộ phận như: mắt, mũi, tay, lưỡi… mà chúng ta nhận biết được các sự vật và hiện tượng ở xung quanh.. - Ghi tựa bài : “Nhận