• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường: TH&THCS TRÀNG LƯƠNG Tổ: Khoa học Tự nhiên

Họ và tên giáo viên:

Hoàng Văn Thắng TÊN BÀI DẠY:

ÔN TẬP

Môn học/Hoạt động giáo dục: Sinh học Lớp: 7 Thời gian thực hiện: (2 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao.

- Thấy được sự đa dạng về loài của động vật.

- Phân tích được nguyên nhân sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường.

- Thấy được tầm quan trọng của ĐVKXS với con người và đối với tự nhiên.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi nội dung bảng1, 2 2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (không) 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS NỘI DUNG

(2)

Hoạt động 1: Tính đa dạng của ĐVKXS(13’) - GV yêu cầu HS đọc đặc

điểm của các đại diện đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK tr.99 và làm bài tập.

+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.

+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.

- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng.

-GV chốt lại đáp án đúng.

- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :

+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành ?

+ Bỏ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật?

- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS

- HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ tự điền vào bảng 1:

- Ghi tên ngành của 5 nhóm động vật .

- Ghi tên các đại diện.

- Một vài HS viết kết quả lớp nhận xét bổ sung

- HS vận dụng kiến thức bổ sung:

+ Tên đại diện + Đặc điểm cấu tạo

- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời

I. Tính đa dạng của ĐVKXS.

* Kết luận: Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.

Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS(13’) - GV hướng dẫn HS làm

bài tập:

+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1 loài.

+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6

- GV gọi HS hoàn thành bài tập .

- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác

- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng 2 - Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung.

II. Sự thích nghi của ĐVKXS

*Kết luận : (Bảng 2 trang 100/SGK)

(3)

nhau

Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS(13’) - GV yêu cầu HS đọc

bảng3 → ghi tên loài vào ô trống thích hợp.

- GV gọi HS lên điền bảng

- GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.

- GV chốt lại bằng bảng chuẩn

- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bẩng 3.

- 1 HS lên điền lớp nhận xét bổ sung

- Một số HS bổ sung thêm.

III. Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS

Bảng 3: Tầm quan trọng trong thực tiễn của ĐVKXS

Tầm quan trọng Tên loài

- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu - Được nhân nuôi - Có giá trị chữa bệnh

- Làm hại cho cơ thể động vật - Làm hại thực vật

- Làm đồ trang trí

- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực - Tôm, cua, mực

- Tôm, sò, cua..

- Ong mật.

- Sán lá gan, giun đũa.

- Châu chấu, ốc sên - San hô, ốc

3. Củng cố(4’)

Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A.

Cột A Cột B

1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ chức năng sống của cơ thể .

2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào .

3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.

4- Cơ thể mềm thường không phân đốtvà có vỏ đá vôi.

5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt

a- Ngành chân khớp b- Các ngành giun c- Ngành ruột khoang d- Ngành thân mềm

e- Ngành động vật nguyên sinh

4. Dặn dò(1’)

(4)

- Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương sống.

- Chuẩn bị cho bài kiểm tra HKI.

5. Đánh giá, điều chỉnh sau tiết dạy:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim