• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/9/2020

CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ ( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.

- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được công thức v = s t

- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều

3. Phẩm chất

- Rèn luyện cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, trung thực trong việc tthực hiện các nội dung tự học theo hướng dẫn của giáo viên, nâng cao tính chuyên cần trong học tập.

- Tạo cho các em có lòng yêu thích môn học.

4. Năng lực hướng tới

- Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1. K2. K3. K4 - Năng lực về phương pháp: P1, P2, P4, P6, P7 - Năng lực trao đổi thông tin: X1, X2, X4, X7, X8 - Năng lực cá thể: C1, C2, C4, C5

5. Nội dung tích hợp 5.1 Tích hợp đạo đức

- Giáo dục đạo đức: Rèn ý thức trách nhiệm, tôn trọng trong tham gia giao thông, làm chủ tốc độ và tuân thủ luật an toàn giao thông

5.2 Tích hợp bảo vệ môi trường

(2)

II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN

*Bảng mô tả năng lực:

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các năng lực

hướng tới của chủ đề Nhận

biết

Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Vận tốc

- Nêu được ý

nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.

- Vận dụng được công thức v =

s t

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí:

K1. K2. K3.

K4

- Nhóm NLTP về phương pháp: P1, P2, P4, P6, P7 - Nhóm NLTP trao đổi thông tin: X1, X2, X4, X7, X8 - Nhóm NLTP liên quan đến cá thể: C1, C2, C4, C5 Chuyển

động đều- chuyển động không đều

Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

- Xác định được tốc độ trung bình

bằng thí

nghiệm.

(3)

*Xây dựng câu hỏi theo các mức độ nhận thức C1. Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì?

C2. Có những đơn vị đo vận tốc nào thường được sử dụng?

C3. Vận tốc trung bình là gì? Nêu công thức tính vạn tốc trung bình của chuyển động không đều?

C4. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?

C5. Phân biệt chuyển động đều và chuyển động không đều?

C6. Một xe buýt đi từ Uông Bí đến Hòn Gai dài 40 km hết thời gian là 1,5 giờ.

Tính vận tốc của xe buýt ra km/h và m/s?

C7. Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài.

Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là V1 = 12m/s; v2 = 8m/s; v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ôtô cả chặng đường.

C8. Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc V1 = 12km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

Tiết Nội dung Ghi chú

1 Hoạt động 1 (Khởi động):….

Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức):….

2

Hoạt động 3 (Luyện tập):………

Hoạt động 4 (Vận dụng):……….

Hoạt động 5 (Tìm tòi, mở rộng):…………

IV. CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì?

Câu 2: Có những đơn vị đo vận tốc nào thường được sử dụng?

Câu 3: Vận tốc trung bình là gì? Nêu công thức tính vạn tốc trung bình của chuyển động không đều?

Câu 4: Phân biệt chuyển động đều và chuyển động không đều?

V. ĐÁNH GIÁ

1. Bằng chứng đánh giá:

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

+ Trong giờ học: Đọc thông tin SGK, vận dụng kiến thức cũ trả lời các câu hỏi, Hoàn thành các nội dung trong phiếu giao việc và phiếu học tập

+ Sau giờ học: Hoàn thành công việc GV giao về nhà.

2. Hình thức đánh giá

- Quan sát, nhận xét, đánh giá ,cho điểm VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên

- Phiếu học tập 1 là bảng 2.1

2. Học sinh

(4)

-Nghiên cứu trước nội dung bài học

VII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC TIẾT 1

* Ổn định lớp (1 phút)

Ngày dạy Lớp Sĩ số

1. Hoạt động 1. Khởi động ( 5 phút)

Mục tiêu: Tổ chức tình huống học tập tạo hứng thú cho học sinh vào bài mới Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

* Đặt vấn đề:

- Có 2 bạn trong lớp ở gần nhà nhau. Khi đi học trên cùng 1 đoạn đường từ nhà đến trường, 1 bạn đi bộ, 1 bạn đi xe đạp.

Hỏi bạn nào đến trường trước, bạn nào đi nhanh hơn?

- Làm sao các em biết bạn đi xe đạp đi nhanh hơn?

=> Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.

- HS trả lời

- Bạn đi xe đạp

- HS sẽ đưa ra các câu trả lời

Bài 2,3: VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG

ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1:Tìm hiểu về vận tốc

- Mục tiêu:

Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm

- Phuơng tiện, tư liệu: Sgk, phiếu học tập 1

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

- GV cho HS đọc bảng 2.1 - Yêu cầu HS hoàn thành C1 - Yêu cầu HS hoàn thành C2 - GV kiểm tra lại và đưa ra khái niệm vận tốc

- Yêu cầu HS hoàn thành C3 - GV nhận xét và kết luận - Độ lớn của vận tốc cho biết gì?

- Vận tốc được xác định như thế nào?

- Cho HS nghiên cứu SGK - Yêu cầu viết công thức - Cho HS nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức.

- GV nhận xét

- Vận tốc có đơn vị đo là gì?

- GV giới thiệu đơn vị đo độ lớn của vận tốc.

- Tốc kế dùng để làm gì và sử dụng ở đâu ?

- GV giới thiệu và cho HS quan sát tốc kế.

- GV hưỡng dẫn HS rự học C4, C5, C6, C7, C8

- HS quan sát bảng 2.1

- HS hoạt động cá nhân làm C1

- HS ghi kết quả tính được vào bảng 2.1

- HS ghi nhớ

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 nhóm trả lời.

- HS ghi nhớ

- 1 - Từng HS nghiên cứu SGK

- 1 HS lên bảng viết công thức tính vận tốc.

- 1 HS nêu ý nghĩa của các đại lương trong công thức.

- HS ghi nhớHS dựa vào sgk trả lời

- HS trả lời

- HS hoàn thành C4 để xác định đơn vi của vận tốc.

- 1 HS chỉ ra.

- HS lắng nghe, quan sát.

I. Vận tốc

- Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc.

- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.

- Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

II. Công thức tính vận tốc v =

Trong đó:

- v: là vận tốc của chuyển động

- S: là quãng đường chuyển động của vật

- t: là thời gian đi hết quãng đường đó.

III. Đơn vị vận tốc

- Đơn vị đo lường hợp pháp của vận tốc là: m/s; km/h - Dụng cụ đo vận tốc goi là tốc kế.

HĐ 2.2: Tìm hiểu về chuyển động đều chuyển động không đều

- Mục tiêu:

Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm,....

- Phuơng tiện, tư liệu: Sgk, tranh ảnh,DCTN,máy tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh

Ghi bảng

- GV mô tả thí nghiệm như hình 3.1 SGK. Sau đó yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả 3.1 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Trên quãng đường nào chuyển

- Chú ý lắng nghe.

- Thu thập thông tin bảng kết quả để trả lời câu hỏi.

IV. Định nghĩa

- Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.

- Ví dụ: Chuyển động của đầu kim đồng hồ, quả đất.

(6)

S1 + S2 + S3 + ….

vtb =

t1 + t2 + t3 + ….

động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều?

? Chuyển động đều là gì?

Chuyển động không đều là gì?

Nêu ví dụ.

- Sau đó gọi HS nhận xét, GV chốt lại.

- Cho HS hoàn thành C2 SGK.

- AB, BC, CD:

chuyển động không đều.

- DE, EF: chuyển động đều.

- HS trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét.

- Chọn câu trả lời đúng nhất.

- Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.

Ví dụ: Chyển động của xe lên hoặc xuống dốc.

HĐ 2.3: Xây dựng công thức tính vận tốc trung bình

- Mục tiêu:.

Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm,....

- Phuơng tiện, tư liệu: Sgk, tranh ảnh,DCTN,máy tính.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Ghi bảng

- Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD.

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK.

? Trên các quãng đường AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không?

? Có phải vị trí nào trên AD vận tốc cũng có giá trị như nhau?

? Vận tốc trên đoạn AB có thể gọi là gì ?

- GV giới thiệu và chỉ rõ công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

- Tính quãng đường đi được trong mỗi giây.

- Đọc thông tin SGK.

- Chuyển động không đều.

- Không giống nhau.

- Vận tốc trung bình.

- Chú ý lắng nghe.

II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều vtb =

Trong đó:

+ S: Quảng đường

+ t: Thời gian đi hết quảng đường.

+ vtb: Vận tốc trung bình

*Lưu ý: - Vận tốc TB trên quãng đường nào thì bằng quãng đường đó chia thời gian đi hết quãng đường.

- Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng vận tốc.

(7)

TIẾT 2

* Ổn định lớp (1 phút)

Ngày dạy Lớp Sĩ số

3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)

- Mục đích: Làm được các bài tập về tính vận tốc và vận tốc trung bình - Phương pháp:Hoạt động cá nhân, Hợp tác nhóm, vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu:Sgk

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Ghi bảng GV hưỡng sẫn học sinh tự học HS tự học, hoàn thành bài

theo yêu cầu của GV

V. Vận dụng

C5: + vôtô = 10 m/s + vxe đạp = 3 m/s + vtàu hỏa = 10 m/s Ô tô, tàu hỏa chuyển động như nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất.

C6:

81 54 / v=1.5= km h

54000

3600 15 /m s

= =

C7: s = v.t = 12.

2

3 = 8km C8:

. 4.1 2 s=v t= 2= km C4: Chuyển động không đều.

v = 50 km/h là vận tốc trung bình của ô tô.

C5:

1 1

1

120 4 /

tb 30

v s m s

t  

2 2

2

60 2,5 /

tb 24

v s m s

t  

1 2

1 2

120 60

3,33 / 30 24

tb

s s

v m s

t t

C6: s = vtb . t = 150 km.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)

(8)

- Mục đích:

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều

dạng nâng cao - Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp,

- Phương tiện, tư liệu: Sgk, Máy chiếu

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Ghi bảng

- GV trình chiếu đề bài Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc V1 = 12km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, - GV hwowbfx daabx chi tiết cách trình bày bài

- HS nghiên cứu đề bài, có thể thảo luận nhóm

Gọi ss là chiều dài nửa quãng đường

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1v1t1=sv1(1)t1=sv1(1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2v2t2=sv2(2)t2=sv2(2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2st1+t2(3)vtb=2st1+t2(3) Kết hợp (1); (2); (3)

có: 1v1+1v2=2vtb1v1+1v2=2vtb

Thay số vtb=8km/hvtb=8km/

h; v1=12km/hv1=12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2=6km/h

5. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà (6 phút) Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Xác định được NV học tập ở nhà Phương pháp:Giao nhiệm vụ

Phương tiện, tư liệu: Sgk, sách bài tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Gv giới thiệu và các nội

dung ở phần có thể em chưa biết và yêu cầu Hs đọc các nội dung đó - Gv yêu cầu hs làm bài tập 3.3; 3,4; 3,5

- Nghe, đọc nội dung

- Ghi các thông tin yêu cầu

VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa, sách GV, sách thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, thư viện giáo án điện tử, trang youtube,...

IX. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

(9)

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam

Nắm được cạnh đối diện với góc tù (góc vuông) trong tam giác tù (tam giác vuông) là cạnh lớn

Từ một điểm B nằm ngoài đường thẳng a có thể kẻ được vô số đường vuông góc và đường xiên đến.. đường