• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

NS :01/3/2021 NG: 08/3/2021

Thứ 2 ngày 08 tháng 3 năm 2021

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

KIỂM TRA KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT- TOÁN

………..

TOÁN

ÔN TẬP: THÁNG, NĂM- HÌNH TRÒN, TÂM ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh ôn lại các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. tháng. Biết số ngày trong từng tháng. Biết tâm, bán kính, đường kính của hình tròn và vẽ được hình tròn có tâm , và bán kính cho trước.

2. Kĩ năng: Nhận biết và xem lịch đúng, nhanh

- Dùng com pa vẽ hình tròn có tâm, bán kính hình tròn.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn Toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập toán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’):

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT.

1. Tính nhẩm: 10000 - 6000 = 6300 - 5000 = 2. Đặt tính rồi tính: 5718 + 636 ; 8493 - 3667 - Giáo viên nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Ôn tập (15’):

* Ôn tập về số tháng trong một năm và số ngày trong tháng .

- Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu.

- Đây là tờ lịch năm 2005. Lịch ghi các tháng trong năm 2005 và các ngày trong mỗi tháng.

- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách giáo khoa và TLCH:

+ Một năm có bao nhiêu tháng ?

- Hai em lên bảng làm BT, mỗi em làm một bài:

- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Nghe GV giới thiệu.

- Quan sát lịch 2005 trong SGK và trả lời:

+ Một năm có 12 tháng đó là : Tháng

(2)

+ Đó là những tháng nào ?

- Giáo viên ghi tên các tháng lên bảng .

- Mời hai học sinh đọc lại.

* Ôn lại số ngày trong một tháng - Cho học sinh quan sát phần lịch tháng 1 năm 2005 ở SGK.

+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? + Tháng 2 có mấy ngày ?

- Giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 ngày.

- Lần lượt hỏi học sinh trả lời đến tháng 12 và ghi lên bảng.

* Ôn hình tròn :

- Đưa ra một số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn.

- Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độï dài đoạn thẳng OB.

+ Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB ? + Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài của bán kính OA hoặc OB ?

- GV kết luận: Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính.

- Gọi HS nhắc lại kết luận trên.

* G. thiệu com pa và cách vẽ hình tròn - Cho học sinh quan sát com pa.

+ Compa được dùng để làm gì ?

- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán

1 , tháng 2 , tháng 3, tháng 4 (tư), tháng 5, tháng 6 , tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 , tháng 10 , tháng 11, tháng 12.

- Nhắc lại số tháng trong một năm.

- Tiếp tục quan sát các tháng trong tờ lịch để đếm số ngày trong từng tháng.

+ Tháng một có 31 ngày.

+ Tháng hai có 28 ngày.

- Cứ như thế học sinh trả lời hết số ngày ở các tháng trong một năm.

- HS đếm số ngày trong từng tháng và ghi nhớ ( cá nhân, đồng thanh) - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn.

- Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn như: mặt trăng rằm, miệng li … - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được:

+ Tâm O là trung của đường kính AB

+ Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bàn kính

+ Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng nhau.

+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

+ Gấp 2 lần độ dài bán kính.

- Nhắc lại KL.

- Q.sát để biết về cấu tạo của com pa - Com pa dùng để vẽ hình tròn.

- Theo dõi.

- Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán

(3)

kính 2cm.

- Cho HS vẽ hình tròn 3. Luyện tập (17’):

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi HS trả lời miệng, lớp bổ sung.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Yêu cầu cả lớp quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 và TLCH.

- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 1:

- HD

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài.

- Gọi HS nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

kính 2cm

- Nêu cách lại cách vẽ hình tròn bằng com pa .

- Một em nêu yêu cầu bài.

- Cả lớp tự làm bài.

- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.

+ Tháng này là tháng 1.

Tháng sau là tháng 2 + Tháng 1 có 31 ngày + Tháng 3 có 31 ngày + Tháng 6 có 30 ngày + Tháng 7 có 31 ngày + Tháng 10 có 31 ngày + Tháng 11 có 30 ngày - Một em đọc đề bài 2 .

- Cả lớp quan sát lịch và làm bài.

- 2 em trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

+ Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu .

+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ tư.

+ Tháng 8 có 4 chủ nhật.

+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.

- Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày.

- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 12 có 31 ngày.

- Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày.

- Một em đọc đề bài 1.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung.

D M N A B Q C

+ Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM, ON, OP, OQ là bán kính

+ Đường kính : AB còn CD không

(4)

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS vẽ vào vở.

- Theo dõi uốn nắn cho các em.

Bài 3:

- HD

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét đánh giá bài làm HS.

3. Củng cố - dặn dò (3’):

- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu tên, bán kính, đường kính của hình tròn

- Những tháng nào có 30; 31 ngày ? - Tháng hai có bao nhiêu ngày ?

- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu tên, bán kính, đường kính của hình tròn

phải là đường kính vì không đi qua tâm O.

- Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm.

- HS vẽ vào vở.

- 1HS nêu cầu BT.

- Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, rồi trả lời BTb.

M

C D

- 2 hs nêu

- HS lên bảng chỉ và nêu tên, bán kính, đường kính của hình tròn

NS: 01/3/2021 NG: 09/3/2021

Thứ 3 ngày 09 tháng 3 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO.

DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, GHẤM HỎI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn luyện về một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học. Đặt được dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài

2. Kĩ năng:

- RKN sử dụng từ ngữ về sáng tạo và các dấu câu 3. Thái độ:

- GDHS yêu thích học tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG: Dạy trực tuyến

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

o

(5)

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Yêu cầu 2 em làm bài tập 2 và 3 của tiết trước.

- Nhận xét B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’)

2. HD học sinh làm bài tập:

Bài 1: (10’)

- Gv yêu cầu dựa vào các bài tập đọc và chính tả ở các tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động trí thức.

- Mời hs đọc kết quả.

- Nhận xét chốt lại câu đúng

Bài 2: (10’)

-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .

- Mời hai học sinh nêu .

- Yêu cầu đọc lại 4 câu sau khi đã điền dấu xong

Bài 3: (12’)

- Yêu cầu HS đọc đề bài và truyện vui :

“Điện“.

+ Yêu cầu của bài tập là gì ?

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.

- Mời 2 em đọc kết quả.

- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung nếu có

- Mời 3 học sinh đọc lại đoạn văn khi đã sửa xong các dấu.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.

3. Củng cố - dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung bài học.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- 2HS nêu bài làm của mình.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

- Một em nêu yêu cầu bài tập1.

- Hai em đọc lại bài . - Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Lớp làm bài.

- 1 hs đọc kết quả.

- Cả lớp nhận xét bổ sung: tiến sĩ , đọc sách , học , mày mò, nhớ nhập tâm, nghề thêu, nhà bác học, viết, sáng tạo, người trí thức yêu nước vv…

- Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng cuộc .

- Một học sinh đọc bài tập 2.

- Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Học sinh tự làm bài và chữa bài . - Hai em nêu, lớp bổ sung:

a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe giảng.

- Một học sinh đọc đề bài tập 3.

+ Bài tập 3 trong truyện vui “Điện”, bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống, chúng ta cần kiểm tra lại .

- Hs suy nghĩ và làm bài vào nháp.

- Hai học sinh nêu kq

- Cả lớp nhận xét tuyên dương

- 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu.

- Cả lớp làm bài vào VBT.

- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học.

(6)

TOÁN

ÔN: NHÂN, CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh ôn lại cách thực hiện phép nhân, chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). Giải được bài toán gắn với phép nhân, phép chia.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện phép nhân, chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).

Giải được bài toán gắn với phép nhân, chia nhanh, chính xác 3. Thái độ:

- Giáo dục HS chăm học.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước.

- Nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD ôn tập: (14’)

a. Ôn phép nhân không nhớ - Giáo viên ghi lên bảng phép nhân:

1034 x 2 = ? - Yêu cầu HS tự thực hiện nháp.

- Gọi học sinh nêu miệng cách thực hiện phép nhân, GV ghi bảng như sách giáo khoa.

- Gọi 1 số HS nhắc lại.

b. Ôn phép nhân có nhớ

- Giáo viên ghi bảng : 2125 x 3 = ? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp.

- Mời 1HS lên bảng thực hiện.

- Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi bảng.

- Cho HS nhắc lại.

c- Ôn tập phép chia

* Gọi HS đọc phép chia, GV ghi bảng.

6369 : 3 = ?

- Hai học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Học sinh đặt tính và tính.

1034 2 2068

- 1 số em nêu cách thực hiện phép nhân, ghi nhớ

- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.

- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.

2125 3 6375

- Hai học sinh nêu lại cách nhân.

1 HS đọc: 6369 : 3 x

x

(7)

- YC HS nhận xét số chữ số của SBC và SC

- Yêu cầu đặt tính và tính - GV cùng HS nhận xét.

- Gọi HS nêu cách chia, GV ghi bảng.

6369 3 03 2123 06

09 0

- Thương là số gồm có mấy chữ số?

* phép chia 1276 : 4 = ?

- Cho HS thực hiện bảng lớp và nháp.

- GV ghi bảng 1276 4 07 319 36

00

- Khi nào phải lấy tới 2 chữ số ở số bị chia để chia trong lần chia thứ nhất ?

* phép chia 3224 : 4 = ? 1865: 6=?

4159: 5= ? - Cho HS thực hiện ra nháp.

3. Luyện tập (18’) Bài 1:

- HD

- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng lớp/

VBT

- Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- HD

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Mời hai học sinh lên bảng làm bài.

- Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3:

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Nhận xét vở 1 số em, chữa bài

- Số bị chia có 4 CS, số chia có 1 CS 1 HS thực hiện ở bảng lớp, dưới làm nháp.

1 HS nêu từng bước chia, quy trình chia từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ

- Thương là số gồm có 4 chữ số 1 HS đọc phép chia.

1 HS lên bảng, dưới nháp.

- HS nêu cách chia.

- Chữ số hàng đầu tiên của SBC < SC - Phải lấy 2 chữ số để chia là 12

- Hs làm bài ra nháp - Nêu kết quả

- Một học sinh nêu yêu cầu bài 1.

- Làm bài. 2 học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung.

- Một em đọc yêu cầu bài tập.

- Làm bài

- Hai em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung:

- Một học sinh đọc đề bài.

- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.

- Cả lớp thực hiện vào vở.

- Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung:

Giải

Số viên gạch xây 4 bức tường :

(8)

Bài 4:

- HD HS làm bài theo mẫu.

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.

- Mời hai học sinh nêu miệng kết quả.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

4. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số với số có 1 chữ số.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

1015 x 4 = 4060 ( viên )

Đ/S: 4060 viên gạch

- Một em đọc yêu cầu bài và mẫu.

- Theo dõi

- Cả lớp làm vào vở.

- Hai học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung

2000 x 2 = 4000 20 x 5 = 100 4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000 3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10000 - 2HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân, chia số có 4CS với số có 1 chữ số.

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được đám tang là lễ chôn cất người đã mất, là sự kiện đau buồn của những người thân.

2. Kĩ năng: Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình 3, Thái độ: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

II- KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.

- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

III- ĐỒ DÙNG: CNTT, trực tuyến.

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (4’):

+ Em cần làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD ôn tập:

*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( 10’)

- Giáo viên gọi HS lần lượt đọc to từng ý kiến trong phiếu BT:

- Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ

- 2 HS trả lời.

- Nhận xét

- Nêu các ý kiến.

- Lần lượt học sinh cả lớp bày tỏ

(9)

của mình

- Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn.

- Kết luận:

+ Nên tán thành với các ý kiến b, c.

+ Không tán thành với ý kiến a.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( 12’) - HS đọc tình huống trong phiếu BT - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung.

- Giáo viên kết luận:

+ Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường.

+ Tình huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ...

+ Tình huống c: Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.

+ Tình huống d: Nên khuyên ngăn các bạn.

Hoạt động 3: Nên và không nên ( 10’) - GV yêu cầu HS liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang . - Yêu cầu HS làm phiếu BT

- Nhận xét đánh giá.

3. Củng cố dặn dò (3’):

- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

thái độ đưa ra lời giải thích cho ý kiến của mình.

- Học sinh khác nhận xét

- Hoàn thành vào phiếu BT.

- Cá nhân HS trình bày về cách ứng xử các tình huống của mình.

- HS khác nhận xét bổ sung.

- HS đọc kĩ yêu cầu

- HS hoàn thành phiếu BT.

- HS trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét.

- HS nhắc lại bài học trong SGK.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP: LÁ CÂY – HOA – QUẢ

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn lại quan sát và mô tả đặc điểm bên ngoài của lá cây (mầu sắc, hình dạng, độ lớn, ...).

- Ôn lại đặc điểm bên ngoài vai trò, ích lợi, của một số loài hoa, đặc điểm hình dạng độ lớn của một số loại quả.

2. Kĩ năng:

- Kể được tên, xác định được các bộ phận của lá cây, đặc điểm của lá cây.

- QS, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa.Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 bông hoa. Phân loại các bông hoa sưu tầm được.

(10)

- QS so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả.Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 quả. Nêu được các chức năng và ích lợi của quả.

3. Thái độ: Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS mang 1 số lá cây thật đến lớp.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu ích lợi của 1 số lá cây?

- Nêu chức năng và ích lợi của hoa?

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD ôn tập:

Hoạt động 1: Giới thiệu các bộ phận của lá cây. Sự đa dạng của lá cây. Phân biệt theo đặc điểm bên ngoài (10’)

- Yêu cầu HS để lá chuẩn bị lên mặt bàn quan sát xem lá cây có những bộ phận nào?

- Gọi HS trả lời.

* GV kết luận: Thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.

- GV yêu cầu HS quan sát các lá cây đã chuẩn bị cho biết lá cây có những mầu gì ? Mầu nào phổ biến, có hình dạng gì ? kích thước thế nào ?

- Gọi HS trả lời.

*GV kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục,một số ít có màu đỏ hoặc vàng. Có nhiều hình dạng độ lớn khác nhau.

- GV yêu cầu HS đoc bài 1 trong phiếu BT cho HS làm việc cá nhân:

- Các đặc điểm mà em quan sát được:

Điền vào bảng: hình dạng lá và độ lớn của lá.

- Gọi HS nêu kết quả

- GV kết luận : Lá cây có nhiều hình dạng:

Hình tròn, hình bầu dục, hình kim, hình dải dài, hình phức tạp.

- Mầu sắc: Xanh lục, vàng, đỏ.

- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ

Hoạt động 2: Đặc điểm của hoa. Chức

- Trả lời - Nhận xét

- HS quan sát.

- Cá nhân trả lời, nhận xét.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS quan sát.

- Cá nhân HS trả lời.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS xếp các lá cây theo từng đặc điểm.

- Cá nhân HS báo cáo kết quả.

- HS nhắc lại.

(11)

năng và ích lợi của hoa. (10’) - Hoa có chức năng gì?

- Hoa được dùng để làm gì?

*KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây.

Hoa thường dùng để trang tí, làm nước hoa...

* Làm việc cá nhân

Yêu cầu: QS hình trang 86, 87, kết hợp hoa mang đến thảo luận:

- Màu sắc, bông nào có mùi thơm, bông nào không có mùi thơm

- Chỉ cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của 1 số bông hoa sưu tầm được.

* Làm việc cả lớp:

*KL: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.

- Hoa có chức năng gì?

- Hoa được dùng để làm gì?

*KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây.

Hoa thường dùng để trang tí, làm nước hoa...

*Hoạt động 3: Đặc điểm hình dạng độ lớn của một số loại quả. Chức năng lợi ích của quả. (12’)

- QS hình SGK trả lời câu hỏi:

- Chỉ, nói tên và mô tả mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả.

- Trong các loại quả đó,bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó?

- Chỉ các hình của bài và nói tên từng bộ phận của quả?

- Gọi HS nêu

- Nhận xét, đánh giá

*KL: Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt.

- Chiếu một số hình ảnh - Quả được dùng để làm gì?

- 2 HS nêu - HS nêu

- Làm việc cá nhân.

- Nêu KQ: Các loài hoa thường khác nhau về hìnhdạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hao thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.

- Là cơ quan sinh sản của cây.

- Trang trí, làm nước hoa...

- Làm việc cá nhân - HS trả lời.

- Nêu KQ: Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt.

- Ăn.

- Làm mứt.

- Làm rau.

- Ép dầu...

(12)

- Hạt có chức năng gì?

*KL: Quả thường dùng: ăn, làm mứt, làm rau, ép dầu...

Gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành cây, duy trì giống cây.

3. Củng cố dặn dò: (3’) - Lá cây có đặc điểm gì?

- Hoa có chức năng gì?

- Hạt có chức năng gì?

- GV đánh giá nhận xét.

- Mọc thành cây, duy trì giống cây.

- HS trả lời

NS: 01/3/2021 NG: 10/3/2021

Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2021

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. ĐẶT VÀ TLCH NHƯ THẾ NÀO?

I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn luyện về từ ngữ về nghệ thuật.

- Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật);

- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

2. Kĩ năng: HS biết sử dụng vốn từ làm đúng bài tập.

- Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? đúng, thành thạo 3. Thái độ: GD lòng say mê, yêu thích môn nghệ thuật .

II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:bảng phụ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC (4’)

- KT miệng bài 2, 3 của tiết tuần trước - Nhận xét

B. Bài mới : 1- GTB (1’)

- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học . 2- Hướng dẫn làm bài tập

*BT 1: (20’)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập

(HSD có thể tìm nhiều từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật , các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS nêu kết quả , lớp theo dõi - Nhận xét

- HS theo dõi

- 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu của bài - HS làm vở bài tập,

- Nêu kết quả bài tập

- HS chữa bổ sung vào vở bài tập.

(13)

a,Chỉ hoạt động; diễn viên,..

b,chỉ….; đóng phim, ca hát … C,chỉ…..; điện ảnh, kịch nói…

* Bài 2 (12 ’): Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm (gạch dưới):

- Gv treo bảng phụ. HDHS cách làm - Yêu cầu HS làm bài. Gọi 3 em lên bảng đặt câu hỏi

- Đánh giá

a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết rất rộng.

b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lí.

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

3. Củng cố - dặn dò (3’)

- Khi nào ta dùng câu hỏi: Như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Theo dõi

- Làm VBT, 3 em lên bảng đặt câu hỏi

- Nhận xét

a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào?

b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?

c) Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào?

d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?

- Khi hỏi về đặc điểm của sự vật

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP: NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC , NGHỆ THUẬT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn luyện vềmột người lao động trí óc đúng nội dung yêu cầu, trình tự, dùng từ, đặt câu đúng.Ôn luyện về một số chủ đề nghệ thuật mà em biết.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp và công việc họ đang làm ).

Kể được một vài điều về nghệ thuật mà em biết

- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 - 10 câu) diễn đạt rõ ràng.

3. Thái độ: HS yêu thích học tiếng việt

II. ĐỒ DÙNG:

- bảng phụ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’) - KT hai hs .

- Nhận xét B. Bài mới:

- Hai em kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.

- Cả lớp theo dõi.

(14)

1. Giới thiệu bài (1’)

2.Hướng dẫn làm bài tập (32’) Bài tập 1:

- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK)

+ Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc?

- Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn để kể theo gợi ý

Người đó tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu?

Công việc hàng ngày của người ấy là gì - Em có thích làm công việc như người ấy không?

Gv treo bảng phụ

Yêu cầu hs kể về một bộ phim hoạt hình mà em yêu thích trên ti vi

Phim có những nhân vật nào?Em thích nhân vật nào?Hãy kể 1 hành động của nhân vật ấy?

Bài tập 2:

- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học.

- Yêu cầu HS viết bài vào vở.

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

- Mời 3 - 4 học sinh đọc bài trước lớp.

- Nhận xét một số bài.

3. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.

- Nhận xét giờ học

- Hai em đọc yêu cầu BT và gợi ý.

+ bác sĩ , giáo viên, kĩ sư, bác học , … - 1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.

Hs lắng nghe yêu cầu bài Hs lần lượt trả lời

- Một học sinh đọc đề bài tập 2.

- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 - 10 câu

- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về nghệ thuật ( bộ phim hoạt hình em yêu thích) từ 7 - 10 câu.

- 3- 4 em đọc bài viết của mình trước lớp.

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất

- Hai em nhắc lại nội dung bài học.

TOÁN

ÔN TẬP: CHỮ SỐ LA MÃ - THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập các chữ số La Mã và Củng cố cách xem đồng hồ

- Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã như các số từ số 1 đến số 12; xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ: XX, XXI

(15)

2. Kĩ năng: Đọc, viết số la mã nhanh, chính xác .Xem đồng hồ chính xác đến từng phút.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán.

II- ĐỒ DÙNG: Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã

II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC (4') Gọi 3 HS lên bảng:

1719 x 4 = 1907 : 7 = 1102 : 4 = - Đánh giá

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1') 2- Ôn tập (12')

- GV cho HS quan sát mặt đồng hồ.

- Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?

- GV giới thiệu lại đây là các số ghi bằng chữ số La Mã.

- Giới thiệu các chữ số thường dùng: I, V, X - GV ghi bảng: I và nói đây là số 1 đọc là một.

- Tương tự V (năm); X (mười).

- GV giới thiệu cách đọc các số La Mã từ 1 - 12.

- GV giới thiệu cách viết đọc: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI XII.

3- Thực hành (20')

* Bài tập 1: Nối (theo mẫu)

- GV đưa bảng phụ và hướng dẫn mẫu II 6 8 IV VI 21 4 VIII I X 2 11 XI X 10 20 XX - Đánh giá

* Bài tập 2: Viết theo thứ tự

- Gọi 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm vào VBT - GV nhận xét và chốt kết quả đúng

a. XXI, XX, XII, I X, VII, V, III III, V, VII, I X, XII, XX, XXI b. Hướng dẫn tương tự

* Bài tập 3:

- Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Gọi HS nêu miệng

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

3 HS làm bảng lớp - Lớp làm vở nháp - Nhận xét

- HS quan sát đồng hồ.

2 HS trả lời.

- HS theo dõi và ghi nhớ.

1 số HS đọc lại và nhớ.

- HS đọc lại các số đó.

- HS nghe, viết và đọc lại các số đó.

1 HS đọc yêu cầu - Theo dõi

- HS nối vào VBT 1 HS điền bảng phụ - HS khác nhận xét

- Nêu YC - HS làm bài - Lớp nhận xét

- Nêu YC

- HS nhìn mặt đồng hồ đọc số giờ đúng.

(16)

* Bài tập 4: Vẽ thêm kim phút - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV cùng HS chữa.

* Bài tập 5

- Hướng dẫn làm bài.

- Yêu cầu tự làm tiếp.

- GV cùng HS chữa bài 4. Củng cố, dặn dò (3') - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách đọc các chữ số La Mã từ I - XII và XXI, XXII

- Nhắc lại cách xem đồng hồ với giờ hơn, kém

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài.

- HS kiểm tra chéo.

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài.

- HS nêu kq.

- Hs lắng nghe

THỦ CÔNG

ÔN TẬP: ĐAN NONG MỐT – ĐAN NONG ĐÔI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS ôn lại cách đan nong mốt, kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau - HS ôn lại cách đan nong đôi.

2. Kĩ năng:

- HS khéo tay: kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.

- Đan được nong đôi dồn được nan nhưng có thể chưa khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan.

3. Thái độ:

- Chăm chỉ, khéo léo

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu tấm đan nong mốt, nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được.

- Tranh quy trình đan nong mốt, nong đôi.

- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC (4’)

- Kiểm tra đồ dùng của HS - Nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD ôn tập:

Hoạt động 1: Ôn tập cách đan nong mốt ( 10’)

- GV giới thiệu tấm đan nong mốt.

- GV liên hệ thực tế

- HS chuẩn bị cho GV kiểm tra.

- HS quan sát nhận xét.

(17)

- Giáo viên hướng dẫn mẫu:

* Bước 1: Kẻ, cắt các nan - Cắt các nan dọc.

- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh.

* Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa - Đan nan ngang thứ nhất.

- Đan nan ngang thứ hai.

- Đan nan ngang thứ ba.

- Đan nan ngang thứ tư.

Chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.

*Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan - YC HS nhắc lại cách đan nong mốt.

- YC HS tập đan nong mốt theo nhóm 4

* Hoạt động 2: Ôn tập cách đan nong đôi ( 10’)

- Cho HS quan sát tấm đan nong đôi và giới thiệu.

- Cho HS quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt, TLCH:

+ Em hãy so sánh hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt ?

+ Trong thực tế người ta sử dụng cách đan nong đôi để làm gì ?

* GV hướng dẫn mẫu

- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.

+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.

Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như cách cắt để đan nong mốt.

+ Bước 2: Đan nong đôi.

Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề.

- Cho HS xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh quy trình.

+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.

- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong đôi.

- Gọi HS nhắc lại.

- HS nhắc lại cách đan nong mốt.

- Kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm.

- Cả lớp quan sát tấm đan nong đôi.

- Quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt rồi nêu nhận xét:

+ Cả hai tấm đan có kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.

+ Người ta sử dụng cách đan này để đan rá, nong, nia, ...

- Quan sát tranh quy trình và theo dõi GV hướng dẫn cách đan nong đôi.

- 2HS nhắc lại cách đan.

(18)

* Hoạt động 3: HS thực hành. (12’) - Cho HS thực hành đan nong mốt, nong đôi.

- GV chọn 3,4 sản phẩm đẹp trưng bày - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- YC HS nhắc lại cách đan nong mốt.

- YC HS nhắc lại cách đan nong đôi.

- Nhận xét giờ học

- Cả lớp cắt các nan và tập đan nong mốt, đan nong đôi.

NS: 01/3/2021 NG: 11/3/2021

Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2021

TẬP ĐỌC ( TIẾT 1)

TIẾT 49: HỘI VẬT

I. MỤC TIÊU:

*. Tập đọc :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: nổi lên, náo nức, chen lấn, lăn xả...

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Nắm được nội dung bài: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

*. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các hoạt đọng truyền thống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS nối tiếp đọc bài “ Tiếng đàn ”.

Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét bổ sung.

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Lễ hội sau đó giới thiệu bài . 2.Hướng dẫn luỵên đọc: (22')

a. Đọc diễn cảm toàn bài, gợi ý cách đọc b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu

- Theo dõi, sửa sai cho HS

* Đọc từng đoạn trước lớp

- 2 em nối tiếp đọc bài và TLCH - Nhận xét

- Quan sát tranh chủ điểm và bài đọc trong SGK.

- Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu

- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn trước lớp

(19)

- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng( bảng phụ)

* Đọc bài trong nhóm

*Thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt

* Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài: (10’)

- Cho HS đọc lại bài, trả lời câu hỏi

-Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?

- Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau?

- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?

- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?

- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng cuộc?

- Câu chuyện nói lên điều gì?

4. Củng cố – Dặn dò (3’)

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà chuẩn bị tiết sau.

- Nêu cách đọc, luyện đọc ngắt nghỉ.

- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn lần 2 kết hợp đọc chú giải.

- Đọc bài theo nhóm 5.

- 2 nhóm thi đọc .

- Đại diện 5 nhóm thi đọc 5 đoạn.

- Nhận xét , bình chọn.

- Cả lớp đọc ĐT bài văn.

- Đọc đoạn 1, quan sát tranh, trả lời:

+ Tiếng trống dồn dập, người xem rất đông chen lấn, quây kín để xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

- 1 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm + Quắm Đen: lăn xả vào đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.

- Đọc thầm đoạn 3, trả lời:

+ Ông Cản Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Người xem phấn chấn tin rằng ông Cản Ngũ thua cuộc.

- Đọc thầm đoạn 4, 5, trả lời : + Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông, còn ông nghiêng người nhìn Quắm Đen.

Lúc lâu ông thò tay nắm khố Quắm Đen nhấc bổng lên như giơ con ếch có buộc sợi rơm trên lưng.

+ Quắm đen khoẻ , hăng hái nhưng nông nổi thiếu kinh nghiệm . Ông Cản Ngũ giàu kinh nghiệm....

* ý chính: Bài văn tả cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ con xốc nổi

(20)

TOÁN

TIẾT 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO)

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian).

2. Kỹ năng: Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường mặt đồng hồ có ghi số La Mã

3. Thái độ: Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.

II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Đồng hồ điện tử.

- Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và một kim dài).

III . CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY – H C Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Kiểm tra bài cũ : (4)

? Đồng hồ A, B, C chỉ

? Đồng hồ D, E, G chỉ - GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : (1’) 2. HD ôn tập:

Bài 1 : Xem tranh và trả lời các câu hỏi ( 12’)

- Nhận xét.

Bài 2 : Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ? (10’)

- GV nhận xét ,tuyên dương .

Bài 3 : Trả lời các câu hỏi sau. (10’)

- 2HS làm bài tập.

- HS 1 làm bài 1 đồng hồ A ,B ,C.

- HS 2 làm bài 1 đồng hồ D ,E ,G . - Nhận xét bạn

- HS đọc yêu cầu bài.

- 6 HS lần lượt trả lời 6 câu hỏi , giải thích cách làm

a) An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.

b) An đến trường lúc 7 giờ 12 phút.

c) An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.

d) An ăn cơm chiều lúc 17 giờ 45 phút.

e) An đang xem truyền hình lúc 20 giờ lúc 20 giờ 8 phút.

g) An đang ngủ lúc 21 giờ 55 phút.

- HS nhận xét bài của bạn.

- HS nêu yêu cầu, trao đổi nhóm, thi đua báo kết quả: Các đồng hồ có cùng thời gian:

H-B ; I-A ; K-C ; L-G ; M-D; N-E.

- Nhận xét bài bạn

- HS đọc ycầu bài, TLCH, làm bài vào vở:

- HS trả lời câu hỏi .

+ Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.

+ Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5phút.

(21)

- GV nhận xét, đánh giá.

4 . Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV củng cố nội dung bài . -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học.

+ Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút hoặc 12 giờ (nửa giờ)

- Nhận xét bạn

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VỆ SINH LỚP HỌC

………

NS: 01/3/2021 NG: 12/3/2021

Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2021

TẬP ĐỌC (TIẾT 2)

TIẾT 49: HỘI VẬT

I. MỤC TIÊU:

Kể chuyện:

1. Kiến thức:

- Dựa vào những gợi ý cho trước, kể lại từng đoạn truyện Hội vật.

- Chăm chú nghe bạn kể, học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời của bạn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các hoạt động truyền thống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS đọc đoạn 1,2 “ Hội vật ”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nêu nội dung chính của bài.

- Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới:

Hoạt động của HS

- 2HS đọc 2 đoạn của bài “ Hội vật” và trả lời câu hỏi .

- Bài văn tả cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ con xốc nổi.

(22)

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc lại : (12’)

- Đọc mẫu đoạn 1, 2. Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Mời HS thi đọc trước lớp

- Nhận xét, biểu dương những em đọc bài tốt .

3. Kể chuyện: ( 20’)

1. Nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện “Hội vật”

* Hướng dẫn kể theo gợi ý

- Gọi HS đọc yêu cầu và 5 câu hỏi gợi ý - Yêu cầu HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện . - Gọi HS nối tiếp kể 5 đoạn của câu chuyện

4. Củng cố, dặn dò: (3' ) - Cho HS nhắc lại ý chính.

- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Theo dõi trong SGK

- 2 em thi đọc đoạn văn trước lớp.

- 1 HS đọc cả bài.

- Nhận xét , bình chọn . - Lắng nghe

- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm.

- Từng cặp HS tập kể .

- 5 HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, sôi nổi, hào hứng nhất.

- 1 HS nhắc lại . - Thực hiện ở nhà.

TẬP ĐỌC

TIẾT 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức :Đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đg sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Kỹ năng : Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.(trả lời được các CH trong SGK).

3. Thái độ :Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: (4’)

- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Hội vật.

- Nhận xét B. Bài mới:

- HS đọc bài và trả lới câu hỏi.

(23)

1. Giới thiệu bài: (1’)

2, Hướng dẫn học sinh luyện đọc ( 15’ ) - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng.

* HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.

* HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.

- GV chia đoạn

- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa lỗi cho HS.

- HD đọc ngắt nghỉ:

- HS đọc chú giải để h/nghĩa các từ khó.

- Cho HS đặt câu với từ: cỗ vũ.

* HS luyện đọc theo nhóm.

* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

* HS đọc đồng thanh.

3. HD tìm hiểu bài: 10’

- 1 HS đọc cả bài.

- HS đọc đoạn 1.

+ Tìm những chi tiết tả công việc cbị của cuộc đua?

- HS đọc đoạn 2.

+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?

+Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?

4. Luyện đọc lại: (7’) - GV đọc diễn cảm đoạn 2.

- HS đọc lại bài.

- HS thi đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

5. Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và ch bị bài sau.

- HS lắng nghe - Theo dõi GV đọc.

- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau 1 – 2 lượt bài.

- Chia làm 2 phần

- Đọc từng đoạn trong bài theo HD - Mỗi lần 2 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp.

Những chú voi đến đích trước tiên đều ghìm đà,/huơ vòi/ chào khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ//

- 1 HS đọc chú giải trước lớp. lớp đọc

thầm theo.

- HS thi nhau đặt câu.

- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt luyện đọc

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.

- Cả lớp đọc ĐT.

- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK.

- 1 HS đọc đoạn 1

+ “Voi đua từng tốp 10 con …giỏi nhất”

- 1 HS đọc đoạn 2.

+ “Chiêng trống vừa nổi lên…về trúng đích”.

+ Voi ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.

- Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân.

- HS chọn đoạn mình thích đọc trước lớp và trả lời vì sao em thích đoạn đó.

- Lắng nghe

TOÁN

TIẾT 122 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Hướng dẫn HS giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị

(24)

2. Kỹ năng:Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị.

3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ làm toán,yêu thích môn toán.

II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ .

III . CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY – H C Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Kiểm tra bài cũ : (4’)

+ Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước .

- Nhận xét, đánh giá B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’)

2.Hướng dẫn giải bài toán: (14’) Bài toán 1:

*GV nêu bài toán trên bảng phụ. H dẫn phân tích:

+ Bài toán cho biết gì ? +Bài toán YC tìm gì ? - GV viết bảng tóm tắt.

7 can : 35 lít mật ong 1 can :…lít mật ong?

-Hướng dẫn gợi ý cách giải:

+Bài toán yêu cầu ta tìm gì?

+Vậy muốn tính được số lít mật ong trong một can ta phải làm phép tính gì ? - GV viết bảng bài giải, lưu ý cho HS thấy bài toán tìm số mật ong trong 1 can.

Bài toán 2 : - GV nêu bài toán.

- Hướng dẫn phân tích đề:

+ Bài toán cho ta biết gì ? + Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? - GV viết bảng tóm tắt

7 can : 35 lít 2 can : … lít ?

- GV gợi ý cách giải:

+Bài toán hỏi gì?

+Muốn biết 2 can có bao nhiêu mật ong thì trước tiên ta phải biết gì?

GV : Muốn biết 2 can có bao nhiêu lít mật ong thì ta phải tìm số lít trong một

- HS làm bài 3.

- Nhận xét

- 2 HS đọc đề bài

… có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can

… mỗi can có mấy lít mật ong ?

… làm phép tính chia Giải

Số lít mật ong trong một can là : 35 :7 = 5(lít)

Đáp số: 5 lít mật ong - 2 HS đọc yêu cầu bài toán 2

… có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can

… 2 can có mấy lít mật ong ? - HS làm giấy nháp, nêu miệng:

(25)

can trước. Sau đó lấy số lít trong một can nhân với số can (là 2)

-GV viết bảng bài giải, nhận xét :Đây là bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

3. Thực hành : (18’) Bài 1 :

-Hướng dẫn phân tích Tóm tắt

4 vỉ : 24 viên thuốc 3 vỉ : …viên thuốc?

-Gợi ý cách giải.

- Nhận xét Bài 2 :

-Hướng dẫn phân tích Tóm tắt

7bao : 28 kg gạo 5bao ? kg gạo - Gợi ý cách giải

- Nhận xét ,tuyên dương . 4 . Củng cố – Dặn dò (3’) - GV củng cố nội dung bài .

-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập – Chuẩn bị bài “Luyện tập”

- GV nhận xét tiết học.

Giải

Số lít mật ong trong một can có là:

35 : 7 = 5 (lít)

Số lít mật ong trong 2 can có là : 5 x 2 = 10(lít)

Đsố : 10 lít mật ong - HS đọc lại bài toán

- HS phân tích đề, xác định dạng toán, nêu miệng cách giải

- HS làm vở, 1HS lên bảng Giải

Số viên thuốc trong một vỉ có là : 24 : 4 = 6(viên)

Số viên thuốc trong 3 vỉ có là : 6 x 3 = 18 (viên)

Đáp số : 18 viên thuốc HS đọc bài toán

HS phân tích đề.

- HS làm theo nhóm,2 nhóm trình bày trên bảng phụ .

Giải

Số kilô gam gạo trong một bao là : 28 : 7 = 4(kg)

Số ki lô gam gạo trong 5 bao có là 4 x 5 = 20 (kg)

Đáp số : 20kg gạo

NS: 01/3/2021 NG: 13/3/2021

Thứ 7 ngày 13 tháng 3 năm 2021

CHÍNH TẢ

TIẾT 49: HỘI VẬT

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kỹ năng : Làm đúng BT 2 a.

3. Thái độ : Giáo dục HS rèn chữ viết đúng đẹp

(26)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng viết sẵn các BT chính tả.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.

- Nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

2- Hướng dẫn viết chính tả: (20')

* Tìm hiểu nội dung bài viết:

- GV đọc đoạn văn.

- Qua câu chuyện, em thấy Cả Ngũ là người ntn ?

* Hướng dẫn trình bày bài:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Có những dấu câu nào được sử dụng?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Gọi HS nêu các từ ngữ khó.

- HS tìm từ khó rồi phân tích.

- Ycầu HS viết bảng con các từ ngữ khó viết

Gọi HS đọc lại các từ ngữ vừa viết.

- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

*Viết chính tả:

- GV đọc bài cho HS viết vào vở.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

* Chữa bài: (5’)

- Thu 5 - 7 bài và nhận xét.

3. HD làm BT: (7’) Bài 2a:

- HS đọc YC.

- GV nhắc lại ycầu BT, sau đó YC HS tự làm

- Cho HS trình bày bài làm.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học, bài viết HS.

- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.

- xã hội,sáng kiến, dễ dãi, sặc sỡ, san sát,…

- Theo dõi GV đọc.HS đọc lại, lớp đọc thầm.

- Là người có kinh nghiệm, điềm tĩnh, đấu vật rất giỏi.

- 6 câu.

- Những chữ đầu câu, tên riêng phải viết hoa.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.

- HS: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình,……

- 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.

- HS nghe viết vào vở.

- HS đổi bài chéo.

- HS nộp bài.

- 1 HS đọc YC trong SGK. HS làm bài cá nhân.

- Một số HS trình bày bài làm.

- Đọc lời giải và làm vào vở.

- Lời giải: trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng.

- Lắng nghe

(27)

- Về ghi nhớ các quy tắc chính tả. Chuẩn bị bài sau.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 25: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:

VÌ SAO?

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức :Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1).

2. Kỹ năng :Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?(BT2)

3. Thái độ :Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3. HS khá giỏi làm được BT3

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

+ GV nêu: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật.

+ Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật.

- Nhận xét. Nhận xét chung B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2 HD làm bài tập:

Bài tập 1: (10’) - HS đọc YC của bài.

+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ.

+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?

+ Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay?

- GV dán bảng lớp: 4 tờ phiếu khổ to, mời 4 nh HS lên bảng thi tiếp sức. hỏi: Cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay ?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài tập 2: (12’)

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát cho các nh những tờ giấy đã ch bị sẵn).

- 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- 1HS đọc ycầu BT sgk. Lớp lắng nghe.

- Lúa, tre, đàn cò, gió, mây, mặt trời.

- Tả bằng từ chị, cậu, cô, bác,…..

- Làm cho các câu thơ sinh động hấp dẫn,

….vì các con vật, sự vật trở nên gần gũi, đáng yêu hơn.

- 4 HS lên bảng thi làm bài.

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài theo yêu cầu của GV.

- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.

HS lớp theo dõi bổ sung.

(28)

- Các nhóm dán bài lên bảng lớp.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

*GV kết luận: Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?. Các em chỉ cần gạch chân nh từ ngữ đứng sau từ vì.

Bài tập 3: (10’)

- HS đọc yêu cầu và làm bài - HS trình bày miệng.

- HS đọc bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Yêu cầu HS chép vào vở 3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét ,khen những em học tốt.

a: lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b: chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những ng phi ngựa giỏi nhất.

c: Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác.

- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài.

- HS trình bày miệng.

a. Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

b. Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Q Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cãn Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ.

c. Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt (thực ra là ông vờ bước hụt để lừa Q Đen).

d.Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông (vì ông Cản Ngũ mưu trí, khẻo mạnh có kinh nghiệm).

- HS tiếp thu.

TOÁN

TIẾT 123 : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV k tra bài tiết trước đã giao về nhà.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

- 3 HS lên bảng làm BT.

(29)

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập:

Bài 1. (10’)

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta phải biết được gì trước đó?

- Muốn tính 1 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta làm thế nào?

- Bước này gọi là gì?

- HS tự làm bài.

Tóm tắt:

7 thùng: 2135 quyển 5 thùng: ……quyển?

- GV chữa bài

Bài 2: (10’)

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- 4 xe có tất cả bao nh viên gạch ? - Bài toán yêu cầu tính gì?

- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán.

- Nhận xét Bài 3: (12’)

- HS nêu yêu cầu BT.

- HS tự làm bài.

Tóm tắt:

Chiều dài: 25m

Chiếu rộng: kém chiều dài 8m.

Chu vi : …m?

- Nghe giới thiệu.

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Bài toán hỏi 5 thùng có bao nhiêu quyển vở.

- Chúng ta phải biết được 1 thùng có bao nhiêu quyển vở?

- Lấy số vở 7 thùng chia cho 7.

- Gọi là bước rút về đơn vị.

- 1 HS lên làm bài, lớp làm vào VBT.

Bài giải:

Số quyển vở có trong một thùng là:

2135 : 7 = 305 (quyển)

Số quyển vở có trong năm thùng là:

305 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 quyển - 1 HS nêu yêu cầu BT.

4 xe: 8520 viên gạch 3 xe: …… viên gạch?

- Tính số viên gạch của 3 xe.

- HS nêu, lớp lắng nghe và bổ sung.

VD: Có 4 xe ô tô như nhau chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu viên gạch?

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày bài:

Bài gải

Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:

8520 : 4 = 2130 (viên gạch) Số viên gạch 3 xe chở được là:

2130 x 3 = 6390 (viên gạch) Đáp số: 6390 viên gạch - 1 HS nêu yêu cầu BT SGK.

- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau.

Bài giải:

Chiều rộng của mảnh đất là:

25 – 8 = 17(m) Chu vi của mảnh đất là:

(25 + 17) x 2 = 84 (m)

(30)

- GV chữa bài, đánh giá, nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: (3’)

- GV nhận xét + tuyên dương

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Đáp số: 84 m - Nhận xét bạn

SINH HOẠT TUẦN 25

I. MỤC TIÊU:

-

Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.

-

Rút kinh nghiệm cho tuần học tới.

-

Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sổ theo dõi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (10’)

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

2. GV nhận xét, đánh giá. (10’)

- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.

* Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.

- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %

- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.

- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS)

...

* Nhược điểm:

- Nề nếp học tập: ...

- Thực hiện tiếng trống sạch trường...

- Thể dục, vệ sinh:...

- Thực hiện luật GT đường bộ: ...

* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp ...

2.1 Phương hướng: (5’)

- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.

+ Thực hiện đi học đúng giờ

+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

+ Rèn ý thức tự quản, truy bài 15 phút đầu giờ hiệu quả.

+ Chấp hành các quy định về phòng tránh dịch Covid 19 tại trường học.

(31)

+ Có khẩu trang ca nhân, Bình nước uống, Sất khuẩn thường xuyen, Đo thân nhiệt vào sổ theo dõi thân nhiệt cá nhân đầy đủ.

- Tích cực vệ sinh lớp học, sau mỗi tiết học, kê dọn bàn ghế ngăn nắp - Tích cực vệ sinh chung, chăm sóc công trình măng non

3. Tổng kết sinh hoạt. (15’)

- Giao lưu văn nghệ giữa các tổ theo chủ đề.

- GV nhận xét giờ học

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the