• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn : 10/12/2020

Ngày giảng : Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 71: Luyện tập I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc chia 1STP cho 1STP.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia. Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

* Làm được bài tập 1(a,b,c); bài 2(a), bài 3. HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập

3. Thái độ: Giải bài toán sử dụng phép chia 1STP cho 1STP.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại quy tắc chia đã học theo cô II. CHUẨN BỊ:

- Ư DPHTM: Bài tập 2.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- GV nhận xét.

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (31’) Bài 1: Đặt tính rồi tính.

- Nhận xét.

Bài 2: Tìm x.

- Ư DPHTM: Gửi bài đến cho hs.

- Nhận xét .

- 2 HS nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- 4 HS lên bảng làm bài.

- Hs dưới lớp làm vào bảng con.

17,5,5 3,9 0,60,3 0,09 1 9 5 4,5 6 3 6,7 0 0

0,30,68 0,26 98,15,6 4,63 4 6 1,18 5 55 21,2 2 08 92 6

0

- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.

- HS nhận tập tin, làm bài, gửi bài.

a. x 1,8 = 72

x = 72 : 1,8

Lắng nghe

Lắng nghe

Theo dõi

(2)

Bài 3:

- Hướng dẫn HS phân tích đề.

Bài 4: HDHS năng khiếu làm thêm

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

x = 40 b, x 0,34 = 1,19 1,02 x 0,34 = 1,2138

x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57

c, x 1,36 = 4,76 4,08 x 1,36 = 19,4208

x = 19,4208 : 1,36 x = 14,28

- 1 HS đọc đề.

- 1 Hs làm bảng lớp.

- HS dưới lớp làm vào vở.

Tóm tắt 3,952 kg: 5,2 l 5,32 kg : … ? l Bài giải:

1l dầu cân nặng là:

3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,32 kg dầu có số lít dầu là:

5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7l.

Bài giải:

218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033 (Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của thương)

- 2HS nêu.

Theo dõi, lắng nghe

***************************************

TẬP ĐỌC

Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo đói lạc hậu.

2. Kĩ năng: Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui; hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

3. Thái độ: Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại theo cô và bạn nội dung bài

(3)

* GD TT Hồ Chí Minh: GD về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.

* GD Giới và Quyền trẻ em:

- Quyền được đi học, được biết chữ.

- Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý kính trọng cô giáo.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc, tranh minh họa SGK.

- Máy tính, máy chiếu

- Ư DPHTM: Phần KTBC, sử dụng chức năng khảo sát.

Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?

A. Lúa chín có màu vàng.

B. Cây lúa dưới nắng vàng.

C. Hạt gạo quý như vàng.

- Ư DPHTM: Phần GTB, sử dụng chức năng quảng bá màn hình.

- Phiếu học tập: KWLH

Tên bài học: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

Tên HS:……Lớp K

(Đã biết)

W (Muốn biết)

L (Học được)

H (Biết thêm) (Các con biết gì về

Buôn Chư Lênh)

(Các con muốn biết gì về con người ở Buôn Chư Lênh)

* HS:

Điền thông tin vào 2 cột đầu phiếu KWLH đã phát tiết trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- ƯDPHTM với nội dung bài như phần chuẩn bị.

- Nhận xét.

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Cho HS quan sát tranh minh họa để giới thiệu vào bài đọc.

- GV phát phiếu KWLH, yêu cầu

- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- Cả lớp sử dụng máy tính bảng làm bài.

Lắng nghe

Quan sát

(4)

HS điền thông tin vào 2 cột đầu tiên.

b Luyện đọc và tìm hiểu bài

* Luyện đọc(8’)

- Hướng dẫn HS chia đoạn:

+ Đoạn 1: Căn nhà sàn chật…dành cho khách.

+ Đoạn 2: Tiếp theo … đến chém nhát dao. + Đoạn 3: Tiếp theo … đến xem cái chữ nào.

+ Đoạn 4: Còn lại.

- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- Gv hướng dẫn cách đọc.

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài(11’)

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH.(KT đọc tích cực)

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?

+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa như thế nào?

- Y/c HS đọc thầm đoạn 3, 4 và TLCH.(KT đọc tích cực)

+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất hào hứng chờ đợi và yêu quý cái chữ?

* GD TT HCM: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết chữ đó?

- KL: Công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với

- 1 Hs đọc bài.

- HS đọc nối tiếp đoạn (2- 3 lượt).

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

* Nghi thức đón tiếp cô giáo của buôn Chư Lênh.

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.

+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo Y Hoa rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội.

Họ trải đường đi cho cô giáo từ dưới chân cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.

* Người Tây Nguyên đón cái chữ.

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.

Mọi người im phăng phắc khi xem cô giáo viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.

+ Cô viết chữ “Bác Hồ”. Cô viết chữ đó để cho thấy công lao của Bác với đất nước.

Theo dõi,lắng nghe

(5)

Bác.

+ Tình cảm của cô Y Hoa đối với người dân ở đây như thế nào?

+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

*Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3- 4.

+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Qua bài tập đọc cho em biết điều gì về tấm lòng của người dân Tây Nguyên đối với cái chữ? (Hs hoàn thành cột L)

- GV nhận xét.

- Các con muốn biết thêm điều gì về Buôn Chư Lênh? (Cột H)

KT trình bày một phút.

* GD Giới và QTE: Các em đang được sống và học tập trong môi trường đầy đủ, hiện đại vậy các em cần phải có trách nhiệm gì đối với gia đình và xã hội?

- KL: Qua tìm hiểu bài, chúng ta thấy những người dân TN sống trong khó khăn, thiếu thốn nhưng họ rấy yêu và quý trọng cô giáo, yêu quý cái chữ.Tất cả trẻ em có

+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.

+ Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy:

+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.

+ Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.

+ Người Tây Nguyên hiểu rằng:

Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.

+ Bài cho thấy người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.

- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn, nêu cách đọc hay.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

- HS thực hiện.

-HS hoàn thành cột L

- HS điền vào cột H.

- HS nêu.

Nhắc lại

Lắng nghe

(6)

quyền được đi học, được biết chữ và có bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý kính trọng cô giáo.

***************************************

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ : “Y Hoa lấy trong gùi… chữ cô giáo”.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu ch/ tr.

3. Thái độ: Rèn tính tỉ mỉ, thẩm mĩ.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Viết theo cô vào vở một vài từ trong bài

* GD Giới và QTE:

- Quyền được phát biểu ý kiến, nói đúng sự thật.

- Bổn phận yêu lẽ phải, yêu công lí.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi HS viết 5 từ có âm đầu tr/ch.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới: 33’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:

20’

- GV đọc đoạn văn

- Hãy nêu nội dung của đoạn văn?

* GD Giới và QTE: Qua câu chuyện em thấy trẻ em có quyền và bổn phận gì?

GV đọc cho HS viết các từ: Y hoa, phăng phắc, quý, lồng ngực.

- Giáo viên đọc chính tả.

- GV đọc toàn bài.

- Thu, chấm 7 bài.

- Nhận xét chung.

2. Hướng dẫn làm BT chính tả:

12’

- 2 HS lên bảng.

- HS nghe.

- Tấm lòng của bà con Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ.

- Quyền được phát biểu ý kiến, nói đúng sự thật.

- Bổn phận yêu lẽ phải, yêu công lí.

- HS viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.

- Lớp viết bài.

- Học sinh soát lỗi.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

Lắng nghe

Theo dõi, viết vào vở

(7)

Bài 1a. VBT – trang 102. Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa:

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- Gợi ý: Tìm các tiếng có nghĩa tức là phải xác định được nghĩa của từ trong câu.

- GV nhận xét các từ đúng.

Bài 2a. VBT – trang 103. Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống:

- GV hướng dẫn HS làm BT.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.

- Truyện đáng cười ở chỗ nào?

C. Củng cố, dặn dò: 2' - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.

- HS làm bài theo nhóm vào VBT.

- 1 nhóm làm phiếu khổ to.

- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- HS làm vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc lại toàn bộ câu chuyện.

- Truyện đáng cười ở chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác mới của nhà vua rất dở.

Theo dõi

Lắng nghe

***************************************

Ngày soạn : 11/12/2020

Ngày giảng : Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 72: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU:

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Củng cố chia số thập phân.

* Giảm tải: Không làm bài tập 1c

2. Kĩ năng: Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô quy tắc chia II. CHUẨN BỊ

- Bảng nhóm, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A.Kiểm tra bài cũ: (3’)

- GV nhận xét.

B. Bài mới: (35’)

1.Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp

- 3 HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân.

Lắng nghe

(8)

2. Luyện tập: (34’) Bài 1: Tính.

- Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính.

- Nhận xét.

Bài 2:

- Hướng dẫn chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân.

- Gv nhận xét.

Bài 3. Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương: 8’

- GV chốt lại kết quả đúng:

- Củng cố cách xác định số dư trong phép chia STP.

Bài 4:

- GV chốt lại kết quả đúng.

- Củng cố tìm thành phần chưa biết.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- 2 HS làm bảng.

- Hs dưới lớp làm vở.

a. 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 = 450,07 b, 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 = 30,54

d, 35 +

10 5 +

100

3 = 35 + 0,5 + 0,03

= 35,5 + 0,03 = 35,53

- Hs làm bài theo nhóm 4.

- Các nhóm trình bày.

4 5

3 …. 4,35 Đổi: 4

5

3 = 4,6 4,6 > 4,35 vậy 4

5

3 > 4,35 2 25

1 …. 2,2 Đổi: 2

25

1 = 2,04 2,04 < 2,2 vậy 2

25

1 < 2,2 14,09 …. 14

10

1 Đổi: 14

10 1 = 14,1

14,09 < 14,1 Vậy 14,09 < 14

10 1

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vào vở.

- Nêu kết quả.

a) 0,021 ; b) 0,08 c) 0,56 - Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vào vở.

- 4 HS làm bảng lớp.

a) x = 15 b) x = 25 c) x = 15,625

d) x = 10

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Theo dõi

Nhắc theo cô

(9)

- GV nhận xét giờ học

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

Lắng nghe

*************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 29: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.

* Giảm tải: Không làm BT 3

2. Kĩ năng: Tìm dược từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.

3. Thái độ: Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về từ hạnh phúc.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

* GD Giới và QTE: Quyền dược hưởng cuộc sống hạnh phúc.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 3'

- Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa của tiết trước.

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1. VBT – trang 104. Đánh dấu x vào ô trống trước ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc:

- Yêu cầu HS làm việc theo theo cặp.

- Hướng dẫn cách làm: khoanh tròn vào chữ cái ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng: b - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.

- Nhận xét câu HS đặt.

Bài 2. VBT – trang 104. Tìm và viết lại những từ:

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- HS làm VBT theo cặp.

- 1 cặp làm phiếu khổ to.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS tiếp nối nhau đặt câu.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài vào VBT theo nhóm.

- Nối tiếp nêu từ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại theo bạn

(10)

- GV ghi bảng ý kiến của HS:

+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn, ...

+ Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: cực khổ, cơ cực, bất hạnh, khốn khổ..

- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được.

- Nối tiếp nhau đặt câu.

Bài 4. VBT – trang 104. Khoanh tròn vào chữ cái trước yếu tố đó

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trải lời câu hỏi của bài.

- KL: Tất cả yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất.

3. Củng cố, dặn dò: 3'

* GD Giới và QTE: Qua bài học hôm nay, theo em trẻ em có quyền gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- HS làm bài theo cặp

- Nối tiếp nhau phát biểu và giải thích lí do

- Lắng nghe.

- Quyền dược hưởng cuộc sống hạnh phúc.

Lắng nghe

Lắng nghe

***************************************

KỂ CHUYỆN

Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU

a.Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện.

2. Kĩ năng:

- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.

3. Thái độ:

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.

b.Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

* GD Giới và QTE:

- Quyền được tham gia công sức, góp phần xây dựng quê hương.

- Bổn phận phải biết yêu quê hương.

* GD TT HCM: Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác.

II. CHUẨN BỊ

- Sile chiếu phần gợi ý.

(11)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Nhận xét.

B. Bài mới: (32’)

1/ Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp 2/ Hướng dẫn kể chuyện (28’)

*Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV phân tích đề, dùng phấn gạch chân các từ ngữ quan trong trong đề.

- Y/c HS đọc phần gợi ý.

*GD TTHCM: GV bổ sung thêm : Có thể kể các câu chuyện về Bác Hồ là người đã có công lớn đối với đất nước, Bác luôn quan tâm đến nhân dân : chống giặc đói, giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về thăm bà con nông dân.

- Y/c HS giới thiệu những câu chuyện mình định kể cho bạn cùng nghe.

* Kể trong nhóm:

* Kể trước lớp.

- Tổ chức cho HS thi kể

- Nhận xét- bình chọn câu chuyện hay nhất.

- HS kể chuyện hấp dẫn nhất.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

* GD Giới và QTE: Để quê hương ngày càng giàu đẹp mỗi bản thân chúng ta cần phải làm gì?

- KL: Trẻ em có quyền được tham gia công sức, góp phần xây dựng quê hương bắng những việc làm cụ thể tùy theo sức của mình như:

chăm ngoan, học giỏi...Bổn phận

- HS 1: Kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé

- HS 2: Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- HS tự giới thiệu câu chuyện của mình.

- 4 HS ngồi cùng bàn tạo thành nhóm cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

+ Giới thiệu chuyện.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ những hoạt động của nhân vật.

+ Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

- HS thực hành kể chuyện trong nhóm.

- 5 HS thi kể chuyện trước lớp.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc theo cô và bạn

Lắng nghe

(12)

phải biết yêu quê hương.

***************************************

Ngày soạn : 12/12/2020

Ngày giảng : Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 73: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Củng cố về: Tính giá trị biểu thức số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân.

- Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- GV nhận xét.

B. Bài mới (32’)

1. Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp 2. Hướng dẫn luyện tập (31’) Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Nhận xét- bổ sung.

Bài 2: Tính.

- HS làm bảng con, bảng lớp:

33,14 : 58 = ? 658 8 = ?

- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.

266,32 34 483 35

28 2 7,83 133 13,8

1 02 280

0 0

91,0,8 3,6 300 6,25

19

7,83

3000 0,48

1 0 8 0

0

- 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.

- 2 Hs bảng phụ - HS làm bài vào vở.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc theo cô

(13)

- Nhận xét Bài 3:

- Hướng dẫn HS phân tích và tìm cách giải.

- Gv nhận xét.

Bài 4: Tìm x (HS năng khiếu làm thêm)

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học.

- VN hoàn thành các BT.

a. (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68

b, 8,64 : (1,46 + 3,34 ) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,12 - 1 HS đọc bài toán.

- 1 Hs làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vở.

Tóm tắt:

0,5 l : 1 giờ 120 l :…? giờ

Bài giải:

Số giờ mà động cơ đó chạy được là:

120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ.

a. x – 1,27 = 13,5 : 4,5 x – 1,27 = 3

x = 3 + 1,27 x = 4,27 b. x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x + 18,7 = 20,2

x = 20,2 – 18,7 x = 1,5

c, x 12,5 = 6 2,5 x 12,5 = 15

x = 15 : 12,5 x = 1,2

Theo dõi

Lắng nghe

***************************************

TẬP ĐỌC

Tiết 30: Về ngôi nhà đang xây I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung bài: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.

2. Kĩ năng: Biết đọc bài thơ lưu loát, diễn cảm.

* HS năng khiếu đọc diễn cảm được bài thơ với giọng tự hào 3. Thái độ: Yêu quý, tự hào về đất nước.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

(14)

* GD Giới và QTE: Quyền được sống trong những ngôi nhà to đẹp của đất nước đang phát triển.

II. CHUẨN BỊ

- Slide trình chiếu tranh minh họa (phần giới thiệu bài) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nhận xét.

B. Bài mới: ( 32’)

1.Giới thiệu bài: (1’) GV dùng slide tranh minh họa để giới thiệu.

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (31’)

*Luyện đọc (12’)

- Hướng dẫn HS chia đoạn.

+ Đoạn 1: Chiều đi học về ..còn nguyên màu vôi gạch.

+ Đoạn 2: còn lại.

- Gv hướng dẫn cách đọc.

- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ.

- GV đọc mẫu.

*Tìm hiểu bài. (10’)

- Y/c HS đọc thầm và TLCH.

+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà đang xây khi nào?

+ Những chi tiết nào vẽ nên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?

+ Tìm những hình ảnh so sánh nói nên vẻ đẹp của ngôi nhà?

+ Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động hơn?

- HS đọc nối tiếp bài buôn chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- 1 HS đọc bài.

- 1 HS chia đoạn.

- HS đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt).

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS nghe.

+ Các bạn nhỏ quan sát các ngôi nhà mới xây khi đi học về.

+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che trở, trụ bê tông nhú lên, các bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát.

- Những hình ảnh:

+ Giàn giáo tựa cái lồng.

+ Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.

+ Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.

+ Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu gạch, vôi.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc theo cô

(15)

+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói nên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? (GD Giới và QTE)

- KL : Hình ảnh những nhôi nhà đang xây nói lên: Đất nước đang trên đà phát triển. Trẻ em có quyền được sống trong những ngôi nhà to đẹp của đất nước đang phát triển.

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

* Đọc diễn cảm: (8’)

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

? Đọc bài thơ em cảm nhận dược điều gì ?

- Nhận xét tiết học. YC HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài thơ.

- Những hình ảnh:

+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.

+ Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường.

+ Làn gió mang hương, ủ đầy trên những rãnh tường chưa trát.

+ Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.

- Hình ảnh những nhôi nhà đang xây nói lên:

+ Đất nước đang trên đà phát triển.

+ Đất nước là một công trình xây dựng lớn.

+ Đất nước đang thay đổi từng ngày, từng giờ.

+ Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.

- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn và nêu cách đọc hay.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

- 3HS nêu.

Lăng nghe

*****************************************

TẬP LÀM VĂN

Tiết 29: Luyện tập tả người ( Tả hoạt động) I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của người.

2. Kĩ năng: Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.

3. Thái độ: Yêu quý người lao động.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc theo cô và bạn một số câu văn.

* GD Giới và QTE :

- Nữ công nhân là những người lao động rất giỏi.

(16)

- Bổn phận yêu quý người lao động.

II. CHUẨN BỊ : - UDCNT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- GV chấm bài tập của HS trong tiết trước.(Biên bản cuộc họp)

- Nhận xét.

B. Bài mới : (32’)

a. Giới thiệu bài : (1’) Trực tiếp b. Hướng dẫn làm bài tập : (31’) Bài 1 (13’)

- Y/c HS làm việc theo cặp.

- GV lần lượt nêu từng câu hỏi của bài và y/c trả lời.

+ Xác định đoạn của bài văn?

+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?

+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn ?

* GD Giới và QTE :

? Đọc bài văn em thấy bác Tâm là người như thế nào ?

? Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người lao động ?

- KL : Nữ công nhân là những người lao động rất giỏi. Bổn phận yêu quý người lao động

Bài 2: (18’)

- GV y/c HS hãy giới thiệu người mình định tả.

- 3HS nộp VBT.

- 1 HS đọc bài và y/c của bài.

- HS trao đổi theo cặp.

+ Đoạn 1: Bác Tâm….. loang ra mãi.

+ Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật…. Khéo như vá áo.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.

+ Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường.

+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.

+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng ngắm mảng đường đã vá xong.

- Những chi tiết tả hoạt động:

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nháy vào chỗ trũng.

+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng.

+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.

- HS trả lời

- 2 HS đọc bài và y/c của bài.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu.

+ Em tả về bố em đang xây bồn

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại theo cô

Nhắc theo cô và bạn

(17)

- Y/c HS viết đoạn văn - Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò : 3’

? Khi tả hoạt động của con người ta phải chon lọc những chi tiết ntn ? - Nhận xét tiết học.

- YC HS về nhà hoàn thành đoạn văn.

hoa.

+ Em tả mẹ em đang nấu cơm.

+ Em tả ông em đang đọc báo.

- 1 HS viết vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.

- 3 HS đọc đoạn văn của mình.

- HS nêu. Lắng

nghe

***************************************

**************************************

Buổi chiều:

LỊCH SỬ

Tiết 15: Chiến thắng Biên giới Thu- đông 1950 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

a. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

- Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950.

* Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.

2. Thái độ:

- Kể được một số sự kiện về chiến dịch Biên giới

- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.

3. Kĩ năng:

- Yêu con người, quê hương, đất nước.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nói theo cô ý nghĩa của chiến thắng II. CHUẨN BỊ:

- ƯDCNTT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?

- Kể một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

- Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 có ý nghĩa như thế nào?

- 3 HS trả lời.

Lắng nghe

(18)

- Nhận xét.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950: Ứng dụng CNTT – chiếu bản đồ: 7’

- GV sử dụng bản đồ VN giới thiệu :

+ Các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc.

+ Giới thiệu: Từ năm 1948 đến giữa năm 1950, ta mở một loạt các chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó thực dân Pháp âm mưu cô lập căn cứ địa Việt Bắc.

- Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ có ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?

- Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?

3. Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950: Ứng dụng CNTT – chiếu lược đồ: 8’

- GV chia nhóm : 4 HS/nhóm - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :

+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào ? Kể một số sự kiện về trân đánh đó

+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì ? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch ?

+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

4. Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Biên Giới thu – đông 1950 : 9’

- HS lắng nghe.

- HS nghe.

- Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập, không khai thông được đường liên lạc quốc tế.

- Cần phá tan âm mưu khóa chặt biên giới của địch, khai thông biên giới.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày.

- Các nhóm bổ sung.

- HS thảo luận theo cặp.

- HS nối tiếp nhau trình bày.

- Các nhóm bổ sung.

Lắng nghe

Nhắc lại theo cô và bạn

Theo dõi

(19)

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi :

+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu của chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947? Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta ntn so với những nhày đầu kháng chiến ?

+ Chiến thắng Biên Giới thu – đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta ?

+ Chiến thắng Biên Giới thu – đông 1950 có tác động thế nào đến địch ?

* KL: Thắng lợi của chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới.

5. Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950. Gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu: 7’

- Xem hình minh họa 1 và nói rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?

- Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu?

* Hướng dẫn HS làm bài VBT trang 32 – 34.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nối tiếp nhau trình bày

- 2 HS đọc kết luận SGK.

Nhắc theo cô ý nghĩa

Quan sát, lắng nghe

Lắng nghe

*******************************************

LUYỆN TOÁN Tiết 15: Luyện tập chung 1. Mục tiêu chung

Giúp học sinh :

- Nắm vững cách chia một số tự nhiên , một số thập phân cho một số thập.

-Vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan.

(20)

2. Mục tiêu riêng: HS thực hiện được một số phép tính đơn giản.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ .

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của Hà Anh A, Kiểm tra bài cũ

? Muốn chia một tự nhiên cho một thập phân ta làm thế nào?

? Muốn chia một số thập phân cho một thập phân ta làm thế nào?

-GV nhận xét đánh giá.

B: Dạy bài mới

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:

a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5

c) 1,5 : 1,2

* HS năng khiếu d) 0,2268 : 0,18

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

H: Bài tập yêu cầu các em làm gì?

- GV cho HS tự làm bài.

- GV theo dõi hướng dãn HS lúng túng.

- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Bài tâp 2:: Tìm x : a) x x 4,5 = 144 b) x x 1,4 = 4,2

* HS năng khiếu c) 2,8 : x = 2,3 : 57,5

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

?Bài tập yêu cầu các em làm gì?

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

? Muốn tìm số chia ta làm thế nào?

- GV cho HS tự làm bài,. GV theo dõi và hướng dẫn đối với HS còn lúng túng.

- GV gọi HS nhận xét bài làm trên

-2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Đặt tính rồi tính.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào trong vở.

- 1 HS nhận xét,

- Dưới lớp đổi chéo vở KT kết quả.

Đáp án : a) 2850 ; b) 220 c) 1,25 d) 1,26

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Tìm x.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số đã biết.

- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

- 2 HS lên bảng làm bài.

Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe

(21)

bảng.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng và nêu lại cách chia.

Bài tập 3 : Tính giá trị của biểu thức:

a)2,448 : ( 0,6 x 1,7) b)1,989 : 0,65 : 0,75

* HS năng khiếu tính bàng 2 cách - Gọi HS đọc yêu cầu bài

-Yêu cầu HS làm bài theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

- Gọi HS đọc bài.

- GV nhận xét chốt lại cách tính giá trị của biểu thức.

3: Củng cố, dặn dò:

? Nêu lại cách chia 1 STP cho 1 STP

? Nêu cách chia một số tụ nhiên cho một số thập phân?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc lớp theo dõi.

- Ta thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau.

- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

- HS đọc bài

- Nhận xét chữa bài.

a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 1,02 = 2,4

Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 0,6 : 1,7 = 4,08 : 1,7 = 2,4

b) 1,989 : 0,65 : 0,75 = 3,06 : 0,75 = 4,08

Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75 = 1,989 : ( 0,65 x 0,75) = 1,989 : 0,4875 = 4,08

- HS trả lời

Lắng nghe

HS thực hiện phép tính 84 : 2;

54 x 7

HS thực hiện theo phép tính 124 x 4; 4,2 x 9

HS thực hiện theo phép tính 248 : 4; 191 x 3

****************************************

Ngày soạn : 13/12/2020

Ngày giảng : Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 74: Tỉ số phần trăm I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm.

2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại theo cô về kt tỉ số phần trăm II. CHUẨN BỊ

(22)

- Bảng mét vuông minh họa như SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- GV nhận xét.

B. Bài mới : (32’) 1. Giới thiệu bài : (1’)

2. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) (11’)

VD1:

- GV treo bảng mét vuông, giải thích bài tốn.

+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?

- GV viết:

100

25 = 25 %

- Hướng dẫn HS đọc: Hai mươi lăm phần trăm.

+ Ta nói: Tỉ số phần trăm diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa là 25%; hoặc Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.

2.3, Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm

VD2:

- GV nêu ví dụ.

- Y/c HS viết :

+ Tỉ số của HS giỏi và số HS tồn trường?

+ Đổi thành số phân số thập phân có mẫu số là 100?

+ Viết thành tỉ số phần trăm?

- Gv kết luận: Tỉ số phần trăm của số HS giỏi và số HS tồn trường là 20%; hay Số HS giỏi chiếm 20% số HS tồn trường. Tỉ số này cho biết:

Cứ 100 HS của trường thì có 20 HS giỏi.

c. Thực hành: (20’)

- HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số thập phân,...

+ 25 : 100 hay

100 25

- HS nhắc lại.

- Hs quan sát và lắng nghe.

- HS viết bảng con:

+ 80 : 400 + 80 : 400 =

400 80 =

100 20

+ 100

20 = 20 % - HS nhắc lại.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- Hs làm bảng con.

- Hs dưới lớp làm vào vở.

Lắng nghe

Theo dõi

Nhắc theo cô và bạn

Nhắc theo cô

(23)

Bài 1: Viết theo mẫu.

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.

- Nhận xét- bổ sung.

Bài 2:

- Hướng dẫn HS phân tích đề và tìm cách giải.

- Gv nhận xét.

Bài 3: (HS năng khiếu) - YC HS làm bài cá nhân.

- HD HS còn chậm làm BT.

- Nhận xét một số bài của HS.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

? Muốn tính tỉ số phần trăm của 2 số ta làm ntn?

- Nhận xét tiết học.

- YC HS về nhà hoàn thành các BT.

400 60 =

100

5 = 5 %

500 60 =

100

12 = 12 % 300

96 =

100

32 = 32 % - 1 HS đọc đề.

- Hs làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.

Bài giải:

Tỉ số % của sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:

95 : 100 =

100

95 = 95 % Đáp số: 95

%.

- HS làm bài cá nhân.

Bài giải:

a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:

540 : 1000 =

1000 540 =

100

54 = 54 % b, Số cây ăn quả trong vườn là:

1000 – 540 = 460 (cây) Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:

460 : 1000 =

1000 460 =

100

46 = 46 % Đáp số: 46 % - 3HS nêu.

Theo dõi

Lắng nghe

***************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 30: Tổng kết vốn từ I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Hiểu được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè.

(24)

2. Kĩ năng: Tìm được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước.

- Tìm được những từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người.

3. Thái độ: Yêu quý tiếng Việt.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại các câu tục ngữ, ca dao.

II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bài tập cho HS.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 4'

- Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc

- Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập: 31’

Bài 1. VBT – trang 106. Liệt kê các từ ngữ:

- Chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- Phát phiếu khổ to cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu a, hoặc b, c, d.

- Nhận xét, kết luận các từ đúng:

+ Người thân trong gia đình: cha, mẹ, cô, dì, ông, bà, cụ, thím, mợ, cô, bác, anh, chị, em, cháu,…

+ Những người gần gũi em ở trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ,bác lao công, ….

+ Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, giáo viên, bác sĩ, học sinh, sinh viên, thợ may, công an,…

+ Các dân tộc trên đất nước ta: Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dáy, Tà- ôi,…

Bài 2. VBT – trang 107. Ghi lại các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.

- Nhận xét, chốt câu đúng.

- Yêu cầu HS viết vào VBT.

- 3 HS lên bảng đặt câu.

- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện các ngóm trình bày.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung .

- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- Nối tiếp nhau phát biểu.

- HS viết VBT.

Lắng nghe

Theo dõi

Nhắc lại

Theo dõi, nhắc theo cô

(25)

Bài 3. VBT – trang 107. Ghi lại các từ ngữ miêu tả ngoại hình của người.

- Tiến trình tương tự bài 1

a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, đen mướt, nâu đen, lơ thơ xác xơ, ….

b) Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, gian giảo, hiền hậu, mơ màng,..

c) Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, phúc hậu, …

d) Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, trắng hồng, mịn màng, xù xì, căng bóng,..

e) Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, dong dỏng, lùn tịt,…

Bài 4. VBT – trang 108. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu miêu tả ngoại hình của một người thân hoặc một người em quen biết.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm VBT.

- 1 HS làm phiếu khổ to.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS dưới lớp đọc bài viết.

Theo dõi, nhắc lại theo cô

Lắng nghe, nhắc lại

Lắng nghe

*************************************************

Ngày soạn : 14/12/2020

Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

TOÁN

TIẾT 75: Giải toán vê tỉ số phần trăm I. MỤC TIÊU:

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

2. Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi,lắng nghe

- Nhắc lại theo cô và bạn kết luận II. CHUẨN BỊ

(26)

f- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh A. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi HS lên bảng chữa BT 3, 4 VBT tiết trước.

- GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm: 10’

a, Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600

- GV nêu bài toán như SGK - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường?

- Tìm thương của: 315 : 600

- Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100?

- Hãy viết 52,5:100 thành tỉ số phần trăm?

- GV nêu: các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.

-Vậy tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 52,5%.

- Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau :

315 : 600 = 0,525 = 52,2%

- Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600?

b, Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm

- GV nêu bài toán như SGK - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Em hiểu câu có 80 kg nước biển có 2,8 kg muối ntn?

- Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm ntn?.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS nghe.

- HS tóm tắt bài toán.

- 315 : 600

- 315 : 600 = 0,525

- 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 - 52,5%

+ Tìm thương của 315 và 600.

+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.

- HS nghe.

- HS tóm tắt bài toán.

- Có 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu được 2,8kg muối.

- HS nêu cách giải.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại

(27)

- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài giải

Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là :

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%

Đáp số : 3,5%

3. Luyện tập: 21’

Bài 1.Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu):

- GV hướng dẫn mẫu: 0,57 = 57%

- GV nhận xét bài làm của HS.

a) 0,3 = 30%

b) 0,234 = 23,4%

c) 1,35 = 135%

Bài 2.Tính tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu):

- GV hướng dẫn mẫu:

19 : 30 = 0,6333...= 63,33%

- GV nhận xét bài làm của HS.

b, 45 : 61 = 0,7377... = 73,77%

c, 1,2 : 26 = 0,04615... = 4,615%

Bài 3. SGK – trang 75: 7’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp học đó ta làm thế nào ?

- GV nhận xét.

Bài giải

Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là :

13 : 25 = 0,52 0,52 = 52%

Đáp số : 52%

- 1 HS lên bảng làm bài.

- HS làm bài ra nháp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 3 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề toán trước lớp.

- HS tóm tắt.

- HS nêu cách giải.

- HS làm vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Lắng nghe

(28)

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV tổng kết tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Lắng nghe

***************************************

TẬP LÀM VĂN

Tiết 30: Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) I. MỤC TIÊU

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Lập được dàn ý chi tiết chi bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.

2. Kĩ năng: Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.

3. Thái độ: Yêu quý trẻ em.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Nhắc lại theo bạn một số câu II. CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh của em bé.

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Anh A. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi HS đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: 32' 1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1. VBT – trang 108. Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi tập nói: 16’

*Gợi ý HS:

- MB: em bé đó là bé trai hay bé gái ? Tên bé là gì ? Bé mấy tuổi. Bé là con nhà ai ? Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu?

- TB :

Tả bao quát về hình dáng của bé:

+ Thân hình bé như thế nào ? + Mái tóc.

- 3 HS đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT.

Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại một số chi tiết của em bé

(29)

+ Khuôn mặt (miệng, má, răng) + Tay chân.

Tả hoạt động của bé: Em thích nhất lúc bé làm gì ? Em tả những hoạt động của bé: khóc, cười, tập đi, tập nói, đòi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình, đùa nghịch.

- KB : Nêu cảm nghĩ của mình về bé.

- Nhận xét.

Bài 2. VBT – trang 109. Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé: 17’

- Gợi ý: Dựa vào dàn ý các em đã lập và các hoạt động của em bé đã xác định để viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố lại nội dung bài

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

- HS làm VBT.

- 1 HS làm giấy khổ to.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS dưới lớp đọc bài viết.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm VBT.

- 1 HS làm giấy khổ to.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS dưới lớp đọc bài viết.

Lắng nghe

***************************************

SINH HOẠT TUẦN 15 I. MỤC TIÊU

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15.

- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II. CHUẨN BỊ

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. Hát tập thể: (1’)

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 15: (15’) 1. Sinh hoạt trong tổ

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động của lớp:

4. Lớp phó văn – thể nhận xét về hoạt động đội.

5. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

(30)

6. Ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:

* Nề nếp:

………

………...

* Học tập:

………

………...

………

………...

* Thể dục-Vệ sinh:

………

………...

C. Kế hoạch tuần 16:

* Nề nếp:

- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.

- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học, không đeo khăn quàng đến lớp.

- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

* Học tập:

- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.

- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.

* Thể dục -Vệ sinh:

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

- Tham gia đầy đủ các buổi TDGG và MHTT

* Hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Đôi tuyển câu lạc bộ các môn học, luyện viết chữ đẹp tiếp tục ôn luyện.

- Tích cực sưu tầm ảnh về các chú bộ đội để hoàn thành báo ảnh chủ để 22/12.

D. SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ: “Chúng em tập làm anh bộ đội Cụ Hồ”.

+ Nội dung:

1. Biết ngày đổi tên của Đội, biết tiểu sử anh Kim Đồng, Bác Hồ.

2. Thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.

3. Biết hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp khẩu hiệu Đội.

4. Thực hiện các yêu cầu về nghi thức.

+ Các động tác cá nhân tại chỗ và di động

- Tiến: Khi có khẩu lệnh "Tiến ... bước - bước!", sau động lệnh "bước!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu bằng chân trái bước lên trước liên tục theo số bước người chỉ huy hô, khoảng cách bước chân bằng một bàn chân, bước xong trở về tư thế nghiêm.

- Lùi: Khi có khẩu lệnh "Lùi ... bước - bước!", sau động lệnh "bước!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu bằng chân trái bước liên tục về phía sau theo số bước người chỉ huy hô, khoảng cách bước chân bằng một bàn chân, bước xong trở về tư thế nghiêm.

(31)

- Bước sang trái: Khi có khẩu lệnh "Sang trái ... bước - bước!", sau động lệnh

"bước!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân trái bước sang trái, chân phải bước theo (kiểu sâu đo), cứ như vậy đến hết số bước người chỉ huy hô. Mỗi bước rộng khoảng bằng vai, bước xong trở về tư thế nghiêm.

- Bước sang phải: Khi có khẩu lệnh "Sang phải ... bước - bước!", sau động lệnh

"bước!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân phải bước sang phải, chân trái bước theo (kiểu sâu đo), cứ như vậy đến hết số bước người chỉ huy hô. Mỗi bước rộng khoảng bằng vai, bước xong trở về tư thế nghiêm.

- Đi đều: Khi có khẩu lệnh "Đi đều - bước!", sau động lệnh "bước!", bắt đầu bước bằng chân trái theo nhịp còi, trống hoặc lời hô. Tay phải đánh ra trước thắt lưng, tay trái vung thẳng ra sau đưa dọc theo người, bàn tay nắm tự nhiên, bước đều đặn, người thẳng, mắt nhìn thẳng. Khi có khẩu lệnh "Đứng lại - đứng!", động lệnh "đứng!" rơi vào chân phải, chân trái bước thêm một bước, rồi đưa chân phải lên, trở về tư thế đứng nghiêm.

+ Đi đều khác dậm chân tại chỗ cơ bản ở bước chân di chuyển, đầu gối không nhấc cao, bước đi bình thường gót chân xuống trước, mũi xuống sau, không đá hất chân về phía trước hoặc giật ra phía sau.

- Chạy đều: Khi có khẩu lệnh "Chạy đều - chạy!", sau động lệnh: "chạy!", bắt đầu chạy bằng chân trái theo nhịp còi hoặc lời hô, đầu gối không nhấc cao, không đá chân, hai cánh tay co tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, bàn tay nắm, đánh nhẹ ở tư thế thoải mái và vung dọc theo hướng chạy, người hơi đổ về trước. Khi có khẩu lệnh "Đứng lại - đứng!", động lệnh "đứng!" rơi vào chân phải, đội viên chạy thêm 3 bước nữa rồi kéo chân phải về tư thế nghiêm.

--- Buổi chiều

ĐỊA LÍ

Tiết 15: Thương mại và du lịch I. MỤC TIÊU:

a. Mục tiêu chung

1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.

2. Kĩ năng: Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội,TP Hồ Chí Minh,Đà Nẵng,Vịnh Hạ Long,…

3.Thái độ: Giáo dục ý thức BVMT.

b. Mục tiêu riêng cho HSKT - Theo dõi, lắng nghe

- Quan sát và nhắc theo cô

*GDBVMTnơi đảo và biển đảo: Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch, giáo dục lòng tự hào, có ý thức phấn đấu.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại,về ngành nghề du lịch.

- Bản đồ hành chính Việt Nam, máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Hà Anh

(32)

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nước ta có những loại hình giao thông nào?

- Kể tên các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta?

- Vì sao ô tô lại chiếm vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa?

- Nhận xét.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu: 7’

- Em hiểu thế nào là thương mại?

- Em hiểu thế nào là ngoại thương?

- Em hiểu thế nào là nội thương?

- Em hiểu thế nào là xuất khẩu?

- Em hiểu thế nào là nhập khẩu?

3. Hoạt động 2: Hoạt động thương mại của nước ta: 9’

- GV chia nhóm: 4 HS/nhóm và yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta?

+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước?

+ Nêu vai trò của hoạt động thương mại?

+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta?

+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu?

- Nhận xét câu trả lời của HS

* KL: thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hóa ở trong nước và với nước ngoài. Nước ta chủ yếu xuất khẩu các khoáng sản, hàng tiêu dùng, nông sản và thủy sản; nhập khẩu các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu.

4. Hoạt động 3: Ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để

- 3 HS trả lời.

- Là ngành thực hiện việc mua bán hàng hóa.

- Buôn bán với nước ngoài.

- Buôn bán ở trong nước.

- Bán hàng hóa ra nước ngoài.

- Mua hàng hóa từ nước ngoài về nước mình.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo cặp.

- Nối tiếp nhau trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo nhóm..

Lắng nghe

Theo dõi

Nhắc lại

Quan sát, nhắc theo cô

(33)

phát triển: 8’

- Yêu cầu HS làm việc theo nội dung bài 4 VBT trang 30: Nêu các điều kiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: HS viết được một bài văn tả người bằng cảm xúc riêng của mình, làm nổi bật được ngoại hình cũng như hoạt động của người đó thông qua công việc.. Rèn kĩ

Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu?. Kĩ năng: Khi quan sát, khi viết một bài văn

1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về văn tả cảnh, hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu, biêt s câu mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn

1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về văn tả cảnh, hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu, biêt s câu mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài

Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn văn, viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn

1.Kiến thức: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ; viết được đoạn văn tả

- Các em đã được học về cách viết đoạn văn ở các tiết TLV trước. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ củng cố lại kiến thức về đoạn văn, các em sẽ thực hành viết

1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về văn tả cảnh, hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu, biêt s câu mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn