• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 27/11/2021 Tiết: 25 Lớp Ngày dạy

7A 02/11/2021

7B 03/11/2021

CẦU LÔNG – CHẠY BỀN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Cầu lông ôn kĩ thuật đánh cầu cao tay bên phải, bên trái; ôn luyện bài tập 2 người đánh cầu qua lại, bài tập phát triển sức nhanh.

- HS luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.

2. Năng lực

- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

- Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới - Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Phẩm chất

- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, còi, Tranh các động tác bổ trợ ném bóng, bóng ném, đường chạy 2. Học sinh:

(2)

- Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không

- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(25’) a. Mục tiêu:

Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học b. Nội dung:

-Biết cách thực hiện các động tác cầm bóng, tại chỗ ra sức cuối cùng, 4 bước đà chéo

-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy bền c. Sản phẩm:

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác: Tại chỗ ra sức cuối cùng, 4 bước đà chéo.

-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời biết phân phối sức hợp lý

(3)

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Học nội dung cầu lông

a. Mục tiêu:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV hướng dẫn HS nội dung cầu lông

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

- Cho HS chơi trò chơi chạy ríc rắc - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả của HS

Hoạt động 1: Học nội dung cầu lông

- Thực hiện được đúng kĩ thuật đánh cầu cao tay phải, trái:

*Đánh cầu cao tay phải:

Giai đoạn đánh cầu:

Khi đánh cầu, bắt đầu từ động tác chuẩn bị, cánh tay phải đưa ra sau, theo đó khuỷu tay nâng lên cao hơn hẳn so với vai để đưa vợt ra sau đầu, cổ tay duỗi tự nhiên (lòng bàn tay hướng lên trên). Sau đó, với sự phối hợp dùng sức nhịp nhàng của động tác chân sau đạp đất, quay người hóp bụng, lấy vai làm trục, cánh tay kéo theo cẳng tay nhanh chóng vẩy cổ tay ra trước đánh cầu ở điểm cao nhất khi tay đã vươn thẳng.

Giai đoạn kết thúc:

Sau khi đánh cầu tay cầm vợt có thể theo đà quán tính vung ra trước và xuống dưới phía bên trái rồi thu vợt về trước thân người. Cùng lúc chân phải ở sau bước ra trước, trọng tâm cơ thể từ rơi vào chân sau chuyển dịch sang chân trước.

(4)

*Đánh cầu cao tay trái:

Giai đoạn đánh cầu:

Khi đánh cầu, lấy cánh tay kéo theo cẳng tay, thông qua động tác lắc cổ tay, vẩy tay từ dưới lên trên để đánh cầu đi.

Khi dùng sức cuối cùng, cần chú ý lực ép cạnh của ngón cái và sự phối hợp với lực vẩy cổ tay. Động tác dùng sức cuối cùng phải có sự phối hợp nhịp nhàng của toàn thân với động tác đạp đất của hai chân và động tác quay người.

- HS thực hiện đúng kĩ thuật - HS chơi trò chơi chạy ríc rắc.

- Thực hiện đánh cầu qua lại theo cặp.

(5)

Hoạt động 2: Luyện chạy bền - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nam chạy 450m, nữ 350m

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả của HS

Hoạt động 2: Luyện chạy bền

HS luyện tập chạy bền: Nam chạy 450m, nữ 350m

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(5’)

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

-Ôn lại KT đánh cầu lông

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(4’)

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

(6)

- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)

* CHUẨN BỊ Ở NHÀ(1’)

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.

HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi

(7)

Ngày soạn: 27/11/2021 Tiết: 26 Lớp Ngày dạy

7A 03/11/2021

7B 04/11/2021

CẦU LÔNG – CHẠY BỀN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Ôn kỹ thuật di chuyển tiến ,lùi, ngang. Học kỹ thuật nhảy lên cao đánh cầu luyện tập bài tập 2 người đánh cầu qua lại.

- HS luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.

2. Năng lực

- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày

- Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới - Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập 3. Phẩm chất

- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, còi, Tranh các động tác bổ trợ ném bóng, bóng ném, đường chạy

(8)

2. Học sinh:

- Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)

a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS

b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số

- Giáo viên phổ biến nội dung bài học - Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không

- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối - Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(25’) a. Mục tiêu:

Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học b. Nội dung:

-Biết cách thực hiện các động tác cầm bóng, tại chỗ ra sức cuối cùng, 4 bước đà chéo

-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về các giai đoạn chạy bền c. Sản phẩm:

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác: Tại chỗ ra sức cuối cùng, 4 bước đà chéo.

(9)

-Thực hiện cơ bản đúng, đồng thời biết phân phối sức hợp lý d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Học nội dung cầu lông a. Mục tiêu:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV hướng dẫn HS nội dung cầu lông - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ:

- Kĩ thuật di chuyển tiến, lùi, ngang.

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

- Cho HS chơi trò chơi chạy ríc rắc - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại

- Nhóm 1 thực hiện – nhóm 2 quan sát, nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

Hoạt động 1: Học nội dung cầu lông

Kỹ thuật di chuyển sang ngang Di chuyển ngang bước chéo – Đứng ở tư thế chuẩn bị cơ bản giữa sân.

– Nếu di chuyển sang phải thì đạp mạnh chân trái quay người 90°

sang phải, chân trái bước về trước, trọng tâm hạ thấp, 2 gối khuỵu sau đó bước tiếp chân phải rồi lại chân trái cứ lần lượt như vậy cho tới khi bước cuối cùng là chân trái ở trên chạm mép biên dọc phải.

– Trọng tâm dồn nhiều vào chân trái, gối chân trái khuỵu nhiều, thân người vặn sang phải ở tư thế đánh cầu phải, cùng với bước cuối là động tác tay lăn vợt về phía trước.

– Sau đó lại đạp mạnh chân trái đẩy người quay 180° để tiếp tục di chuyển ngược lại.

Di chuyển ngang bước đệm – Đứng ở tư thế chuẩn bị cơ bản giữa sân.

– Khi di chuyển ngang sang bên phải thực hiện bằng cách chân trái bước sang ngang một bước nhỏ tới sát vị trí của chân phải. Chân phải

(10)

đánh giá kết quả của HS

Hoạt động 2: Luyện chạy bền - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nam chạy 450m, nữ 350m

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT

bước tiếp một bước rộng sang ngang, bên phải đồng thời thực hiện kĩ thuật đánh cầu phải.

– Lúc này trọng tâm đang dồn vào chân phải, dùng lực của chân đạp mạnh chân phải theo hường ngược với hường di chuyển để thu chân phải về vị trí ban đầu.

Di chuyển lùi và tiến

Di chuyển tiến lùi là thực hiện các bước di chuyển đưa cơ thể di chuyển về phía trước hay lùi về phía sau để đánh cầu.

Động tác kỹ thuật:

– Từ tư thế cơ bản đổ người về phía trước đồng thời đạp mạnh chân thuận bước về trước, sau đó sau đó bước tiếp chân kia, trọng tâm hạ thấp gối khuỵu bước dài.

– Bước cuối cùng ở gần lưới sao cho chân thuận ở trên để thực hiện động tác đánh cầu phía trước

– Trọng tâm lúc này dồn vào chân trước, sau đó đạp nhanh chân trước theo hướng ngược lại để bước lùi về sau, thân trên ngửa ra và trọng tâm lại đổ về sau ở tư thế cao.

Hoạt động 2: Luyện chạy bền

HS luyện tập chạy bền: Nam chạy 450m, nữ 350m

(11)

bổ trợ

- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(5’)

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

-Ôn lại KT đánh cầu lông

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(4’)

a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.

b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)

* CHUẨN BỊ Ở NHÀ(1’)

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.

HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC DO DỊCH BỆNH COVID 19 THẦY SẼ HƯỚNG DẪN CHO CÁC EM 12 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC ĐỂ TÁC EM TẬP.. LUYỆN THÊM

- Chuẩn bị: đứng ở tư thế chân trước chân sau, đứng chân thuận phía sau (chân phát cầu để phía sau) hơi co gối, nửa bàn chân trên chạm đất, trọng tâm dồn vào