• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 2. 4.2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021 Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1+ Tiết 5)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.

Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở giữa học kì II 3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu bốc thăm

III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (5’)

- Đọc bài: Con sẻ và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- Gv nhận xét - Giới thiệu bài 2.Khám phá (13’)

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc các bài tập trong hai chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu và Những người quả cảm.

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn bài.

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi về nội dung bài.

- Gv nhận xét

3. Luyện tập, thực hành

Bài tập 2 (8’): Hoàn thành bảng - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên ?

- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm hoàn thành bảng.

- Hs hát hoặc chơi trò chơi - 2 Hs đọc

- Lớp nhận xét

- Hs, HSHN bốc thăm (sau 1 phút đọc bài)

- Hs, HSHN đọc bài + trả lời câu hỏi.

(Kiểm tra 10 học sinh) Hs nhận xét

+ Bốn anh tài.

+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Nhận xét, bổ sung.

(2)

- Gv hướng dẫn, giúp đỡ Hs.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(10’):Tóm tắt nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm.

- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm: Những người quả cảm.

- Gv phát phiếu cho học sinh hoàn thành vào bảng.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài đầy đủ.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4. Vận dụng (4’)

- Em hãy nêu nội dung chính của chủ điểm: “Người ta là hoa đất''

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc thầm lại.

+ Khuất phục tên cướp biển.

+ Ga- va rốt ngoài chiến luỹ.

+ Dù sao trái đất vẫn quay.

+ Con sẻ.

- Học sinh, HSHN thảo luận nhóm, làm bài.

- Đại diện học sinh báo cáo kết quả làm việc.

- Lớp nhận xét, bổ sung - 1 hs nêu

___________________________________

Toán HÌNH THOI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và so sánh 3.Thái độ: HS có ý thức học tập.

*Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*HSHN: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng toán, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Khởi động(5’)

- Nêu đặc điểm của hình vuông ? Nhận xét.

- Gv giới thiệu vào bài mới 2. Khám phá

Hình thành biểu tượng về hình thoi và đặc điểm của hình thoi(12’)

- GV và HS cùng lắp mô hình hình vuông.

GV vẽ lên bảng.

- GV xô lệch hình vuông để được 1 hình mới, GV giới thiệu hình mới là hình thoi.

- HS, HSHN hát, vận động tại chỗ

- 1 Hs trả lời Nhận xét

- HS, HSHN lắp mô hình hình vuông.

B

(3)

- Quan sát mô hình lắp

- GV cho HS đo độ dài các cạnh và rút ra kết luận: AB song song DC.

AD song song BC.

và AB = BC = CD = DA - Hình thoi có đặc điểm gì?

*Kết luận(SGK) 3. Luyện tập

*Bài 1:(6’)

- Gọi HS đọc đề bài và quan sát bảng phụ.

Hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật?

Hình thoi khác hình chữ nhật ở chỗ nào?

Bài tập ôn những gì?

- GV củng cố về nhận diện hình thoi.

Bài 2(6’) : Gọi HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS vẽ hình thoi ABCD có cạnh 4cm vào vở.

- Dùng ê ke kiểm tra 2 đường chéo BD và AC?

- Kiểm tra đoạn AO và OC; CB và CD?

- Nhận xét về 2 đường chéo của hình thoi?

( 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.)

- GV nhận xét, kết luận

Bài 3(6’) :Yêu cầu HS lấy một tờ giấy hình và gấp theo các bước hướng dẫn để được hình thoi.

- GV hướng dẫn hs các thao tác 4.Vận dụng:(4’)

- Nêu đặc điểm của hình thoi?

- Nhận xét chung giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS quan sát.

A C

D - Hs nêu nhận xét

- Hs, HSHN nhắc lại kết luận SGK

- Hs, HSHN qs hình trong SGK, bảng phụ

- Hs lên bảng chỉ hình và nêu - Lớp nx, bổ sung

- Hs, HSHN nối tiêp nêu - 2 hs đọc yc

HS, HSHNTrao đổi theo cặp - Đại diện các cặp trình bày - Lớp nx, bổ sung

- Hs, HSHN thực hiện yêu cầu.

- 2 HS nêu

_____________________________________________

Đạo đức

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

2.Kĩ năng: Học sinh có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông.

3.Thái độ: Học sinh biết tham gia giao thông an toàn.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

(4)

*HSHN: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. Học sinh có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông.

II. CÁC KĨ NÃNG SỐNG ÐÝỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông

III. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM, UDCNTT

IV CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (5’)

- Tại sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo? Kể tên một số hoạt động nhân đạo mà em biết ?

- Gv nhận xét - Giới thiệu bài 2.Khám phá

Hoạt động 1(13’): Thông tin Sgk - Gọi Hs đọc thông tin Sgk

- Gv chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin, thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn

- Gv nhận xét, kết luận:

+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả đáng tiếc: tổn thất về người và của . + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân do thiên tai nhưng chủ yếu là do con người phóng nhanh, vượt ẩu, không chấp hành đúng Luật giao thông.

+ Mọi công dân có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.

Sử dụng hình ảnh ƯDCNTT minh họa

* Ghi nhớ: Sgk

3. Luyện tập thực hành Hoạt động 2(8’): Bài tập 1

- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp tìm hiểu:

- Nội dung tranh nói về điều gì ?

- Những việc làm đó đã đúng Luật giao thông chưa ? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông ?

- Đưa tranh ƯDCNTT

- Gv nhận xét, kết luận: Việc làm ở tranh 2, 3, 4 là việc làm nguy hiểm cản

- Hs, HSHN hát, vận động tại chỗ - 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Hs, HSHN đọc các thông tin Sgk.

- Hs, HSHN thảo luận các câu hỏi.

- Từng hs đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát

- 2 học sinh đọc ghi nhớ.

Làm việc theo cặp.

- HSHN đọc yêu cầu bài.

- Học sinh, HSHN quan sát các bức tranh.

- Từng cặp hs, HSHN trao đổi theo nội dung câu hỏi gv đưa ra.

(5)

trở giao thông. Việc làm ở tranh 1, 5, 6 là việc làm tôn trọng Luật giao thông.

PHTM: HS tìm hiểu thông tin về tình hình thực hiện ATGT ở địa phương - Quảng bá hình ảnh

Hoạt động 3(10’): Bài tập 2 - Gọi Hs đọc tình huống

- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống.

- Gv kết luận: Các việc làm trong các tình huống này đều gây tai nạn giao thông. Luật giao thông cần thực hiện mọi lúc, mọi nơi.

4. Vận dụng (4’)

*QTE: Tại sao phải chấp hành đúng Luật giao thông ?

- Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 3, 4 cặp trình bày trên tranh - Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS, HSHN tìm hiểu trên máy tính bảng

- Báo cáo

- HS, HSHN Làm việc theo nhóm.

- Học sinh đọc tình huống, thảo luận, dự đoán kết quả của từng tình huống.

- Các nhóm học sinh trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nêu

- HS lắng nghe

______________________________________________

Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2 + Tiết 4)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?

Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm

2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả: Hoa giấy.

Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT 3).

3.Thái độ: HS tự giác trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?

Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả: Hoa giấy.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu bốc thăm

III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (5’)

- Nhắc lại các kiểu câu kể đã học ? Lấy ví dụ ?

- Gv nhận xét.

- Giới thiệu bài

-Hs, HSHN hát, vận động tại chỗ - 2 hs lên bảng viết bài.

- Lớp nhận xét.

(6)

2.Khám phá: Hướng dẫn nghe - viết(15’)

- Gv đọc đoạn văn Hoa giấy.

- Đoạn văn nói về nội dung gì ? - Gv lưu ý học sinh viết các từ khó.

rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mạn, ...

- Gv yêu cầu học sinh gấp Sgk. Gv đọc cho học sinh viết bài.

- Gv đọc cho học sinh soát bài.

- Gv thu nhận xét 5, 7 bài.

- Gv nhận xét chung.

3. Luyện tập, thực hành Bài tập 2 trang 96 Về nhà Bài 1:(9’)

- HS đọc đề bài và quan sát bảng mẫu

- HS làm bài theo nhóm đôi

- Lần lượt HS báo cáo kết quả, GV ghi vào bảng mẫu, HS khác bổ sung

- 2 HS đọc to kết quả đúng ở bảng.

Bài 3:(8’)

- Hs đọc y/c bài tập - Học sinh làm bài

- Lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng

- Nội dung mỗi phần thuộc chủ điểm nào?

- Học sinh, HSHN đọc thầm đoạn văn.

- Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.

- 2 học sinh viết bảng.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh gấp Sgk.

- Hs, HSHN lắng nghe gv đọc và viết bài.

- Học sinh, HSHN soát bài mình.

- Lớp nhận xét.

- HS, HSHN đọc đề bài và quan sát bảng mẫu

- HS, HSHN làm bài theo nhóm đôi - Ghi lại các từ đã tìm hiểu trong mỗi chủ điểm (tiết MRVT)

Người ta là hoa là đất

Vẻ đẹp muôn màu

Những người quả cảm - Tài hoa,

tài giỏi, tài nghệ, tài ba,

- Vạm vỡ, lực lưỡng, rắn chắc, dẻo dai...

tập luyện, nghỉ mát du lịch, giải trí...

- Đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi, tha thướt, - Thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm..

- Tươi đẹp, sặc sỡ.

diễm lệ - Tuyệt vời, tuyệt diệu...

- gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, nhát gan

- Tinh thần quả cảm dũng cảm xông lên ...

- Hs, HSHN tự làm bài.

Đáp án:

a, Một người tài đức vẹn toàn.

- Nét trạm trổ tài hoa.

- Phát hiện và bồi dưỡng các nhân tài trẻ.

b, Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.

Một ngày đẹp trời.

(7)

-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4. Vận dụng (3’)

- Đọc những câu thành ngữ, tục ngữ nói về những người quả cảm ? - Nhận xét tiết học.

Những kỉ niệm đẹp đẽ.

c, Một dũng sĩ diệt xe tăng.

Có dũng khí đấu tranh.

Dũng cảm nhận khuyết điểm.

- 2 học sinh trả lời.

______________________________

Khoa học

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng: Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

2.Kĩ năng: Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần: Vật chất và năng lượng.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng: Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nước, cốc, đèn

III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (5’)

- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài

3.Luyện tập, thực hành

Hoạt động 1(15’): Trả lời các câu hỏi ôn tập

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 trang 110 và câu hỏi 3, 4, 5 trong Sgk.

- Gv nhận xét - giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.

Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt nhìn thấy được quyển sách.

Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm ấm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc nước được khăn bọc

- Hs, HSHN hát, vận động tại chỗ - Hs, HSHN trả lời

- Lớp nhận xét.

- Học sinh, HSHN suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong Sgk.

- Học sinh, HSHN nối tiếp trả lời các câu hỏi của bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

(8)

còn lạnh hơn so với cốc kia.

Hoạt động 2(9’) :Trò chơi: Đố bạn chứng minh được

- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố thuộc các lĩnh vực.

- Gv theo dõi - điều khiển học sinh chơi trò chơi.

- Gv nhận xét, TD đội thắng cuộc.

- Học sinh, HSHN về nhóm mình.

- Học sinh, HSHN thảo luận đưa ra câu hỏi.

- Học sinh, HSHN tham gia trò chơi.

Ví dụ: Hãy chứng minh

- Nước không có hình dạng nhất định.

- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

- Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

- 1 hs nêu Hoạt động 3:Triển lãm(7’)

- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh (trên bàn) về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt.

- Quan sát các nhóm trưng bày.

- B4: Trưng bày.

- Ban giám khảo đặt câu hỏi cho các nhóm - các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm:

+ Nội dung đầy đủ, phong phú.

+ Trình bày đẹp, khoa hcọ.

+ Thuyết minh rõ ràng, đủ ý.

+ Trả lời được các câu hỏi đưa ra.

công bố kết quả triển lãm.

- Gv nhận xét 3. Vận dụng (4’)

- Nêu các tính chất của không khí ? - Nêu vai trò của nguồn nhiệt trong sự sống của con người ?

- Nhận xét giờ học

- Học sinh chuẩn bị sẵn các tranh ảnh đặt lên bàn.

- Học sinh, HSHN dán các tranh ảnh sưu tầm được vào tờ bìa to theo từng mảng: Nước, âm thanh, ánh sáng, không khí. Các thành viên trong nhóm tập thuyết minh, giải thích về tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được.

- Cả lớp tham gia khu triển lãm của từng nhóm.

- Đại diện học sinh thuyết minh, giới thiệu trả lời câu hỏi.

- Học sinh, HSHN tham gia đánh giá dựa vào các tiêu chí.

- 1 hs trả lời

______________________________________________

Lịch sử

NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)

(9)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học xong bài này HS biết:

- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.

- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh.

2. Kĩ năng: Dựa vào sách tìm kiến thức nhanh chóng.

3. Thái độ: Ghi nhớ công lao của nghĩa quân Tây Sơn, ra sức xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.

II. CHUẨN BỊ

- UDCNTT

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Khởi động: (5’) - Hs, HSHN hát, vận động tại chỗ + Hãy kể tên các thành thị ở thế kỉ XVI

- XVII ?

- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An + Mô tả một trong số các thành thị đó ? - Thăng Long: Đông dân hơn nhiều

thành thị ở châu Á. Lớn bằng thị trấn ở một số nước châu Á. Thuyền bè ghé bờ khó khăn.Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh các loại hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được.

- Phố Hiến: Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.

Có hơn 2000 nóc nhà. Là nơi buôn bán tấp nập. Buôn bán nhiều mặt hàng: tơ lụa, áo, vóc,…

- Hội An: Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản. Phố cảng đẹp nhất và lớn nhất Đàng Trong. Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.

+ Cảnh sầm uất ở các thành thị nói lên điều gì?

- Kinh tế nước ta rất phồn vinh.

- GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài(1’)

- Treo bản đồ, giới thiệu vùng đất Tây Sơn.

- HS, HSHN Quan sát - GV: Mùa xuân năm 1771 ba anh em

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1786), nghĩa

- HS, HSHN Lắng nghe.

(10)

quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. Cuộc tiến công đó diễn ra như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2.Khám phá

Hoạt động 1: (9’) Lý do Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn: Từ đầu đến “Đó là năm 1786”

- HS, HSHN đọc thầm, trả lời câu hỏi.

+ Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, xây dựng căn cứ ở đâu vào thời gian nào?

- Xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn năm 1771.

+ Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc để làm gì?

- Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ cường quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn (năm 1786)

- UDCNTT: Gv đưa lược đồ trên phông chiếu

- Quan sát - GV: Chỉ lược đồ và trình bày sự phát

triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ tại Tây Sơn đã đánh đổ chế độ thống trị của họ

- Lắng nghe.

Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược xiêm (1785).

Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.

Hoạt động 2: (15’) Diễn biến

- Gọi HS đọc đoạn “Nghe tin đó …nộp cho quân Tây Sơn”

- HSHN, HS Cả lớp đọc thầm + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng

Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?

- Vào năm 1786, Nguyễn Huệ có quyết định tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh thống nhất giang sơn.

+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?

- Kinh thành Thăng Long láo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn.

Trịnh Khải tức tốc triệu tập quân thần bàn kế giữ thành.

+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây - Quân thuỷ và quân bộ của Nguyễn

(11)

Sơn diễn ra như thế nào? Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long… Trịnh Khải cởi bỏ quần áo chúa bỏ chạy và bị dân bắt chói nộp cho quân Tây Sơn.

+ Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

- 3- 4 HS kể.

- HSHN kể dựa vào gợi ý của GV Hoạt động 3: (6’) Kết quả và ý nghĩa

+ Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?

- Quân Trịnh đại bại, Trịnh Khải vội cởi áo chúa bỏ chạy, bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn.

+ Em hãy nêu ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?

- Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau 200 năm

- Kết luận: SGK

chia cắt.

- 2, 3 HS đọc 3. Vận dụng (5’)

- HSHN đọc - Yêu cầu HS trình bày lại toàn bộ cuộc

tiến công ra Bắc của Nguyễn Huệ.

- 1HS + Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra

Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

- Làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau:

Quang Trung đại phá quân Thanh

_______________________________________

Ngày soạn: 3. 4.2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2021 Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THOI

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

*Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*HSHN: Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi. Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

(12)

Bảng phụ, Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Khởi động(5’)

- Nêu đặc điểm của hình thoi ? - Chữa bài tập 3 VBT.

- Gv nhận xét.

- GV giới thiệu vào bài 2. Khám phá

Hình thành công thức(12’)

- Gv nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs quan sát hình

- So sánh diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật AMNC ?

- Tính diện tích hình chữ nhật AMNC?

- Vậy diện tích hình thoi được tính như thế nào ?

S = m×n

2

(S là diện tích của hình thoi, m, n là độ dài của hai đường chéo).

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ?

* Qui tắc: Sgk

- Ví dụ: Tính S hình thoi có n = 3 m, m = 4 m ?

3. Luyện tập thực hành

Bài 1/a (6’): Gọi HS đọc đề bài - Gv quan sát hs làm GV

- Nhận xét, chốt kết quả đúng

- Diện tích hình thoi đó được tính ntn?

Tại sao?

Bài 2(6’)

- Gọi HS đọc bài toán và tóm tắt

- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Cho Hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét.

- Phần b đơn vị đo đã phù hợp chưa?

- Để tính diện tích hình thoi, làm như thế

- HS hát, vận động tại chỗ

- 2 học sinh trả lời và làm bài tập.

- Học sinh, HSHN lắng nghe.

- 2 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh, HSHN quan sát hình.

- Học sinh, HSHN thực hành cắt ghép.

- Bằng nhau

- Diện tích hình chữ nhật AMNC là:

m ¿ n 2

- 2 học sinh trả lời.

- 2 học sinh đọc trong Sgk.

- Học sinh, HSHN thực hành tính.

- 1 hs đọc yêu cầu

- 1 HS lên bảng chữa bài.

- Hs, HSHN đối chiếu bài và nhận xét.

a/ Diện tích hình thoi ABCD là:

3×4 2 =6

(cm2)

- HS, HSHN làm bài theo nhóm đôi.

- 2 HS lên bảng thực hiện

a/ Diện tích hình thoi là:

5×20 2 =50

(dm2) Đáp số: 50 dm2 b/ Đổi 4m = 40 dm Diện tích hình thoi là:

(13)

nào?

Bài 3(6’)

- GV treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi

- Mời 2 đại diện nhóm lên bảng thi điền kết quả.

- GV nhận xét kết quả đúng sai.

a/ S b/ Đ - Tại sao a: S; b: Đ ? 4. Vận dụng(5’)

- Nêu cách tính diện tích hình thoi ? Viết công thức ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

40×15 2 =300

(dm2) Đáp số: 300 dm2 - 1 hs đọc yêu cầu: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- HS, HSHN thảo luận cạp làm bài - Thi đua giữa các nhóm

- Lớp nhận xét bài bảng, bổ sung

- 1 hs trả lời.

_______________________________________

Luyện từ và câu CÂU KHIẾN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến.

2.Kĩ năng: HS xác định câu khiến trong đoạn văn. Bước đầu biết đặt 1 số câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.

3.Thái độ: GD ý thức học tập cho học sinh.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: HS nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến. HS xác định câu khiến trong đoạn văn. Bước đầu biết đặt 1 số câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động: (5’)

- Gọi Hs lên chữa bài tập 1 - GV nhận xét

- Giới thiệu bài 2.Khám phá (10’)

- Đọc câu đựơc in nghiêng?

- Câu in nghiêng trong đoạn văn dùng để làm gì? Cuối câu đó được dùng dấu gì?

- GV cho HS đặt câu vào vở nháp.

- Hs, HSHN hát, vận động tại chỗ - HS làm bài 1

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS, HSHN nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài; Lớp theo dõi, làm vào VBT.

- ... dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào,

(14)

- GV rút ra kết luận

- Câu khiến dùng để làm gì?

- Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?

*Ghi nhớ SGK

Ví dụ: Mẹ cho con đi chợ nhé!

3. Luyện tập, thực hành

Bài 1:(7’)Nhận biết câu khiến trong đoạn văn.

- GV cho nhận xét bổ sung và chốt . a/ Hãy gọi người hàng hành vào...!

b/ Lần sau ... nhé! Đừng.. tàu!

c/ Nhà vua ... Long Vương!

d/ Con đi ... cho ta!

Bài 2(5’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho Hs làm bài, chữa bài.

- GV nhận xét chốt đáp án đúng Bài 3:(8’)Đặt câu

- GV lưu ý lựa chọn tình huống để đặt câu khiến hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị , mong muốn...

- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.

- GV cho nhận xét bổ sung.

- Tuyên dương HS đặt được nhiều câu, nội dung phong phú.

4. Vận dụng (5’)

- Cấu tạo và tác dụng của câu khiến?

- Hệ thống nội dung bài

- Nhận xét chung. Tuyên dương hs.

cuối câu có dấu chấm cảm

- HS, HSHN nối tiếp nhau nêu câu của mình

- HS, HSHN đọc ghi nhớ - HS, hSHN lấy ví dụ.

- HS nêu yêu cầu

- HS phải xác định câu khiến.

- HS, HSHN tự làm và nêu kết quả.

- Hs, HSHN đọc lại câu cầu khiến cho phù hợp giọng đọc

- HS nêu yêu cầu.

- HS, HSHN tự làm bài, chữa bài - Lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

- HS, HSHN tự làm vào vở.

- HS nêu kết quả.

VD: Bạn cho mình mượn cái bút!

- Lớp nhận xét.

- HS nêu lại nội dung bài

_______________________________________________

Luyện từ và câu CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:-HS nắm được cách đặt câu khiến.

2.Kĩ năng:- Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước( hãy, đi, xin) theo cách đã học.

3.Thái độ:- HS yêu thích môn học và có ý thức học tập.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: :-HS nắm được cách đặt câu khiến.

(15)

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước( hãy, đi, xin) theo cách đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động: (5’)

- Cấu tạo và tác dụng của câu khiến?

- Đặt một câu khiến.

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2.Khám phá (10’)

-GV HD HS biết cách chuyển câu kể:

“Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.

-GV và HS nhận xét bài.

-Có những cách nào để đặt câu khiến ? - Gv kết luận về cách đặt câu khiến

*Ghi nhớ (SGK)

- Hs hát, vận động tại chỗ - 3 Hs trả lời

- Lớp nhận xét

- HS, HSHN đọc yêu cầu của bài.

- HS, HSHN làm bài vào VBT TV.

- HS, HSHN đọc câu khiến với giọng phù hợp.

- Hs nêu -2, 3 HS đọc.

3.Luyện tập, thực hành

*Bài tập (7’): Đặt câu khiến - GV cùng lớp nhận xét bổ sung.

- GV chốt lại ý trả lời đúng.

*Thanh đi lao động.

-Thanh phải đi lao động ! -Thanh nên đi lao động ! -Đề nghị Thanh đi lao động !

*Bài tập 2(7’)

+Nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.

Giao tình huống cho từng nhóm - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

a)Ngân ơi, cho tớ mượn bút của cậu với!

b)Xin phép bác cho cháu nói chuyện với Giang ạ !

*Bài tập 3,4(7’)

- GV cho HS chữa bài.

- Gv nêu từng yêu cầu cho Hs trả lời -GV cho nhận xét bổ sung.

4. Vận dụng (4’)

- Có những cách nào để đặt câu khiến ? - Nhận xét giờ học.

- Hs, HSHN tự làm vào vbt.

- Hs phát biểu ý kiến.

- Hs chữa bài tập vào vở

- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập - HS, HSHN hoạt động nhóm

- HS các nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập.

- Các nhóm khác bổ sung

- Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hs, HSHN trao đổi làm việc theo cặp - HS, HSHN nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập Nêu tình huống có thể dùng câu câu khiến- bài4

- 4 cách

(16)

Ngày soạn: 4. 4.2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi.

2. Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* HSKT: Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi.

II. CHUẨN BỊ

- GV: bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Khởi động: (5’) - Hs hát, vận động tại chỗ + Viết công thức tính diện tích hình

thoi? S =

m×n

2 S: Diện tích m, n: Độ dài 2 đường chéo

+ Muốn tính diện tích hình thoi, ta làm như thế nào?

- S hình thoi = tích của độ dài 2 đường chéo chia cho 2.

- GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài

2. Luyện tập, thực hành Bài 1(143): (7’)

- Gọi HS đọc đề bài - 2 HS

+ Đề bài đã cho biết những gì? - Độ dài các đường chéo

+ Hỏi gì? - Tính S hình thoi

+ Các đường chéo của hình thoi phải như thế nào?

- Cùng một đơn vị đo.

- Yêu cầu cả lớp làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở

- HS, * HSKT lên bảng làm bài - Gọi vài HS nêu kết quả bài làm

- GV nhận xét, chốt ý đúng

Bài giải

a. Diện tích hình thoi là:

19×12 2 =114

(cm2) b. Độ dài đường chéo là: 7dm và 30cm

Đổi 7dm = 70cm Diện tích hình thoi là:

(17)

70×30

2 =1050

(cm2)

Đáp số: a: 114 cm2 b: 1050 cm2 + Em áp dụng công thức nào để làm bài

tập 1 ?

- S hình thoi = tích của độ dài 2 đường chéo chia cho 2.

+ Tại sao (b) lại phải đổi đơn vị đo rồi mới tính?

- Hai đường chéo chưa cùng một đơn vị đo.

Bài 2(143): (5’)

- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt - 2 em

+ Miếng kính có đặc điểm gì đã biết? - Biết độ dài 2 đường chéo của tấm kính

+ Yêu cầu phải tìm gì ? - Diện tích miếng kính ?

- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở. * HSKT làm bài - 1 HS lên bảng thực hiện.

- Cho vài em nêu kết quả bài làm

- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn và bổ sung

- GV chốt kết quả đúng

Bài giải

Diện tích miếng kính là:

(14 ¿ 10) : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 + Nêu cách tính diện tích hình thoi? - S hình thoi = tích của độ dài 2 đường

chéo chia cho 2.

Bài 3: (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS

+ Bài tập yêu cầu gì? - Xếp 4 hình tam giác thành 1 hình thoi rồi tính diện tích hình thoi đó?

- GV yêu cầu HS lấy giấy bìa và làm theo hướng dẫn:

- Cho HS ghép hình, GV quan sát và nhận

xét.

- Vẽ 4 tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là: 2cm, 3cm. Cắt rời 4 hình vuông đó và ghép thành hình thoi.

+ Hình thoi có diện tích là bao nhiêu?

Tính bằng cách nào?

- Dựa vào số đo cạnh góc vuông của hình tam giác sẽ biết số đo 2 đường chéo hình thoi.

- Yêu cầu HS làm bài - HS trình bày bài giải vào vở. * HSKT làm bài

- 1 HS làm bảng nhóm

- Yêu cầu 2 HS đọc to kết quả. Bài giải

(18)

- Yêu cầu vài em nêu kết quả bài làm - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn và bổ sung

- GV chốt kết quả đúng

Diện tích hình thoi là:

(4 ¿ 6 ) : 2 = 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2 Bài tập 1- 144 (5’): Đúng ghi Đ, sai ghi

S

- Gv cho Hs làm bài tập - Yêu cầu Hs làm bài, chữa bài - Quan sát, hướng dẫn hs

- Gv nhận xét, đánh giá, củng cố bài về đặc điểm của hình chữ nhật.

Bài tập2-144(6’): Đúng ghi Đ, sai ghi S Trong hình thoi PQRS:

- Gv yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu bài, chọn câu trả lời đúng.

Gv củng cố: Chốt đặc điểm của hình thoi.

Bài tập 3-145(5’):Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trong các hình bên, hình có diện tích lớn nhất là:

5 cm 4 cm 6 cm

Hình vuông Hình chữ nhật 4 cm 4 cm

5 cm 6 cm Hình bình hành Hình thoi - Gv củng cố bài.Cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi

3. Vận dụng (2’)

- Nêu các đặc điểm hình thoi, hình chữ

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

* HSKT làm bài - Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài,* HSKT làm bài - Chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét.

- Đổi chéo bài kiểm tra. Nhận xét.

a) Đ b) Đ c) Đ d) S - 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs quan sát hình, đọc kĩ đề bài.

* HSKT làm bài

- Phát biểu ý kiến. Nhận xét, bổ sung cho bạn nếu sai.

Đáp án:

a) S b) Đ c) Đ d) Đ

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Vận dụng làm bài tập, so sánh tìm hình có diện tích lớn nhất.

- Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

A.Hình vuông.

(19)

nhật ? Cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - Nhận xét giờ học.

- 1 hs trả lời.

___________________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). Hệ thống được những điều cần ghi nhớ và nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.

2.Kĩ năng: Nghe - viết chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cô Tấm của mẹ.

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* HSKT: Tiếp tục kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). Hệ thống được những điều cần ghi nhớ và nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phiếu bốc thăm

III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (5’)

- Gọi Hs đọc bài + trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Giới thiệu bài 2.Khám phá (7’)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh bốc thăm các bài tập đọc.

- Gv theo dõi, đặt câu hỏi cho học sinh - Gv nhận xét, đánh giá

3.Luyện tập, thực hành a. Hướng dẫn làm bài(10’) - Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài.

- Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu là truyện kể ?

- Gv yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập vào Vbt.

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.

- Yêu cầu học sinh đọc lại các nội dung b.Viết chính tả(15’)

- Hs hát, vận động tại chỗ

- Học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Hs nghe

- Học sinh chuẩn bị, đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 6 bài tập đọc là truyện kể.

- Học sinh suy nghĩ, phát biểu về nội dung chính của từng bài.

- Học sinh tự làm bài.* HSKT làm bài - 1 Hs đọc bài

- 1 Hs nêu

- Tìm từ khó, luyện viết.

(20)

- Ðọc bài

- Bài thõ cho ta biết ðiều gì?

- Hướng dẫn viết từ khó.

- GV ðọc - HS viết bài.

- Ðọc soát

- Thu bài nhận xét - Nhận xét chung.

4. Vận dụng (5’)

- Trong các bài tập đọc thuộc chủ điểm:

Vẻ đẹp muôn màu, em thích bài tập đọc nào nhất ? Vì sao ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Hs viết bài.* HSKT viết bài - Soát lỗi.

- 1 hs trả lời

_______________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì ?) 2.Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* HSKT: Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì ?) Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu bốc thăm

III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (5’) - Gọi hs đọc bài + trả lời bài - nhận xét

- Giới thiệu bài 2.Khám phá (10’)

- Gv tổ chức cho học sinh bốc thăm bài đọc.

- Lắng nghe học sinh đọc bài và nêu câu hỏi có liên quan đến bài học cho học sinh.

- Nhận xét, đánh giá hs. Tuyên dương những em hs đọc và trả lời tốt.

3.Luyện tập, thực hành

Bài tập 1(7’): ‘Phân biệt 3 kiểu câu kể

- Hs hát, vận động tại chỗ

- 2,3 hs đọc và trả lời bài,* HSKT đọc và trả lời câu hỏi

- hs nghe, * HSKT nghe

- Hs bốc thăm (sau 1 phút đọc bài) - Hs đọc bài + trả lời câu hỏi.

(Kiểm tra 10 học sinh) - Hs nhận xét

(21)

(Thế nào là kiểu câu kể Ai là gi ? Ai làmgì ? Ai thế nào ? Cho ví dụ ? ) - Hãy nhắc lại các kiểu câu kể đã học ? - Yêu cầu hs hoàn thành bảng.

Bài tập 2(7’):Tìm ba kiểu câu kể trong đoạn văn.

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, học sinh suy nghĩ làm bài.

- Gv theo dõi uốn nắn.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3(7’):Viết đoạn văn về bác sĩ y có sử dụng ba kiểu câu trên.

- Gv nhắc hs: Câu kể Ai là gì ? để nêu nhận định về bác sĩ Ly.

- Câu kể Ai thế nào ? nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.

- Câu kể Ai làm gì ? kể về hành động của bác sĩ Ly.

- Gv nhận xét, chữa bài.

4. Vận dụng (4’) - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc thầm lại.

- Nhận xét bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc thầm đoạn văn.

- Học sinh làm bài tập. * HSKT làm bài

- Lớp nhận xét bổ sung.

1, Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười.

- Kiểu câu Ai là gì ?

- Tác dụng: Giới thiệu nhân vật tôi”.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh tự viết đọan văn. * HSKT làm bài

- 4, 5 học sinh dọc bài viết của mình.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

_____________________________

Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống

Bài 7: CHÚNG MÌNH CỐ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học

2.Kĩ năng: Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội.

3.Thái độ: GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ.

* HSKT: Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học II.CHUẨN BỊ

(22)

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Khởi động (5’): - Hát

- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự ? - 2 HS trả lời

- Giới thiệu bài 2.Khám phá

Hoạt động 1: Đọc - hiểu (15') - HS đọc mục tiêu

- HS nhắc lại mục tiêu trước lớp

* Hoạt động cá nhân

- GV cho học sinh đọc câu chuyện Chúng mình cố học thì cũng giỏi như anh ấy - Giải thích từ: chán nản, thành thạo - Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học?

- Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?

- Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao?

Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy?

- Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện?

* Hoạt động nhóm

- Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?

- Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện - GV chốt: Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình thương và trách nhiệm dành cho các chiến sĩ thông qua việc dạy cho các chiến sĩ học hằng ngày.

Đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta bài học về ý thức học tập suốt đời.

3: Luyện tập -Thực hành (15')

* Hoạt động cá nhân

- Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đến hậu quả gì?

- Cả lớp đọc thầm - Cá nhân đọc

- HS đọc, * HSKT đọc

- Bác muốn các chiến sĩ đọc thông, viết thạo, am hiểu kiến thức để tham gia kháng chiến.

- Bác là người có hiểu biết, có tinh thàn trách nhiệm và rất thương yêu các đồng chí chiến sĩ

- Đầu tiên chán nản sau đó nhờ chăm chỉ mà có tiến bộ...

- Trả lời theo ý thích,* HSKT trả lời

- Hoạt động nhóm( Nhóm 4) - Việc học là việc làm liên tục từ nhỏ đến lớn...

- tình thương và trách nhiệm dành cho các chiến sĩ thông qua việc dạy cho các chiến sĩ học hằng ngày.

Đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta bài học về ý thức học tập suốt đời.

Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung

- Không biết đoc, biết viết, thiếu kiến thức ...

(23)

- Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa?

- Em muốn trở thành người như thế nào?

- Em đã làm gì cho ước mơ đó?

- Gọi HS trả lời - Nhận xét

* Hoạt động nhóm

- Chia sẻ với bạn về các tấm gương tiêu biểu trong cố gắng vươn lên để học tốt

* GV kết luận: Ý thức vươn lên trong học tập...

4: Vận dụng (5')

- Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời?

- Chốt nội dung toàn bài - Đánh giá

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời. * HSKT trả lời

- Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác bổ sung

______________________________________________________________

Ngày soạn : 5.4.2021

Ngày giảng : Thứ năm ngày 8 tháng 4 nãm 2021 Phòng học trải nghiệm

GIỚI THIỆU VỀ BỘ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được các chi tiết trong bộ thiết bị năng lượng.

2. Kĩ năng: - Lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn - Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, tôn trọng quy định của lớp học

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, có ý thức tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi mọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* HSHN: - Biết được các chi tiết trong bộ thiết bị năng lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phòng học đa năng: Bộ thiết bị tìm hiểu khoa học năng lượng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động ( 5') + Tiết trước học bài gì?

- GV- Hs nhận xét.

- Giới thiệu bài:

- Hs hát bài hát - HS trả lời

(24)

2. Khám phá (30')

* Giới thiệu bài:

- GV hỏi: Năng lượng là gì?

+ Kể tên một số loại năng lượng mà các con biết trong tự nhiên?

GV giới thiệu vào bài: Trong tự nhiên có rất nhiều loại năng lượng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảyvà con người đã biết ứng dụng các loại năng lượng này vào trong cuộc sống. tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu tới các con bộ thiết bị năng lượng.

3.Luyện tập,thực hành

HĐ kết nối: - GV yêu cầu học sinh nêu lại tên bài học.

GV giới thiệu về bộ thiết bị tìm hiểu khoa học năng lượng bao gồm các thành phần : hộp đựng có ngăn, sách hướng dẫn lắp ghép, các chi tiết lắp ghép và linh kiện

- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ: 20' - GV cho HS quan sát các chi tiết trên màn hình .

-GV yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng rồi mở sách hướng dẫn bước đầu cho hs làm quen với bộ lắp ghép.

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện: Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân công các thành viên trong nhóm .

4. Tổng kết( 5')

- Yêu cầu HS tháo các chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo chi tiết như ban đầu.

- Nhận xét tiết học .

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

- HS trả lời, * HSKT theo dõi

- HS: Trong tự nhiên có rất nhiều loại năng lượng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy

+ HS lắng nghe

__________________________________

(25)

Toán

GIỚI THIỆU TỈ SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết lập tỉ số của 2 đại lượng cùng loại.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập tỉ số.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* HSKT: Biết lập tỉ số của 2 đại lượng cùng loại.

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (5’)

- Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số, chia hai phân ?

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2.Khám phá (10’)

* Gv nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe tải bằng mầy phần xe tải ?

- Gv hướng dẫn hs vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.

5 xe Xe tải:

7 xe Xe khách:

- Tỉ số của số xe tải và số xe khách là:

5 : 7 hay 5

7 (Đọc năm phần bảy) - Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:

7 : 5 hay 7

5 (Đọc bảy phần năm)

Gv: Số thứ nhất là a, số thứ 2 là b. Tỉ số của số thứ nhất so với số thứ 2 ?

- Ta nói tỉ số của a và b là a : b hay a b với b ¿ 0

- Hs hát, vận động tại chỗ - 2 học sinh nêu

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc bài toán. * HSKT đọc

- Học sinh tóm tắt bài.

- Học sinh vẽ ra nháp

- Học sinh đọc lại các tỉ số. * HSKT đọc

- Học sinh suy nghĩ viết a b

(26)

3. Luyện tập, thực hành

Bài tập 1(5’)Viết tỉ số của a và b, biết:

- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào vở

+ Nhận xét Bài tập 2 :(5’) - Gọi hs đọc y/c

- Yc hs tự làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng viết câu trả lời

- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Nhận xét

- Qua bài tập này giúp em củng cố kiến thức gì?

Bài tập 3(5’)

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để giải được bài toán thì các em phải tìm cái gì?

+ GV phát bảng cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm vào vở .

+ Nhận xét

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh tự làm bài vào vở

a) a = 2 ; b = 3. Tỉ số của a và b là 3

2

hay có thể viết:

a b=2

3

b) a = 7; b = 4 . Tỉ số của a và b là 7

4

c) a = 6; b = 2. Tỉ số của a và b là 6

2

d) a = 4; b = 10. Tỉ số của a và b là 4

10

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét. chữa bài

- Học sinh đọc yêu cầu của bài

* HSKT làm bài

a)Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 8

2

b)Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2

8

- Nhận xét bổ sung bài bạn.

- Củng cố tỉ số của hai số.

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Một tổ có 5 bạn gái và 6 bạn trai.

a. Viết tỉ số bạn trai và số bạn cả tổ?

b. Viết tỉ số bạn gái và số bạn cả tổ?

+ Chúng ta phải tính số bạn của cả tổ,…

- HS làm theo nhóm 4. Đính kết quả lên bảng. * HSKT làm bài

+ Nhận xét, bổ sung.

(27)

Bài tập 4:(5’)

- Gọi hs đọc yêu cầu bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv theo dõi hs làm.

- Nhận xét.

4. Vận dụng (4’) - Đọc các tỉ số sau

20 35 ;

13 32

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Tóm tắt bài toán.

- Hs làm bài vào vở. *HSKT làm bài - Hs báo cáo.

- Hs nhận xét

_______________________

Khoa học

NHIỆT CẦN CHO SỰ SÓNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.

2.Kĩ năng Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.

3.Thái độ: HS ham mê tìm hiểu khoa học.

*Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: : Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Hình Tr 108, 109 SGK 1. Khởi động(5’)

- Con người cần làm gì để tiết kiệm điện?

Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2. Khám phá

*HĐ1(13’): Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau -GV chia lớp thành các nhóm.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu

-GV cùng lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại

- HS chơi trò chơi chuyền điện - Hs trả lời

- Nhận xét

- HS, HSHN tiến hành thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi trong phiếu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

(28)

các câu trả lời đúng.

+Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết.

+Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?

(sa mạc; nhiệt đới; ôn đới; hàn đới) +Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào ? (sa mạc, nhiệt đới, hàn đới, ôn đới)

+Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào ?

+Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào ?

+Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho:Cây trồng,Vật nuôi,Con người -Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK

*HĐ2(12’): Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống

- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không đ- ược mặt trời sưởi ấm ?

* Con người cần làm gì để giữ cho bầu không khí luôn trong sạch, giúp cho động thực vật tồn tại và phát triển?

*Kết luận (SGK) 3. Vận dụng:(4’)

- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương Hs.

- Dặn dò:

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+HS nêu theo hiểu biết của mình.

+HS nêu +Hs bổ sung

+HS nêu +Hs bổ sung

- HS tự nêu.

+Hs bổ sung

-HS, HSHN thảo luận và trình bày ý kiến của mình.

-Lớp nhận xét, bổ sung.

-Vài HS đọc.

- HS, HSHN thảo luận và trình bày ý kiến của mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs, HSHN thảo luận nêu ý kiến theo ý hiểu

- Vài HS đọc.

- 3 HS nêu; HSHN nhắc lại

_______________________________________________________________

Ngày soạn : 6.4.2021

Ngày giảng : Thứ sáu ngày9 tháng 4 nãm 2021 Toán

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ÐÓ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.

2.Kĩ năng: Giải toán có lời văn.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* HSKT: Biết cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó

(29)

II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: (5’) - Nêu cách đọc tỉ số

3 32 - Gv nhận xét

- Giới thiệu bài 2.Khám phá (15’)

Bài toán 1: Tổng của hai số là 96.

Tỉ số của hai số là 3

5 . Tìm hai số đó.

- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

?

Số bé:

? 96 Số lớn:

Số bé biểu thị bằng mấy phần bằng nhau

- Số lớn biểu thị bằng mấy phần bằng nhau ?

- Tổng số phần bằng nhau ? - Giá trị một phần là bao nhiêu ? - Số bé tìm như thế nào ?

- Số lớn tìm như thế nào ?

- Có thể làm gộp bước 2 và bước 3.

Bài toán 2: Minh và Khôi có 25 quyển vở. Số vở của Minh bằng số vở của Khôi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở ?

- Nêu các bước giải bài toán ? B1: Tìm tổng số phần bằng nhau.

B2: Tìm giá trị 1 phần.

B3: Tìm số lớn (số bé) B4: Tìm số bé (số lớn)

* Lưu ý b 2, 3 có thể làm gộp.

3.Luyện tập, thực hành

- Hs hát, vận động tại chỗ - 2 hs lên nêu

- Lớp nhận xét.

- Hs nghe

- 1 hs đọc yêu cầu bài. * HSKT theo dõi - Lớp đọc thầm.

- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

- Số bé biểu thị bằng 3 phần.

- Số lớn biểu thị bằng 5 phần.

3 + 5 = 8 (phần) 96 ¿ 8 = 12 12 ¿ 3 = 36 96 - 36 = 60

- 1 học sinh trình bày bài giải. * HSKT làm bài

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 2 học sinh nêu bước giải bài.

- Học sinh nhắc lại các bước giải.

(30)

Bài tập 1(5’)

- Gọi hs đọc bài toán - Gọi hs nêu các bước giải - Yc hs giải theo nhóm 4

- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả

- Nhận xét bài làm học sinh.

+ Tỉ số 2

7 có ý nghĩa gì?

- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?

Bài tập 2(5’)

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu những gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt và giải

- Gv củng cố bài: Số thóc ở kho bé,

- 1 hs đọc to trước lớp, * HSKT làm bài + Vẽ sơ đồ minh họa

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số

Bài giải

Số bé: 333 Số lớn Tổng số phần bằng nhau:

2 + 7 = 9 (phần) Số lớn là:

333 : 9 x 7 = 259 Số bé là:

333 - 259 = 74

Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74

- Số bé được biểu thị 2 phần bằng nhau thì số lớn được biểu thị 7 phần như thế.

- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số.

- 1 hs đọc yêu cầu bài. * HSKT làm bài - Hai kho: 125 tấn; kho thứ nhất bằng

3

2 số thóc kho thứ hai.

- Tìm : Số thóc ở kho thứ nhất?

Số thóc ở kho thứ hai?

Bài giải

Kho 1: 125 tấn Kho 2:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

3 + 2 = 5 (phần) Số thóc ở kho thứ nhất là:

125: 5 ¿ 3 = 75 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai là:

125 - 75 = 50 (tấn)

Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc Kho 2: 50 tấn thóc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ..

- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. II.ĐỒ

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ3. *HSHN: Đọc lưu loát