• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 19

Ngày soạn :09/1/2021

Ngày giảng  Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021 Tập đọc- Kể chuyện

Hai bà trng

I.mục tiêu:

A.Tập đọc

1. Kiến thức: HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch toàn bài.

2. Kỹ năng:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; biết đầu biết

đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện

3. Thỏi độ: Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và của nhân dân ta.

B. Kể chuyện:

1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu chuyện.

2. Kỹ năng: Biết kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp.

Tập trung nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.

3. Thỏi độ: Giáo dục hs tinh thần yêu nớc

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Đặt mục tiêu : Biết đặt mục tiêu chung của nớc nhà lên trên hết

- Đảm nhận trách nhiệm: Nhận thấy trách nhiệm của mỗi ngời dân biết góp sức mình

để bảo vệ đát nớc ,đem lại hoà bình cho nhân dân Kiên quyết một lòng chống lại giặc ngoại xâm

III.chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Mỏy chiếu

IV.các hoạt động dạy -học:

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Kiểm tra đồ dùng học tập học kì II của HS.

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’):

-Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài

b.Hớng dẫn luyện đọc:(29’) - GV đọc cả bài

Hớng dẫn hs đọc với giọng cơng quyết, tự tin.

*- Luyện đọc câu:

- Hớng dẫn tìm từ khó đọc, dễ lẫn.(ngoại xâm, thuồng luồng, nuôi chí, Luy Lâu, trẩy quân) - Luyện đọc đoạn: Bài chia 4 đoạn

- HS nghe.

- HS quan sát tranh, nêu nội dung HS nghe.

- HS đọc từng câu(2 lần).

- 1 HS đọc từ chú giải SGK

(2)

- GV cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn.

Câu dài: Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ,/

xuống biển mò nhọc trai,/ khiến bao ngời thiệt mạng vì hổ báo,/ cá sáu,/ thuồng luồng...//

- Đọc đoạn trong nhóm Đọc đồng thanh đoạn 2 - Đọc cả bài

Tiết 2

*Tìm hiểu bài (8’):

Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi

+ Nêu những tội ác của quân giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta?

+ Hai Bà Trng có tài và chí lớn nh thế nào?

- Vì sao Hai Bà Trng khởi nghĩa ?

+ Tìm những chi tiết nói lên khí thế của

đoàn quân khởi nghĩa?

- Kết quả cuộc khởi nghĩa nh thế nào ? - Vì sao từ bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trng?

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

*Luyện đọc lại:(7’ )

- GV cho HS đọc lại đoạn 3.

- Nhận xét đánh giá

3.Kể chuyện(15’)

- GV giao nhiệm vụ và cho HS quan sát tranh trờn phụng chiếu.

Hớng dẫn kể từng đoạn theo tranh.

- GV cho HS thi kể.

- GV cùng HS nhận xét chọn hs kể hay nhất.

- HS đọc đoạn lần 1 Luyện đọc câu dài . - Đọc đoạn lần 2 - Đọc đồng thanh - Đọc đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm đọc - hs đọc cả bài

- Chúng chém giết dân lành, cớp ruộng đất, lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò....

- Giỏi võ , nuôi chí lớn giành lại non sông

- Yêu nớc, thơng dân, căm thù giặc - Mặc áo giáp đẹp bớc lên bành voi.

Đoàn quân rùng rùng lên đờng...

- Thành trì của giặc bị sụp đổ, đất nớc sạch bóng quân thù.

- Vì Hai Bà Trng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nớc.

- Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng và của cả nhân dân ta

- Đọc đoạn phát hiện cách đọc - Luyện đọc đoạn

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Quan sát tranh- Kể đoạn trong nhóm

- Hs kể đoạn

- Kể cả câu chuyện - Nhận xét bạn kể 4.Củng cố, dặn dò:(4’)

- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ? ( Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng) Nhận xét chung giờ học

- Về nhà: Luyện đọc nhiều, kể lại cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài: báo cáo kết quả

thi đua

Toán

CÁC SỐ Cể BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: HS nhận biết các số có 4 chữ số( trờng hợp các chữ số đều khác 0).

(3)

2. Kỹ năng: Giúp HS bớc đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng; nhận đợc thứ tự các số trong nhóm các số có 4 c.số( trờng hợp đơn giản).

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.chuẩn bị:

- Các tấm bìa, mỗi tấm có 100 hoặc 10 ô vuông.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

chữa bài kiểm tra học kì I 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’) Nêu mục tiêu giờ học

b. Giới thiệu các số có 4 chữ số(9’) - GV giới thiệu số 1423

- GV gắn tấm bìa lên bảng.

- Mỗi tấm bìa có mấy cột? Mỗi cột có mấy ô vuông? Mỗi tấm có mấy ô ?

- Xếp 10 tấm bìa đó thành 1 nhóm thì ở nhóm

đó có mấy ô vuông ?

-Nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa nh thế thì có mấy ô vuông?

- Nhóm thứ 3 có 2 cột, mỗi cột có 10 ô. Vậy có bao nhiêu ô vuông ?

- Nhóm thứ 4 có 3 ô vuông. Vậy hình vẽ có bao nhiêu ô vuông ?

- GV cho HS quan sát bảng các hàng.

- Đơn vị - hàng nghìn.

- Coi 1 là 1 đơn vị thì ở hàng đơn vị có mấy đơn vị - Ta viết 3 ở hàng đơn vị?.

- Coi 10 là 1 chục thì hàng chục là ? chục - viết hàng chục.

- Tơng tự viết 1 ở hàng nghìn.

- Số gồm1nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là ?

- Đọc thế nào ?

- GV: số này có 4 chữ số từ trái sang phải, chữ

số1 chỉ hàng nghìn, chữ số 4 chỉ hàng trăm, chữ

số 2 chỉ hàng chục, chữ số 3 chỉ đơn vị.

* Ví dụ 2: Đọc số 2365 2. Thực hành:

Bài tập 1(5’). Viết( theo mẫu):

- HS lấy tấm bìa nh hình vẽ.

- 10 cột, 10 ô, 100 ô.

- 1000 ô - 400 ô vuông - 20 ô vuông - 3ô vuông

- HS trả lời, nhận xét.

- 3 - 2

- HS viết nháp, 1 HS lên bảng viết, nhận xét.

1423

- Một nghìn bốn trăm hai mơi ba.

- HS chỉ và nêu lại.

- Nhiều hs đọc

- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

(4)

Mẫu:+Viết số: 3254.

+Đọc số: Ba nghìn hai trăm năm mơi t.

- Hớng dẫn tự làm vở.

- GV cùng HS chữa bài.

Bài tập 2.(5’) Viết( theo mẫu):

7528: bảy nghìn năm trăm hai mơi tám.

- Hớng dẫn tự làm vở.

- GV cùng HS chữa bài.

Củng cố về cách đọc, viết số Bài tập 3.(5') Số?(a,b)

a.

195

- GV nhận xét.chữa bài Củng cố về số liền sau Bài 4: .(5')

Hớng dẫn để hs phát hiện số cần điền

- 1 HS nêu bài mẫu.

- HS làm bài – nhận xét chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở.

1hs lên bảng viết số- nhiều hs đọc, nhận xét

Trao đổi bài

- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

Nhận xét về dãy số( Đếm thêm 1)

- HS làm bài vào vở.

- 2 nhóm hs thi - Nhận xét bài - Số tròn nghìn 3. Củng cố -Dặn dò:(5’)

đọc số 2387; 1760 và chỉ ra các hàng của số đó - GV nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà chú ý cách đọc viết số có 4 chữ số.

Đạo đức

Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1)

I.mục tiêu:

1. Kiến thức: Bớc đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè,cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,...

2. Kỹ năng: HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức.

3. Thỏi độ: HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nớc khác.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề, NL phỏt triển bản thõn, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

*Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Quyền đợc tự do kết giao bạn bè, quyền không bị phân biệt đối xử của các em trai, em gái, quyền đợc tiếp nhận thông tin, quyền đợc giữ gìn bản sắc dân tộc.

II.chuẩn bị:

- Mỏy chiếu

- Vở bài tập đạo đức.

III.các hoạt động dạy -học:

1.Kiểm tra bài cũ:(4')

1950 1951

1954 1955

1952 1953

(5)

- Tại sao cần biết ơn thơng binh, liệt sĩ?

- Kể 1 số việc em đã làm để tỏ lòng biét ơn thơng binh, liệt sĩ?

- Nhận xét đánh giá

2 Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. Các hoạt động

* Hoạt động 1: (8') Phân tích thông tin.

- GV cho HS quan sát tranh trờn phụng chi u.ế - GV cho HS phân tích các hoạt động trong tranh.

Trong tranh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lu với ai?

Em thấy không khí buổi giao lu nh thế nào?

Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có

đợc kết bạn giao lu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?

- GV: các hoạt động đó cho ta thấy tình đoàn kết hữu nghị của thiếu nhi trên thế giới.

* Hoạt động 2:(10') Đóng vai

- GV cho các nhóm đóng vai trẻ em các nớc.

- GV cho HS ở các nhóm khác đặt câu hỏi để giao lu.

- GV kết luận: Thiếu nhi các nớc khác mầu da, ngôn ngữ, điều kiện sống nhng đều biết yêu thơng mọi ngời, yêu quê hơng, ....

* Hoạt động 3:(8') Kể những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.

- GV cho đại diện nhóm trình bày.

- GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị,

đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động: kết nghĩa, giao lu, viết th, gửi quà, gửi ảnh

- Liên hệ Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Quyền đợc tự do kết giao bạn bè, quyền không bị phân biệt đối xử của các em trai, em gái, quyền đợc tiếp nhận thông tin, quyền đợc giữ gìn bản sắc dân tộc

- HS quan sát.

- HS nêu các hoạt động.

- Các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lu với các bạn nhỏ nớc ngoài

Vui vẻ, đoàn kết, ai cũng tơi cời có

- Từng nhóm tự giới thiệu về mình, nớc mình.

- HS liệt kê những việc làm và có thể làm để bày tỏ tình đoàn kết.

3.Củng cố- Dặn dò(4'):

Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?

Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trờng: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các họat

động bảo vệ môi trờng, làm cho môi trờng thêm xanh, sạch, đẹp.

- Nhận xét chung giờ học. Về biết thực hành theo bài học trong cuộc sống

(6)

Âm nhạc

Giáo viên bộ môn soạn - giảng Tự nhiên xã hội

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với sức khoẻ con người và môi trường.

2. Kỹ năng : Biết các loại nhà VS và cách sử dụng hợp vệ sinh.

3. Thái độ : Giáo dục những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. Thực hiện đại tiểu tiện đủng nơi quy định.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

* GDSDNLTKVHQ: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh để phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước…

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác, tác hại của phân và nước tiểu, tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khoẻ con người.

- Kĩ năng tư duy phê phán, làm chủ bản thân.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp( trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực…) thông qua hoạt động học tập.

- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác cùng mọi người xung quanh bảo vệ và vệ sinh môi trường mình đang sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ SGK trang 70, 71.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Nêu tác hại của rác thải và cách xử lý?.

- Nhận xét - đánh giá

2- Bài mới: a. Giới thiệu bài(1phút) b. Các hoạt động

* Hoạt động 1: (15phút)Quan sát tranh.

- Yêu cầu quan sát tranh, nêu nội dung từng bức tranh.

- Nêu tác hại về việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?

- Ở đường phố, bến xe, nơi công cộng,...

em có thấy phân người và gia súc bừa bãi

3 hs nêu - hs nhận xét

- HS quan sát tranh trang 70, 71.

- 1 vài HS nêu nội dung tranh, - HS khác nhận xét, bổ sung.

(7)

không?

Theo em phải làm gì để tránh hiện tượng trên?

KL:

* Hoạt động 2: (15phút)Thảo luận nhóm - GV cho HS quan sát hình 3, 4 (tr71) và trả lời câu hỏi trang 71.

- Các nhà tiêu có trong hình?

- Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào?

- Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ vệ sinh nhà tiêu?

- Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân của chúng không gây ô nhiễm môi trường?

* Gv nhận xét kết luận:

*GDSDNLTKVHQ: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh để phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước…

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện trả lời- các nhóm nhận xét bổ sung.

- Tuyên truyền về ý thức của con người.

- Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định

- Không để chúng phóng uế bừa bãi

3. Củng cố dặn dò (4’)

Tác hại của việc người và gia súc phóng uể bừa bãi?

( Ô nhiễm môi trường, gây bệnh tật) - Gv nhận xét tiết học

Thể dục

BÀI 37: TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn các bài tập đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.

- Học trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.

2.Kĩ năng: Thực hiện được ở mức tương đối chính xác và tham gia chơi được ở mức ban đầu.

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện và đoàn kết trong học tập hơn.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(8)

1. Phần mở đầu (5-6’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- LT điều khiển lớp khởi động

- Cho hs ôn lại một lượt bài thể dục phát triển chung

- HS thực hiện 2. Phần cơ bản (25-28’)

- Ôn các bài tập đội hình đội ngũ. - Đội hình tập luyện

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải,

quay trái.

- HS thực hiện - Ôn theo tổ dưới sự điều khiển của GV.

- Lần lượt từng tổ thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, quay phải, quay trái rồi chuyển sang đi chuyển hướng phải, trái: Mỗi động tác 2 lần. Sau đó đi vượt chướng ngại vật thấp, mỗi em đi cách nhau từ 2- 2,5m: 1 lần. Các tổ chưa đến lượt kiểm tra giữ trật tự và quan sát các bạn đang kiểm tra để rút kinh nghiệm.

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh

Các tổ trưởng lên chỉ huy tổ mình dưới sự điều khiển của giáo viên.

- Làm quen với trò chơi "Thỏ nhảy" - ĐH: Trò chơi "Thỏ nhảy"

(9)

- GV nêu tên trò chơi, có thể hỏi HS về con thỏ và cách nhảy của thỏ, sau đó giải thích và hướng dẫn cách chơi. - GV làm mẫu, rồi cho các em bật nhảy thử bằng hai chân bắt chước cách nhảy của thỏ. Có thể cho từng hàng chơi thử 1-2 lần, sau đó GV nhận xét và có những chỉ dẫn kịp thời để HS nắm chắc được cách chơi, sau đó cho ập theo đơn vị tổ có thi đua với nhau.

- GV chú ý nhắc các em nhảy phải nhảy thẳng hướng, động tác phải nhanh, mạnh, khéo léo.

Chân khi chạm đất phải nhẹ nhàng, hơi chùng gối (hoãn xung) để tránh chấn thương.Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kỹ khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách bật nhảy, cách tiếp đất để tránh chấn động mạnh. Có thể cho HS tập trước động tác nhún của chân và phối hợp với đánh tay để tạo đà, rồi mới bật nhảy liên tục và tiếp xúc đất một cách nhẹ nhàng.

- HS lắng nghe GV giải thích,hướng dẫn cách chơi và thực hiện chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

- Cách chơi: Khi có lệnh của GV, các em ở hàng thứ nhất chụm 2 chân bật nhảy về phía trước (chân tiếp xúc đất bằng nửa bàn chân trước và hơi khuỵu gối). Bật nhảy 1-3 lần liên tục, ai bật xa nhất người đó thắng. Hàng thứ nhất thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, hàng thứ hai tiếp tục, cứ như vậy cho đến hết.

- HS chơi trò chơi

- GV có thể hướng dẫn cách chơi khác: Kẻ vạch chuẩn bị cách vạch xuất phát 1m, vạch đích cách vạch xuất phát 5-7m. HS đứng thành 3-4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 0,8-1m. Khi có lệnh bắt đầu, 3-4 em thi nhau bật nhảy kiểu con thỏ, ai nhảy đúng, nhanh về đích sớm nhất, người đó thắng. Hết nhóm nọ đến nhóm kia thực hiện, nhóm nào thực hiện xong về đứng cuối hàng, cứ như vậy cho đến hết.

- GV nhận xét và tuyên dương 3. Phần kết thúc (5-8’)

- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.

- Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- Đội hình xuống lớp

(10)

sõu.

- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Ngày soạn :09/01/2021

Ngày giảng :  Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021 Toán

Luyện tập

I.mục tiêu:

1. Ki n th c:ế ứ Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số.

2. K n ng: Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số.ỹ ă Bớc đầu làm quen với số tròn nghìn( từ 1000 đến 9000).

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán.

* Gúp ph n phỏt tri n n ng l c: ầ ă N ng l c t h c, NL gi i quy t v n ă ự ự ọ ả ế ấ đề à v sỏng t o, NL t duy - l p lu n logic.ạ ư ậ ậ

II.chuẩn bị:

Bảng phụ

III.các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

GV đọc các số 1205, 1300, 2610 yêu cầu hs viết sau đó yêu cầu hs đọc

Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b.Thực hành

Bài tập 1(9').Viết (theo mẫu):

- GV cho HS quan sát mẫu:

a.Viết số

Đọc số Viết số

Ba nghìn năm trăm tám mơi sáu

3586 b.Đọc số

Viết số Đọc số

1952 Một nghìn chín trăm năm mơi hai

- GV cùng HS nhận xét.

- Củng cố dạng bài đọc, viết số có 4 chữ số Bài tập2(8)Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Bài yêu cầu làm gì ?

- Theo em dãy số trong bài là dãy số gì ? - GV cho HS làm bài

a. 4557, 4558, 4559, 4560, 4561, Củng cố về dãy số tự nhiên có 4 chữ số

- 3 HS viết bảng, lớp viết nháp, Nhiều hs đọc

- nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

Quan sát nhận xét mẫu - HS làm bài.

2hs làm bảng phụ

-HS chữa bài

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Viết số.

- Dẫy số tự nhiên, liên tiếp.

- 1 HS lên bảng.

(11)

Bài tập 3(a,b)(7’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Yêu cầu điền số . - GV cùng HS chữa bài:

a)999 b)1000

c) 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000.(

Củng cố về số lớn nhất, bé nhất, số tròn nghìn

- 3 HS đọc lại các dãy

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Lần lợt HS trả lời.nhận xét

3. Củng cố, dặn dò(4’)

Nêu 1 số có 4 chữ số và đọc số đó - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách đọc viết các số có 4 chữ số.

Chính tả(Nghe - viết) Hai Bà Trng

I.mục tiêu:

1. Kiến thức : Giúp HS nghe viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trng; trình bày

đúng hình thức bài văn xuôi.

Làm đúng bài tâp điền vào chỗ trống bắt đầu bằng tiếng l/n; tìm đúng từ ngữ bắt đầu bằng tiếng l/n.

2.Kỹ năng : Biết viết hoa đúng, trình bày sạch đẹp.

3.Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức trong luyện chữ và gữ gìn vở sạch.

*Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.chuẩn bị:

- Vở bài tập, Bảng phụ chép bài tập 2.

III.các hoạt động dạy -học:

1.Kiểm tra bài cũ:(4’) nhận xét và chữa bài kiểm tra học kì I phần chính tả

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)Nêu mục tiêu giờ học b. Hớng dẫn nghe viết:(20’)

- GV đọc đoạn 4.

- Hớng dẫn tìm chữ viết hoa, vì sao phải viết hoa Yêu cầu tìm các từ những chữ khó viết.

- Yêu cầu luyện viết :thành trì, sụp đổ, quân, khởi nghĩa.

Nhắc lại yêu cầu khi viết về t thế ngồi, cách cầm bút...

* GV đọc lại bài viết GV đọc cho HS viết vở GV đọc cho HS soát bài - GV thu 4 bài, nhận xét.

c. Hớng dẫn làm bài tập:(7') Bài tập 2a. Điền l/n .

- Hớng dẫn làm bài.

- GV cùng HS chữa bài.

Bài tập 3 a. Thi tìm nhanh các từ:

- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

- HS theo dõi, ghi nhớ - HS nghe.

- Cả lớp theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.

- HS tìm, HS khác bổ sung: Tô

Định, Hai Bà trng (danh từ riêng); thành, đất(đầu câu) - HS tìm viết nháp, 2 HS đọc lại.

- 2 HS lên viết, HS viết nháp.

Nghe

HS viết bài vào vở Soát lỗi

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm vở, 1 HS lên bảng:

a) lành lặn, nao núng, lanh lảnh.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.

(12)

- GV nhận xét, kết luận. - HS làm vở bài tập: lạ, lao

động, làng xóm, lung linh

+ nón,nông thôn, nụ hoa, năm tháng

4. Củng cố dặn dò:(3’) - Lu ý khi viết l/n - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý các tiếng khó viết.

Tiếng anh

Giỏo viờn bộ mụn soạn - giảng Tiếng anh

Giỏo viờn bộ mụn soạn - giảng

Tự nhiờn và xó hội

VỆ SINH MễI TRƯỜNG( Tiếp theo) I. Mục tiờu

1. Kiến thức: Nờu được tỏc hại của việc người và gia sỳc phúng uế bừa bói; Thực hiện đại tiểu tiện đỳng nơi quy định.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ thụng tin để biết tỏc hại của nước bẩn, nước ụ nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khoẻ con người. KN tư duy phờ phỏn cỏc hành vi việc làm khụng đỳng làm ảnh hưởng tới vệ sinh mụi trường.

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh cú ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL nhận thức mụi trường, NL tỡm tũi và khỏm phỏ.

II. Đồ dựng: phiếu học tập (HĐ 3) III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Rỏc cú tỏc hại như thế nào? Nờu cỏc cỏch xử lý rỏc thải.

2. Bài mới: GV nờu yờu cầu của tiết học.

HĐ1:Tỏc hại của viờc phũng uế bừa bói.

- YC cỏc nhúm quan sỏt tranh 1, 2 : - HĐ nhúm cặp.

+Quan sỏt tranh em thấy những gỡ ? + Theo em việc mà những người trong tranh làm sẽ gõy ra những điều gỡ ?

- KL: Việc phúng uế bừa bói làm ụ nhiễm mụi trường, gõy mất vệ sinh, lan truyền dịch bệnh: tả, lỵ, ...

HĐ2: Giới thiệu một số nhà tiờu hợp vệ sinh.

* Đại diện nhúm trỡnh bày . - Nhận xột bổ sung

+ Nhà em dựng loại nhà tiờu nào?

- Hoạt động cả lớp.

- HS liờn hệ thực tế.

(13)

- GV giới thiệu hai loại nhà tiêu phổ biến như hình vẽ trong SGK

- HS quan sát tranh SGK.

- YC các nhóm thảo luận ghi các biện pháp để giữ nhà tiêu luôn sạch sẽ.

- KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường HĐ3: Bày tỏ thái độ .

- Đưa ra tình huống (PHT) cho từng nhóm.

- KL: Với những việc làm đúng giữ vệ.

sinh môi trường, cần tán thành noi theo.

Những việc làm sai cần ngăn chặn.

- Hoạt động nhóm 4.

* Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm 4 thảo luận, đại diện trình bày kết quả.

3. Củng cố dặn dò:

- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi? Nêu cách giữ vệ sinh các loại nhà tiêu. GV nhận xét tiết học.

Thực hành Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc tính giá trị của biểu thức ở các dạng : chỉ có phép cộng và phép trừ, chỉ có các phép tính nhân, chia ; có các phép tính +, - , x , : ; có dấu ngoặc đơn.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS làm thành thạo các dạng tính giá trị của biểu thức.

3. Thái độ: GD HS ý thức tuân theo thứ tự tính giá trị biểu thức.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (BT3).

III. Hoạt động dạy học:

1. GV giới thiệu bài.

2. Nội dung:

HĐ1: Ôn tập kiến thức đã học

- Yêu cầu HS lấy VD về từng dạng biểu thức đã học rồi tính giá trị của biểu thức.

- 4 HS lên bảng lấy vd ở 4 dạng:

D1: Biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ

D2: Biểu thức chỉ có phép nhân, chia.

D3: Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

D4: Biểu thức có chứa dấu ngoặc

(14)

+ Nêu cách tính giá trị biểu thức mỗi dạng?

-KL: Biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải. Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện nhân, chia trước, cộng trừ sau. Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện phép tính trong ngoặc đơn trước.

HĐ2: Thực hành.

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.

a. 36- 15 + 18 b. 995 : 5 - 107 128 x 3 : 4 249 + 166 x 3 c. 693 – 54 x 7 : 6

- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính +, - hoặc x, : và biểu thức có các phép tính +, -, x, :

Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức.

a. 68- (25-17) b. 25+ 33: (10 -7)

+ Nêu cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn?

- Củng cố về cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.

Bài 3 : >,<, = ? (BP)

133 + 65 x 4 .... 801 – 208 x 3 200 – 702 : 6 ....540 : 9 x 4

7 x ( 980 – 852) ... (217 – 19 ) : 9 805 – 256 – 399 ... 805 – (256 + 399) + Muốn điền được dấu ta phải thực hiện qua những bước nào ?

- Chốt: Các bước thực hiện so sánh giá trị của biểu thức: tính giá trị của biểu thức, so sánh rồi điền dấu.

đơn.

- HS nêu.

- 1 số HS khác nhắc lại.

- HS nêu yc.

- HS làm bài cá nhân , 3 HS lên chữa bài.

HS so sánh các biểu thức ở phần a và b.

- HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính +, - hoặc x, : và biểu thức có các phép tính +, -, x, :

- HS nêu yc.

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.

- HS làm nhanh tự lấy VD về biểu thức có dấu ngoặc đơn và thực hiện.

+ Khi biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện trong ngoặc đơn trước.

- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

- HS nêu yc.

- HS trao đổi làm bài theo nhóm đôi, sau đó làm cá nhân vào vở.

- HS chữa bài (nêu miệng).

+ 3 bước: tính giá trị biểu thức, so sánh rồi điền dấu.

(15)

3.Củng cố dặn dũ:

+ Nờu cỏch tớnh giỏ trị biểu thức chỉ cú phộp tớnh cộng, trừ hoặc chỉ cú phộp nhõn, chia?

+ Biểu thức cú cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia hoặc biểu thức cú chứa dấu ngoặc đơn em thực hiện theo thứ tự nào?

- GV nhận xột giờ học.

Hoạt động ngoài giờ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Ngày soạn : 09 / 01 / 2021

Ngày giảng :

 

Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2021 Tiếng anh

Giỏo viờn bộ mụn soạn - giảng Tiếng anh

Giỏo viờn bộ mụn soạn - giảng Toán

Các số có bốn chữ số (tiếp)

I.mục tiêu

1. Kiến thức : Biết đọc, viết các số có 4 chữ số( trờng hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đố của số có 4 chữ số.

2. Kỹ năng: Giúp HS tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số, viết thành tổng các hàng thành thạo.

3. Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, chính xác, khoa học và tự giác.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II.chuẩn bị: Mỏy tớnh bảng Bảng phụ

III. các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Viết số thích hợp. Trờn mỏy tớnh bảng 8000; 8100; ....

4465; 4466; ....

3340; 3350; ....

Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hớng dẫn đọc viết số có 4 chữ số trờng hợp có chữ số 0.(7’)

- GV sử dụng bảng yêu cầu hs điền số và

đọc.

- Số đó có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?

- HS l m MTbảng.à Nhận xét bài

- HS nghe.

- HS làm nhóm - Báo cáo

- 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị - 1 HS đọc và nhận xét.

(16)

- Các số khác tơng tự.

- GV ghi bảng.

- Hớng dẫn hs nhận biết trờng hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0 và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có

đơn vị nào ở hàng đó của số có 4 chữ số.

3. Thực hành:

Bài tập 1(7') . Viết theo mẫu:

GV cho HS quan sát và nêu mẫu:

- GV yêu cầu làm bài vào vở . - GV chữa bài cho HS :

Bài tập 2(7'). Viết tiếp vào chỗ chấm GV yêu cầu làm mẫu:

- GV yêu cầu làm bài trong vở . - GV cùng HS chữa bài:

- Củng cố về cách đọc và viết số có 4 chữ số có chữ số 0 ở từng hàng

Bài tập 3 (7’) Số?

- GV cùng HS nhận xét về dãy số - Yêu cầu hs làm bài

- Nhận xét chữa bài - Củng cố về số liền sau

Bài tập 4 . GV cho HS làm bài vào vở.

- GV cùng HS chữa bài:

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu mẫu.

- HS làm bài vở , 1 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS lên bảng, dới làm vở.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở, 1 HS lên bảng.

- Nhận xét bài - Trao đổi bài

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài 3.Củng cố, dặn dò:(4’)

- HS thi viết số có 4 chữ số và đọc các số đó - GV nhận xét tiết học;

Dặn về nhà xem lại bài 1, 2

Tập đọc

BÁO CÁO KẾT QUẢ THI ĐUA “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”

I.mục tiêu:

1. Kiến thức : HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài.

Bớc đầu biết đọc đúng giọng đọc 1 bản báo cáo.

2. Kỹ năng : Hiểu đợc nội dung 1 bản báo cáo các hoạt động của tổ.

3. Thỏi độ : Giáo dục HS có thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển 1 cuộc họp tổ, họp lớp.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

-Thu thập và xử lý thông tin: Hs biết thu thập các số liệu cụ thể trong tháng thi đua -Thể hiện sự tự tin: Biết cách trình bày các kết quả một cách tự tin không nhút nhát -Biết lắng nghe bạn trình bày,tôn trọng ý kiến của ngời khác

III.chuẩn bị:

Bảng phụ chép đoạn nhận xét các mặt.

IV. các hoạt động dạy -học:

1.Kiểm tra bài cũ: (5')

- GV cho HS đọc đoạn bài: Hai Bà Trng và trả

lời câu hỏi nội dung bài Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc(10')

*GV đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.

- 3 HS đọc bài - HS nhận xét.

- HS nghe và đọc thầm.

(17)

*Đọc câu:

- Từ khó : nói chuyện riêng, lao động

Đọc đoạn:Chia 3 đoạn Câu dài:

Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3.

- GV cùng HS nhận xét cách đọc.

Đọc toàn bài

3. Hớng dẫn tìm hiểu bài(8') - Báo cáo trên là của ai?

-Bạn đó báo cáo với những ai?

- Bản báo cáo gồm mấy nội dung? Đó là những nội dung nào?

- Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?

- GV chốt lại ý đúng.

Liên hệ giáo dục: Các đợt thi đua trong học kì I của lớp - tuyên dơng...

4. Luyện đọc lại: (7') GV treo bảng phụ.

- GV cho HS thi đọc và cho HS phát hiện tên

đúng vào nội dung đoạn bạn đọc.

- GV cho thi đọc.

- GV nhận xét .

- HS đọc nối tiếp nhau từng câu( 2 lần).

- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.

- Luyện đọc câu dài - Đọc đoạn lần 2 - Đọc chú giải

- Đọc đoạn trong nhóm - Đại diện đọc

- Đọc đồng thanh đoạn 2 - 1 hs đọc

- HS đọc thầm cả bài.

- Báo cáo trên là của lớp trởng.

-Bạn đó báo cáo với các bạn trong lớp.

- Bản báo cáo gồm 2 nội dung. Đó là : nhận xét các mặt, đề nghị khen thởng.

Tổng kết những thành tích đã đạt đ- ợc, những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa

- HS đọc lại đoạn văn trên bảng phụ.

- HS đọc nội dung bài, nhận xét bình chọn.

5. Củng cố, dặn dò(4') Nội dung 1 bản báo cáo - GV nhận xét tiết học.

- Dăn về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài ở lại với chiến khu

Luyện từ và câu

NHÂN HểA. ễN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI : KHI NÀO?

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức :HS nhận biết đợc hiện tợng nhân hoá các cách nhân hoá; ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào ?

2. Kỹ năng : HS nhận biết nhanh đợc hiện tợng nhân hoá các cách nhân hoá; đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào ? chính xác.

3. Thỏi độ : Giáo dục HS nói, viết thành câu, yêu thích câu văn có hình ảnh đẹp.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

- Mỏy chiếu

- Bảng phụ chép bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(5')Chữa bài thi học kì phần đọc hiểu 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b.Hớng dẫn làm bài tập trờn phụng chi uế

- HS nghe.

(18)

Bài tập 1(8'): Đọc và trả lời câu hỏi - GV cho HS làm việc nhóm đôi.

- GV cùng HS nhận xét chốt cách làm đúng.

Giơí thiệu về hiện tợng nhân hoá, các cách nhân hoá

Bài tập 2(5'): Đọc và tìm tiếp - hoạt động tơng tự bài 1.

- GV cùng HS chữa bài.

Củng cố về nhân hoá

Bài tập 3(6'): Gạch dới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?

- GV cho HS suy nghĩ trả lời.

- GV cùng HS chữa và chốt lại lời giải đúng.

Củng cố về cách tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?

Bài tập 4(6'): trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc lại yêu cầu.

- GV cùng HS chữa bài.

Củng cố về cách trả lời câu hỏi

Liên hệ giáo dục quyền bổn phận trẻ em Hs có quyền đợc nghỉ hè

- 1 HS đọc đầu bài, lớp nhìn SGK đọc thầm.

- HS trao đổi làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS làm bảng – nhận xét bài - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài trong vở bài tập Nhận xét bài

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS đọc và trả lời, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS suy nghĩ câu trả lời - nối tiếp nhau nêu miệng.

- HS khác nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:(5')

- Qua bài em học đợc điều gì mới về cách nhân hoá.

- Nhận xét chung giờ học Ngày soạn : 09 / 1 / 2021

Ngày giảng :  Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2021 Toán

CÁC SỐ Cể BỐN CHỮ SỐ( Tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số, đọc viết số; biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại.

2. Kỹ năng : Nhận biết và viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị nhanh, chính xác.

3. Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính chính xác, khoa học.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ

III

. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5') Viết số thích hợp.

8000; 8100; ....

4465; 4466; ....

3340; 3350; ....

2. Bài mới:

- 3 HS lên bảng, dới làm nháp.

Hs đọc số

(19)

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hớng dẫn viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.(7')

- GV viết số 5247 lên bảng.

- Số đó có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Yêu cầu HS tự phân tích số ở vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.

- GV ghi bảng.

- GV cho HS viết các số còn lại.

- Hớng dẫn viết số có chữ số 0.

c. Thực hành:

Bài tập 1(5') . Viết theo mẫu:

GV cho HS quan sát và nêu mẫu:

8679 = 8000 + 600 + 70 +9

- GV yêu cầu làm bài vào vở nháp.

- GV chữa bài cho HS : 9217 = 9000 + 200 + 10 + 7

Bài tập 2(6'). Viết các tổng thành số có bốn chữ số:

GV yêu cầu làm mẫu:

5000 + 200 + 70 + 8 = 5278 - GV yêu cầu làm bài trong vở - GV cùng HS chữa bài:

9000 + 9 = 9009

Bài tập 3(6') . GV cho HS viết số.

- GV cùng HS nhận xét và củng cố cách viết cho HS:

Ba nghìn, hai trăm, năm chục,tám đơn vị:

3258

- HS nghe.

- 1 HS đọc số đó, HS khác nhận xét.

- 5 nghì, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.

- 1 HS lên bảng, dới nháp.

5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - 2 HS đọc lại.

- 1 HS lên bảng, dới làm vở nháp.

- 1 HS đọc và nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu mẫu.

- HS làm bài vở nháp, 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS làm.

- 2 HS lên bảng, dới làm vở.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS viết nháp, 1 HS lên bảng.

3. Củng cố, dặn dò:(5')

-2 HS thi viết số có 4 chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị.

- GV nhận xét tiết học;

- Chú ý cách đọc, viết các số có 4 chữ số.

Mĩ thuật

Giỏo viờn bộ mụn soạn - giảng T p vi tậ ế

Ôn chữ hoa

N

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Ôn lại cách viết chữ hoa N.

Viết tên riêng: Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ.

Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng.

Viết đúng mẫu chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận.

(20)

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II- Đồ dùng dạy học:

- Vở tập viết, mẫu chữ viết hoa N, vở tập viết, bảng con.

III- Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV yêu cầu HS viết chữ hoa N - NHận xột- tuyờn dương hs 2. Bài mới

a- Giới thiệu bài.

b- Hớng dẫn HS viết trên bảng con.

a. Luyện chữ viết hoa:

- GV treo chữ mẫu.

- Tìm chữ viết hoa trong bài.

- GV viết mẫu chữ Nh, R.

- Yờu c u nhắc lại cách viết.ầ - Yờu c u viết trên bảng con.ầ

- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết.

b. Luyện viết từ ứng dụng.

- GV giới thiệu về Nhà Rồng.

- Hớng dẫn cách nối từ N sang h, độ cao các chữ:

- Yờu cầu luyện viết trên bảng con.

- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết.

c. Luyện viết câu ứng dụng.

- GV giúp HS hiểu nghĩa các địa danh

đó.

- GV cho HS viết bảng.

- GV cùng HS nhận xét, sửa cách viết:

3- Hớng dẫn viết vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV cho HS viết bài.

- GV quan sát, uốn nắn HS, thu 7 bài.

3- Củng cố dặn dũ(3'):

- Cỏch viết chữ hoa N?

- GV nhận xột tiết học.

- Nhắc HS về hoàn thành trong vở tập viết.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 hs lờn bảng viết - Nhận xột

- HS nghe.

- 2 HS lên bảng, dới viết bảng con.

- HS quan sát.

- N, R, L, C, H (02 HS nêu).

- HS quan sát.

- 2 HS nhắc lại.

- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.

- 1 HS đọc từ ứng dụng.

- HS nghe.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con, 1 HS lên bảng.

- 1 HS đọc câu ứng dụng.

- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS viết bài vào vở.

Chính tả (Nghe - viết) TRẦN BèNH TRỌNG

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng; biết viết hoa các tên riêng các chữ đầu câu trong bài; làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống.

2. Kỹ năng: Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết, cẩn thận, chính xác.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

(21)

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ chép bài tập 2a; vở bài tập.

III

. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- GV đọc cho HS viết: Liên hoan, nên ngời, lên lớp, náo nức.

- Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b.Hớng dẫn HS nghe viết(20').

- GV đọc cả bài.

- Gọi HS đọc từ giải nghĩa.

- Khi giặc đến dụ d Trần Bình Trọng đãỗ khẳng khái trả lời nh thế nào ?

- Hớng dẫn tìm và viết các từ ngữ khó viết.

- Câu nào đợc đặt trong ngoặc kép ? sau 2 dấu chấm ? vì sao ?

- GV đọc cho HS viết.

- Thu 4 bài, nhận xét.

c. Hớng dẫn làm bài tập (6').

Bài tập 2a:Điền l/n GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm bài.

- GV cùng HS chữa bài.

Lu ý khi viết l/n

- 2 HS lên bảng, dới viết vở nháp.

- Nhận xột

- HS theo dõi SGK.

- 2 HS đọc 1 số từ ngữ đợc giải nghĩa

Ta thà làm ma nớc Nam chứ không thèm làm vơng đất Bắc - 2 HS viết bảng lớp, dới viết nháp.

- 1 HS trả lời, nhận xét.

- HS viết bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài trong vở bài tập.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

- 3 HS đọc lại đoạn văn.

3. Củng cố dặn dò:(3')

Câu nói của Trần Bình Trọng thể hiện điều gì?( Lòng yêu nớc..) - GV nhận xét tiết học.

-Ghi nhớ chính tả để tránh viết sai.

THỦ CễNG

ễN CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN CHỮ CƠ BẢN

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn một số chữ cỏi đơn giản cú nột thẳng, nột đối xứng.

- Học sinh khộo tay: Kẻ, cắt, dỏn được một số chữ cỏi đơn giản cú nột thẳng, nột đối xứng. Cỏc nột chữ cắt thẳng, đều, cõn đối. Trỡnh bày đẹp.

2. Kỹ năng: Rốn cho học sinh kỹ năng kẻ, cắt, dỏn một số chữ cỏi cú nột thẳng, nột đối xứng.

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh thớch cắt, dỏn chữ. Cú ý thức giữ vệ sinh lớp học.

*.Gúp phần phỏt triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giỏo tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dựng:

- Giỏo viờn: Mẫu cỏc chữ cỏi của 5 bài học trong chương II để giỳp học sinh nhớ lại cỏch thực hiện. Giấy thủ cụng, thước kẻ, bỳt chỡ, kộo thủ cụng, hồ dỏn.

- Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bỳt chỡ, kộo, hồ dỏn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(22)

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh và nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1'): GV nêu mục tiêu tiết học

- Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo giáo viên.

b. Ôn tập cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản.

- Giáo viên nêu nội dung ôn tập: Cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.

c. Học sinh thực hành cắt, dán

- Giáo viên quan sát học sinh làm bài.

d. Đánh giá sản phẩm

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.

- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của từng cá nhân.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.

Đánh giá:

- Đánh giá sản phẩm của học sinh

- Học sinh nhắc lại các bài đã học trong chương II.

- Lắng nghe.

- Học sinh làm bài theo yêu cầu.

- Học sinh lựa chọn 2 hoặc 3 chữ cái đã học trong chương II để thực hành cá nhân.

- Học sinh trưng bày sản phẩm - Học sinh nhận xét sản phẩm của bạn.

- Học sinh bình chọn sản phẩm đẹp nhất.

3. Củng cố - dặn dò ( 5’)

- Về nhà tiếp tục thực hiện cắt, dán các chữ đã được học.

- Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình.

Ngµy so¹n : 09/01/2021

Ngµy gi¶ng :  Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2021 Thể dục

BÀI 38: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kỹ năng này ở mức tương đối chủ động.

- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.

(23)

2.Kĩ năng: Thực hiện thuần thục kỹ năng này ở mức tương đối chủ động.

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện và đoàn kết trong học tập.

* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho tập luyện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và chơi trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Phần mở đầu ( 5-8’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV sau đó xếp thành hàng để khởi động các khớp.

- HS thực hiện

* Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

*Kiểm tra bài cũ: ĐHĐN - GV nhận xét và tuyên dương 2. Phần cơ bản( 25-26’)

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LTđiều khiển lớp khởi động

- 6-8 em lên thực hiện

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Đội hình tập luyện

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

- HS thực hiện ôn các động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ

- GV nhận xét và tuyên dương những em thực hiên tốt.

- Tập luyện theo tổ ở các khu vực được phân công, HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập.

(24)

GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở cỏc em tập luyện.

bản theo sự chỉ đẫn của GV

*Cả lớp tập liờn hoàn cỏc động tỏc theo sự điều khiển của giỏo viờn.

- GV nhận xột và tuyờn dương những em thực hiờn tốt.

- Chơi trũ chơi "Thỏ nhảy". - ĐH: Trũ chơi "Thỏ nhảy".

HS lắng nghe GV giải thớch,hướng dẫn cỏch chơi và thực hiện chơi trũ chơi theo sự chủ trũ của gv

- Trước khi chơi, GV phải cho cỏc em khởi động kỹ cỏc khớp cổ chõn, đầu gối, khớp hụng và thực hiện động tỏc cỳi gập thõn. GV nờu tờn trũ chơi và túm tắt cỏch chơi. Cú thể hướng dẫn lại cỏch bật nhảy trước khi chơi, khi bật nhảy phải bật bằng cả hai chõn và khi rơi xuống đất cũng tiếp xỳc đất bằng cả hai chõn cựng một lỳc. GV điều khiển và làm trọng tài cuộc chơi.

3. Phần kết thỳc (5-6’)

- Đi thành 1 hàng dọc theo vũng trũn, vừa đi vừa thả lỏng.

- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột.

- HS thực hiện

- Đội hỡnh xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV Tập làm văn

NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS nghe và kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù ng, nhớ nội dung câu chuyện; viết lại đợc câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.

2. Kỹ năng: Kể đúng nội dung, tự nhiên; viết đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng

đủ ý.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL ngụn ngữ, NL thẩm mĩ.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Lắng nghe tớch cực: Nghe và kể lại được truyện, nhận xột được bạn kể.

- Thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày trước đỏm đụng -Quản lớ thời gian.

III. CHUẨN BỊ

Mỏy chiếu.

I V. các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ(5')Chữa bài kiểm tra học kì

2. Bài mới:

- HS chú ý nghe.

(25)

a. Giới thiệu bài (1)

b.Hớng dẫn nghe - kể(28) Bài tập 1 :

Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão trờn phụng chi uế

- GV đưa 3 câu gợi ý.

- GV kể chuyện lần 1.

- Truyện có nhân vật nào ?

- GV nói thêm về Trần Hng Đạo.

- GV kể lần 2.

- Hớng dẫn trả lời theo 3 câu gợi ý.

- GV cho HS kể theo cặp đôi.

- Gọi các nhóm lên kể.

- GV cho HS kể phân vai.

- GV nhận xét.

* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu làm bài cá nhân.

- GV quan sát nhắc nhở HS làm bài.

- GV cùng HS nhận xét .

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS chú ý nghe.

- HS đọc thầm yêu cầu và 03 câu gợi ý.

- HS nghe.

- HS trả lời- nhận xét, bổ sung - HS nghe.

- HS trả lời- nhận xét, bổ sung - HS kể cho nhau nghe.

- 2-3 nhóm thi kể- nhận xét.

- Kể phân vai (02 nhóm).

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở bài tập.

- 3 HS đọc lại bài viết.

3. Dặn dò: (2)

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.

Toán

Số 10000 - Luyện tập

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức : Nhận biết số 10.000 (mời nghìn hoặc một vạn).

Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết số 10.000, các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.

3. Thỏi độ : Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức.

* Gúp phần phỏt triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. CHUẨN BỊ

- 10 tầm bìa viết số 1000 nh sgk.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4') Viết các số sau thành tổng:

- Tám nghìn, chín trăm, bốn chục.

- Sáu nghìn, hai trăm, ba đơn vị.

Nhận xét. đánh giá

2. Bài mới: GV giới thiệu bài (1') a. Giới thiệu số 10.000 (5’)

- Yêu cầu lấy 8 tấm bìa đã chuẩn bị -tất cả có bao nhiêu ô vuông ?

- GV yêu cầu lấy thêm 1 tấm bìa - 8000 thêm 1000 là bao nhiêu ? - Yêu cầu lấy thêm 1 tấm bìa - có bao nhiêu tấm bìa?

- 2 HS lên bảng.

- Dới làm giấy nháp.

- HS nhận xét.

- HS lấy 8 tấm bìa để mặt bàn.

- HS đếm thành 8000, đọc “tám nghìn”

- HS lấy 1 tấm bìa có ghi 10.000.

- 9 nghìn (9000) HS đọc số.

- HS lấy 1 tấm bìa có ghi 10.000.

(26)

- Yêu cầu đọc số đó.

- GV: Mời nghìn còn gọi 1 vạn.

- số này có mấy chữ số ? là những chữ số nào?

- GV: hàng ngày các số này dùng rất nhiều:

10.000 quả cam, 1 vạn cây mía,...

C. Thực hành

Bài tập 1(5'): Gọi HS đọc đầu bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài.

- số 10.000 và các số tròn nghìn có gì khác nhau?

Bài tập 2(5'):

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu làm bài cá nhân.

- GV cùng HS chữa bài.

Bài tập 3:(5p)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu làm vở nháp.

Bài tập 4: :(5p) - Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV yêu cầu từng số cho HS viết nháp.

- Hớng dẫn cách tìm số liền trớc, liền sau của 1 số.

Bài tập 5: :(5p) - Gọi HS đọc đầu bài.

- Hớng dẫn vẽ tia số từ 9.990 - 10.000.

- GV thu 4 bài , nhận xét.

- HS trả lời, nhận xét.

- HS đọc số “mời nghìn”.

- 3 HS đọc lại.

- 5 chữ số - gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0.

- HS lấy ví dụ tơng tự.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở nháp, HS lên bảng.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc lại dãy số.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở nháp.

- 2 HS đọc lại dãy số.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng, dới HS làm vở nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng viết.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng, dới làm vở.

- 2 HS đọc lại dãy số.

3.Củng cố-Dặn dò:(5')

- Đọc số 10000- Đặc điểm của số này - GV nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài tập 1,2,3

NHẬN XẫT TUẦN 19

I. MỤC TIấU

- Giỳp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thõn tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, cú ý thức vươn lờn, mạnh dạn trong cỏc hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt

- Tiếp tục thực hiện nghiờm tỳc việc phũng chống dịch covid- 19.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chộp trong tuần, họp cỏn bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

(27)

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - Ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

*Các hoạt động khác:...

- Lao động: ...

-Thực hiện ATGT: ...

1. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp

- Thi đua học tập tốt giữa các thành viên trong tổ, giữa các tổ trong lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh Covid-19, bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công

………

………

KĨ NĂNG SỐNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.. - Góp phần

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm

*.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm