• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

Ngày soạn: 30/11/2021

Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021

TOÁN

Tiết 74. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết tính diện tích hình tam giác. Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.

- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học. NL mô hình toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy - HS: SGK, vở, 2 hình tam giác bằng nhau

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức trò chơi “Ghép tam giác”.

- Chia học sinh trong lớp thành 4 đội, thi nhau xếp 6 que tính để được 1 hình tam giác, 2 hình tam giác, 4 hình tam giác. Đội nào xếp nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc.

- GV nhận xét và giới thiệu bài: Qua trò chơi các con đã ghép được các hình tam giác khác nhau từ 6 que tính. Trong giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về các đặc điểm và cách tính diện tích của hình tam giác.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (17 phút)

* Cắt, ghép hình tam giác

- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình như SGK:

+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.

+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.

+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình (đánh số 1;

2 cho từng phần)

+ Ghép hai mảnh 1; 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.

+ Vẽ đường cao EH.

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe.

- HS thao tác theo hướng dẫn của GV.

(2)

* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép

- Yêu cầu HS so sánh:

- So sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác?

- So sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác?

- So sánh diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích của hình tam giác EDC?

* Quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật

- Nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD?

- GV: AD = EH, thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH.

- Diện tích của hình tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là:

(DC x EH) : 2 hay

2 DC EH

- Hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích của hình tam giác:

+ DC là gì của hình tam giác EDC?

+ EH là gì của hình tam giác EDC?

- Để tính diện tích của hình tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào?

- GV giới thiệu công thức:

+ Gọi S là diện tích.

+ Gọi a là độ dài đáy của hình tam giác.

+ Gọi h là chiều cao của hình tam giác.

+ Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác:

2 sa h

3. Hoạt động luyện tập (14 phút) Bài 1

- Đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Chữa bài trước lớp.

- Củng cố công thức tính diện tích tam giác

- Chiều dài của hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác.

- Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của tam giác.

- Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác vì hình chữ nhật bằng 2 hình tam giác ghép lại.

+ 1-2 HS

+ DC là đáy của hình tam giác EDC.

+ EH là đường cao tương ứng với đáy DC.

+ lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2.

- HS nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích của hình tam giác và học thuộc ngay tại lớp.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm trong

(3)

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề toán.

+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác?

- Vậy trước khi tính diện tích của hình tam giác ta cần làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp - GV nhận xét, chữa bài

- GV: Chốt cách tính diện tích hình tam giác (có cùng đơn vị đo)

4. Hoạt động vận dụng (4 phút)

+ Qua tiết học, các em học thêm được những kiến thức gì?

* Củng cố - dặn dò:

- Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.

- Tổng kết bài - Nhận xét giờ học.

SGK.

+ 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

Bài giải

a) Diện tích của hình tam giác là:

8 x 6 : 2 = 24 (cm2)

b) Diện tích của hình tam giác là:

2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2) Đáp số: a) 24 cm2; b) 1,38

cm2 + 1 HS đọc.

- Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo.

- Cần đổi về cùng một đơn vị đo.

- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở a) 24dm = 2,4m

Diện tích của hình tam giác là:

5 2,4 : 2 = 6 (m2) b) Diện tích của hình tam giác là :

42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m2) - HS nhận xét, bổ sung.

- HS nêu + 2-3 HS

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

TẬP LÀM VĂN

Tiết 33: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.

- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

+ Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn .

- Giảm tải: Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.

* TTHCM: Qua bài học giáo dục HS học hỏi tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của bác.

* Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài

(4)

- Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.

- Hợp tác làm việc nhóm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: Mẫu đơn xin học 2. Học sinh : VBTTV

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Hoạt động mở đầu (5 phút)

? Nêu Nội dung trình bày và thể thức của một lá đơn ?

- Quốc hiệu - tiêu ngữ.

- Địa điểm - thời gian.

- Tên đơn.

- Nội dung:

- Kính gửi.

- Họ tên.

- Ngày sinh:

- Chức vụ:

- Trình bày nội dung:

- Lời cảm ơn.

Kí tên (Ghi họ tên) - Nhận xét

+ Các em đã được học viết những đơn gì?

- Tiết học hôm nay các em cùng ôn lại cách viết đơn, qua đó các em sẽ rèn được một số kĩ năng.

2.Hoạt động luyện tập, thực hành(30p) Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm.

- Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành. GV chú ý sửa lỗi cho HS.

- GV củng cố + GDKNS:

- Phần mở đầu: Có tên biên bản, có Quốc hiệu, tiêu ngữ.

- Phần chính + Thời gian.

+ Địa điểm.

+ Thành phần có mặt.

+ Nội dung sự việc.

- Phần kết: Cùng có ghi + Ghi tên.

- HS nêu..

- HS lần lượt nhận xét.

- HS nêu: đơn họp lớp, họp chi đội - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

-1HS đọc

Hoàn thành lá đơn theo mẫu.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN HỌC

Kính gửi thầy (cô) Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở………

Em tên là: ……...Nam, nữ :……

Sinh ngày :………

Tại:………

Quê quán:……….

Địa chỉ thường trú:…………

Đã hoàn thành chương trình tiểu học

……Tại trường tiểu học:

(5)

+ Chữ kí của ngườicó trách nhiệm.

* Khi viết một lá đơn xin học, các em cần nắm được các tiêu đề tiêu ngữ và nội dung lá đơn gồm .... khi trình bày.

Từ việc các em biết viết một lá đơn là đã biết ra quyết định cho mình.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

+ Đơn xin học môn tự chọn có điểm gì khác với đơn xin vào học lớp 6 Trường Trung học cơ sở?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS viết đơn.

- 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.

- GV gọi HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương từng HS.

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV nhận xét và sửa bài của những em viết chưa đúng.

Em làm đơn này xin đề nghị Trường Trung học cơ sở………xét cho em được vào lớp 6 của Trường.

Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.

Em xin trân trọng cảm ơn.

+ Ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn - 1 HS đọc, cả lớp nghe.

+ Đơn xin vào học môn tự chọn không ghi đã hoàn thành chương trình bậc tiểu học … mà ghi rõ là học sinh lớp mấy. và tên đơn em phải ghi rõ là đợn xin học môn gì? (Anh văn hay Tin học)

- Tự làm bài cá nhân vào VBT

- 3 HS tiếp nối nhau đọc lá đơn hoàn thành của mình.

Ví dụ:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TYC, ngày / /2021

ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Lý Tự Trọng

Em tên là: Phạm Đặng Khôi Nam/Nữ: Nam

Sinh ngày: 18 /7 /2011

Nơi sinh: Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển – Uông Bí

Quê quán: Thượng Yên Công

Đã hoàn thành chương trình Tiểu học.

Tại Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Em làm đơn này xin đề nghị Trường THCS Lý Tự Trọng xét cho em được học môn Tiếng Anh theo chương trình tự chọn.

Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Ý kiến của cha mẹ HS Người làm

(6)

* Trong cuộc sống không phải cứ những gì liên quan đến ta thì ta mới thắc mắc hay làm đơn. Có những sự việc nó ảnh hướng xấu đến cuộc sống của những người quanh ta. Ta cần giúp đỡ họ bằng những việc ta làm được. Chúng ta cần học hỏi tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của bác.

2.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

- Nêu cách thức trình bày một lá đơn?

- Về nhà hãy ghi nhớ mẫu đơn đã học và hoàn thành Đơn xin học môn tự chọn.

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

đơn

Phạm Đặng Khôi - HS lắng nghe

- 2, 3 HS nêu…

- HS ghi nhớ mẫu đơn đã học và hoàn thành Đơn xin học môn tự chọn.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 cầu khiến & nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).

- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu theo yêu cầu của BT2.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Tôn trọng các nền văn hóa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Bảng phụ. 2 tờ phiếu to cho nội dung bài 1, 2.

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Thi đố về các kiểu câu”

+ GV nêu luật chơi: 3 tổ thành 3 đội, mỗi đội 4 HS, mỗi đội một 1 bảng phụ và 1 bút dạ. Sau khi quản trò nêu yêu cầu, các đội viết nhanh câu trả lời của đội mình vào bảng.

- HS nghe phổ biến luật chơi

(7)

+ Nội dung trò chơi:

1. Đặt câu kể 2. Đặt câu hỏi 3. Đặt câu khiến 4. Đặt câu cảm

- GV tổ chức cho HS chơi trong thời gian 3 phút, gọi HS khác nhận xét.

- GV tổng kết trò chơi.

- GV: Qua trò chơi, cô thấy các con đã nắm rất chắc kiến thức về các kiểu câu.

Tiết học hôm nay cô và các con sẽ cùng ôn tập, củng cố kiến thức về các kiểu câu, luyện tập thực hành về cách xác định CN, VN, TN trong câu.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 phút)

Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ:

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.

- GV giúp HS hệ thống các kiểu câu. Mở bảng phụ cho HS đọc lại ghi nhớ về các kiểu câu.

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.

 Lời giải:

+Câu hỏi: Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài cuả bạn ? (Dấu hiệu: Dùng để hỏi, cuối câu có dấu chấm hỏi)

+Câu Kể: Cháu nhà chị hôm nay chép bài cậu bạn. (Kể sự việc, cuối câu có dấu chấm)

+Câu cảm: Thế thì đáng buồn quá! (Bộc lộ cảm xúc, cuối câu có dấu chấm than. ) +Câu khiến: Em hãy cho biết đại từ là gì.

(Nêu yêu cầu đề nghị)

+ Qua câu chuyện vui này, các em rút ra bài học gì cho bản thân ?

- GV chốt, chuyển ý: Qua bài tập này, các con đã đươc củng cố các kiểu câu nào? Dựa vào đâu mà các con biết ? - GV nhận xét

Để củng cố thêm về kiểu câu kể, xác định các thành phần của câu, chúng ta chuyển sang BT2.

- 3 nhóm HS làm bảng phụ. HS lớp làm nháp để nhận xét nhóm bạn.

- HS chơi - HS lắng nghe

- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc

- HS nhắc lại kiến thức về các loại câu.

- HS làm vào bảng nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét chữa bài.

- HS làm vào vở, chữa bài trên bảng phụ.

+ Phải chăm học, tự giác trong học tập, không được nhìn bài bạn...

- HS trả lời: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. Dựa vào các dấu câu...

- Lắng nghe

(8)

Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) - Yêu cầu HS đọc đề bài

- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. Một HS gạch vào bảng phụ.

- Nhận xét, chữa bài.

 Lời giải:

+Câu Ai làm gì: Cánh đây không lâu (TN) lãnh đạo..ở nước Anh (CN) đã ….

(VN). Ông chủ tịch HĐTP(CN) tuyên bố…(VN)

+Câu Ai thế nào:…công chức (CN) sẽ bị phạt..(VN). Số công chức trong thành phố (CN) khá đông (VN)

+Ai là gì: Đây (CN) là một …(VN) - GV chốt: Có những kiểu câu kể nào?

+ CN trong câu kể thường trả lời cho câu hỏi gì?

+ VN trả lời câu hỏi gì ?

GV nhận xét, khen ngợi học sinh.

GV: Qua BT2 các con đã phân loại các kiểu câu kể, xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ), để khắc sâu kiến thức cô và các con cùng chuyển sang HĐ tiếp theo.

3. Hoạt động trải nghiệm, vận dụng (5 phút)

- GV yêu cầu hãy nói với bạn ngồi bên cạnh 1 câu để nói về thời tiết hôm nay, xác định các thành phần trong câu vừa đặt.

- Hệ thống bài

* Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị cho ôn tập cuối HKI.

- HS đọc

- HS làm bài cá nhân - Chữa bài vào vở BT

+ Câu kể Ai làm gì?

Câu kể Ai thế nào ? Câu kể Ai là gì ?

+ CN trả lời cho câu hỏi Ai, cái gì, con gì?

+ VN trả lời cho câu hỏi là gì ? làm gì ? như thế nào?

Lắng nghe.

- HS: Ví dụ

1. Hôm nay, thời tiết đẹp.

TN CN VN 2. Trời đang mưa à ? CN VN

- HS hệ thống lại kiến thức bài học - HS lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

(9)

KHOA HỌC

CHẤT DẺO;TƠ SỢI.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Chất dẻo:

- Nêu một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng. Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo. Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

* Tơ sợi:

- Kể tên được 1 số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo. Biết được một số công đoạn để làm ra một số loại tơ sợi tự nhiên.

- Tự làm thí nghiệm để biết được đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

-Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Năng lực Giải quyết vấn đề

và sáng tạo.

+ Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi, tìm tòi nghiên cứu khoa học, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

* KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.

- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.

- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

1. Giáo viên: Hình minh họa trang 64,65 SGK. Một số đồ dùng bằng nhựa.

2. Học sinh: - VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (3 - 5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật " với câu hỏi:

+ Em hãy nêu tính chất của cao su?

+ cao su được dùng để làm gì?

+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?

- GV nhận xét

- Gọi HS giới thiệu về đồ dùng bằng nhựa mà mình mang tới lớp.

- GV vào bài.

- HS chơi trò chơi

- HS nối tiếp giới thiệu - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút)

* Chất dẻo

(10)

Hoạt động 1:

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.

+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?

Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo. Chất dẻo có nguồn gốc từ đâu? Chất dẻo có tính chất gì? Các em cùng tìm hiểu bài tiếp.

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và trả lời các câu hỏi.

+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?

+ Nêu tính chất chung của chất dẻo?

+ Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?

+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- GV nhận xét, thống nhất các kết quả - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất

a. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả:

Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.

Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.

Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước

Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.

- Có nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấm nước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt.

b. Tính chất của chất dẻo.

+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ

+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao

+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.

+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,..

(11)

dẻo là nhóm đó thắng.

Gv kết luận: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm ra từ dầu mỏ và than đá. Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo rất rẻ, bền, nhiều mẫu mã, màu sắc phù hợp.

Chúng không đòi hỏi sự bảo quản đặc biệt. Ngày nay có rất nhiều sản phẩm bằng chất dẻo trong đời sống hàng ngày. Chúng dần thay thế các sản phẩm bằng gỗ, thủy tinh, vải, kim loại.

*Tơ sợi:

Hoạt động 1:

- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:

+ Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?

- GV giới thiệu thêm:

+ Hình 1: Phơi đay, đây là một trong những công đoạn để làm ra sợi đay, người ta bóc lấy vỏ của cây đay, đem ngâm nước, rũ sạch lớp vỏ ngoài sẽ được tơ sợi trắng dùng để làm ra sợi đay.

+ Hình 2: Cán bông, đây là 1 trong những công đoạn làm ra sợi bông, quả bông đã đến lúc thu hoạch, người ta cho vào cán lấy bông.

+ Hình 3: kéo tơ, đây là những công đoạn làm ra sợi tơ tằm. con tằm ăn lá dâu, nhả tơ thành kén, người ta quay kéo tằm thành sợi tơ.

+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?

*Kết luận: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm gọi chung là tơ sợi tự nhiên. Sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật hoặc

a. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi.

- Các nhóm quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh + Hình1: Phơi đay có liên quan đến việc làm ra sợi đay.

+ Hình 2: Cán bông có liên quan đến việc làm ra sợi bông.

+ Hình 3: Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.

+ Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai

+ Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ tằm.

(12)

động vật. Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học, còn gọi là tơ sợi nhân tạo.

Hoạt động 2:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ dùng học tập bao gồm:

+ Phiếu học tập.

+ Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông, sợi ni lông.

+ Bật lửa.

+ Bát nước.

- Hướng dẫn làm thí nghiệm

+ Thí nghiệm 1: Nhúng từng miếng vải vào bát nước. Quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.

+ Thí nghiệm 2: Lần lượt đốt từng loại vải trên. Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.

- Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét, khen ngợi học sinh làm thí nghiệm, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học.

- Gọi học sinh đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK.

*Kết luận: Tơ sợi là nguyên liệu chính của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác. Tơ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụng trong ngành công nghiệp nhẹ. Quần áo may bằng sợi bông thoáng về mùa hè và ấm mùa đông. Vải lụa tơ tằm và một trong những mặt hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấp khi trời lạnh và mát mẻ khi trời nóng. Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu, dai, bền, sợi nilông được dùng trong y tế, lành các ống để thay thế mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết cùa máy

b. Tính chất của tơ sợi.

Phiếu học tập Bài: Tơ sợi

Tổ:...

Loại sợi tơ

Thí nghiệm

Đặc điểm chính Khi

đốt lên Khi nhúng nước

1. Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông -Sợi đay

- Tơ tằm 2. Tơ sợi nhân tạo (nilon)

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

(13)

móc…

*HSKT: Làm việc nhóm cùng bạn.

Hoạt động 3:

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học t p sau:Loại tơ sợiậ Đặc điểm

1.Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông

- Tơ tằm

2.Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni lông

- GV nhận xét, thống nhất các kết quả.

- Rút ghi nhớ bài học trang SGK.

c. Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi.

- Các nhóm thực hiện

- Đại diện các nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các kết quả:

+ Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về

mùa đông.

+ Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.

+Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.

- 2 HS nhắc lại nội dung bài học

3. Hoạt động vận dụng (5 phút):

- Em bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo trong gia đình như thế nào?

- Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế những sản phẩm bằng các vật liệu khác?

- Em làm gì để bảo quản quần áo của mình được bền đẹp hơn?

* Liên hệ - HS nêu.

- Nhận xét, bổ sung.

* Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ tư duy.

Gọi 1 HS lên bảng vẽ.

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS thực hành vẽ sơ đồ tư duy.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

LỊCH SỬ

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Qua bài học HS biết được: Sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ, đã vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc đó như thế nào?

- Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”:

quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

(14)

+ Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm; Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo Yêu nước: yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó. Khâm phục, biết ơn những người đã dũng cảm đấu tranh phá bỏ áp bức bóc lột.

+ Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia hoạt động học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- GV: Hình SGK, ảnh tư liệu, phiếu HT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CH Y UỦ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu: (5 phút)

- Cho HS tổ chức thi trả lời câu hỏi sau:

- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?

Kết quả của hội nghị?

- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi.

- HS lắng nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút) Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc".

+ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.

+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra?

+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?

* Kết luận: Sau CM tháng 8 nước ta đứng trước tình thế vô cùng nguy hiểm như ngàn cân treo sợi tóc: thiên tai lụt lội, ND chết đói, mù chữ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta.

a. Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám.

- HS đọc, thảo luận nhóm 4 TLCH - Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm, đất nước gặp muôn vàn khó khăn.

- Hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ v.v...

- Đại diện nhóm nêu ý kiến.

- Nhận xét, bổ sung.

- Đồng bào ta chết đói, không đủ sức chống giặc ngoại xâm.

- Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm.

Hoạt động 2:

- Gọi HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi câu hỏi:

b. Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.

(15)

+ Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Bác hồ lãnh đạo nhân dân ta làm gì?

+ Diệt giặc đói như thế nào?

+ Chống giặc dốt ra sao? Tinh thần của nhân dân khi chống giặc dốt?

+ Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"

+ Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đề ra biện pháp gì chống giặc ngoại xâm và nội phản?

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

*Kết luận: Bác Hồ có một tình yêu sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, đất nước ta. Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng.

- Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, hòa hảo với pháp nhằm chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài

- “Mười ngày nhịn ăn 1 bữa”, “tuần lễ vàng”…

- Đắp lại đâp vỡ, giao đất cho ND, thực hiện sản xuất.

- Mở lớp bình dân học vụ, mở thêm trường, mọi người nô nức hưởng ứng.

- Hòa hoãn nhượng bộ với Pháp, ngoại giao khôn khéo đẩy quân Tưởng về

nước.

- Các nhóm báo cáo kết quả theo hình thức hỏi-đáp

Hoạt động 3:

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:

+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?

+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào?

* Kết luận:

c. Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm".

Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.

- Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng

3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (5 phút)

- Gọi 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác ... cho ai được".

+ Sau khi nghe câu chuyện, em có suy nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ?

* Kết luận:

d. Bác Hồ trong những ngày diệt

"Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"

- HS đọc câu chuyện trong SGK . - HS trả lời theo ý.

4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)

+ Em phải làm gì để đáp lại lòng mong muốn của Bác Hồ?

- HS trả lời.

(16)

- Nêu 3 điều mà em tâm đắc nhất qua bài học trên.

Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài, sưu tầm các tài liệu nói về phong trào Bình dân học vụ của nước ta trong giai đoạn mới giành được độc lập năm 1945, chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

Ngày soạn: 30/11/2021

Ngày dạy: Thứ ba ngày 7tháng 12 năm 2021

TOÁN

Tiết 75. LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Tính diện tích của hình tam giác. Tính S của hình tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông của nó.

- Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vuông.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV: Các hình tam giác như SGK HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5p)

- Cho HS chơi trò chơi truyền điện nêu quy tắc, công thức tính diện tích của hình tam giác

- GV nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới

2. Hoạt động luyện tập (15 phút) Bài 1

- GV cho HS đọc đề toán, nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, sau đó làm bài.

- Yêu cầu HS làm bài

- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của quản trò.

- HS lắng nghe

- 2 HS đọc đề toán, nêu lại cách tính diện tích hình tam giác

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

(17)

- GV chữa bài.

- GV: Chốt cách tính diện tích hình tam giác

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn làm bài

+ Hình tam giác ABC và DEG là tam giác gì?

- GV: Như vậy trong hình tam giác vuông 2 cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.

- Yêu cầu HS làm bài - Tổ chức chữa bài

- Nhận xét, chốt kiến thức

3. Hoạt động vận dụng (18 phút) Bài 3

- GV HD HS về chiều cao và đáy của tam giác vuông

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài.

+ Như vậy để tính diện tích của hình tam giác vuông chúng ta có thể làm như thế nào?

- GV nhận xét, chốt Bài 4a

a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m

S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m2) - Đổi chéo bài kiểm tra.

- HS lắng nghe

+ HS đọc đề bài trong SGK.

- HS trao đổi với nhau và nêu cách làm

- HS quan sát hình và nêu:

+ Là các hình tam giác vuông.

- HS nghe.

- HS làm vở - Chữa bài:

+ Hình 1: Đường cao tương ứng với đáy AC là AB, hay đường cao tương ứng với đáy AB là AC.

+ Hình 2: Đáy DE- đường cao tương ứng là DG, hay đáy DG- đường cao tương ứng là DE.

- HS theo dõi.

+ HS đọc.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải

a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là:

3 4 : 2 = 6 (cm2)

b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là:

5 3 : 2 = 7,5 (cm2)

Đáp số: a) 6cm2 b) 7,5cm2

- Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.

(18)

- GV cho HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm cá nhân.

+ Vì sao để tính diện tích của hình tam giác ABC em lại lấy chiều rộng nhân với chiều dài hình chữ nhật rồi chia cho 2.

- GV nhận xét.

Bài 4b

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS thực hiện phép đo để xác định độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME.

- GV yêu cầu HS làm theo cặp

- GV chốt cách làm

* Củng cố - dặn dò:(2p) - Tổng kết bài

- Nhận xét giờ học.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

+ HS đọc.

- HS làm cá nhân + HS thực hiện đo:

AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm

Diện tích của hình tam giác ABC là:

4 3 : 2 = 6 (cm2)

+ Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình tam giác vuông có hai cạnh đáy và chiều cao trùng với chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.

- HS nhận xét, bổ sung.

+ 1 HS đọc đề bài.

- HS tự đo và nêu:

MN = PQ = 4cm MQ = NP = 3cm

ME = 1cm NE = 3cm

- HS làm việc theo cặp. 1 HS làm bảng.

Bài giải

Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:

4 3 = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là:

3 1 : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là:

3 3 : 2 = 4,5 (cm2)

Diện tích hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là:

1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là :

12 - 6 = 6 (cm2)

Đáp số: 6cm2 - 2 cặp báo cáo, HS nhận xét bổ sung.

- HS nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….………

TẬP LÀM VĂN

(19)

Tiết 34 : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình.

- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).Biết được lỗi trong bài văn và viết lại văn cho đúng.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

+ Giáo dục ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Bài viết của HS - HS: VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5p)

- Gọi HS đọc: Đơn xin học môn tự chọn.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 15 p)

- GV nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình:

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV trước; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý.

+Đề bài thuộc thể loại gì?

+ Kiểu bài?

+ Trọng tâm?

- GV nhận xét chung về bài làm của HS:

*Ưu điểm:

- Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.

- Xác định đúng yêu cầu của đề, đầy đủ bố cục bài văn.

- Diễn đạt câu, ý.

- Sự sáng tạo khi miêu tả.

- Đa số viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.

*Hạn chế:

- GVsửa các lỗi của HS.

+ Về chính tả:

- 2 HS đọc: Đơn xin học môn tự chọn.

- HS nhận xét

- 1HS đọc đề bài...

- Thể loại miêu tả.

- Tả người.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, chữa lỗi

(20)

+ Về dùng từ, đặt câu:

+ Về diễn đạt ý:

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).

3. Hoạt động vận dụng , trải nghiệm ( 20 phút)

* Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài:

- GV trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi theo trình tự sau:

+ HS đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi.

+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.

+ Nêu cảm nhận của em khi nghe bài văn của bạn?

+Em học tập được điều gì qua cách miêu tả cảu bạn?

+ Chọn chi tiết em thất thích nhất trong bài văn miêu tả của bạn?

b. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.

- HS viết bài.

- Gv gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét + đánh giá.

* Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét giờ học

- Về nhà viết lại bài văn và chuẩn bị bài sau

- HS làm việc cả lớp.

- HS tự chữa lỗi theo sự tổ chức của GV.

-Đổi vở soát lỗi -HS nêu

HS nêu ý kiến

-HS viết đoạn văn 2 em đọc bài

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

TẬP ĐỌC

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

+ Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).

(21)

- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 11- 17.

- HS: VBT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5p)

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài : Ca dao về

lao động sản xuất và nêu nội dung bài.

+ Tìm những hình ảnh nói lên những nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất.

+ Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?

+ Các bài ca dao cho em hiểu điều gì ? - GV nhận xét, khen ngợi học sinh.

- GV giới thiệu gián tiếp bài.

- GV ghi bảng.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (30p) Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, sau đó chuẩn bị 1-2 phút, rồi đọc bài.

- Y/c đọc các bài từ tuần 11- 17.

- GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học. (Đặt câu hỏi về đoạn, nội dung bài hoặc nhân vật....) - GV nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

- GV phát phiếu học tập to cho nhóm .

- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài.

- GV gợi ý hướng dẫn HS xem lại cách lập bảng thống kê và hoàn thành bài.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và báo cáo.

- GV t ng k t h th ng l i các b i ã h c.ổ ế ệ ố ạ à đ ọ ST

T Tên bài Tác giả Thể

loại 1 Chuyện một khu

vườn n

Vân Long

Văn 2 Tiếng vọng Nguyễn

Quang Thiều

Thơ

- HS đọc và TLCH

- Học sinh lắng nghe.

- HS bốc bài và đọc bài rồi trả lời câu hỏi mà GV đưa ra.

- HS lắng nghe.

- HS tự làm bài theo nhóm, đại diện làm phiếu to để chữa bài.

- HS chữa bài.

(22)

3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng

Văn 4 Hành trình của

bầy ong

Nguyễn Đức Mậu

Thơ 5 Người gác rừng

tí hon

Nguyễn Thị Cẩm Châu

Văn

6 Trồng rừng ngập mặn

Phan Nguyên Hồng

Văn Bài 3: Giả sử em là bạn của nhân vật bạn nhỏ (truyện Người gác rừng tí hon), em hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em.

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ.

- Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn.

- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về

một nhân vật trong truyện.

- Yêu cầu HS đọc bài của mình.

- GV nhận xét.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) + Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm nào khác không ? Hãy kể về nhân vật đó.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.

* Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập tiết 2, ôn lại một số bài đã học để giờ sau kiểm tra tiếp.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc cá nhân và đại diện trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

VD: Bạn nhỏ là một người dũng cảm, thông minh và có ý thức bảo vệ rừng xanh. Khi phát hiện có hai gã trộm gỗ, bạn nhỏ đã nhanh trí gọi điện thoại cho các chú công an huyện và tìm cách gây khó khăn cho bọn trộm. Cậu đã giúp các chú công an bắt sống những tên trộm gỗ.

- HS lắng nghe.

2-3 HS trả lời - 2 HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(23)

…..……….

………

………..

Ngày soạn: 30/11/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2021

TOÁN

Tiết 76: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

CHÍNH TẢ

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. .

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

+ Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Thu thập, xử lí thông tin

- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên bài đọc như tiết 1.

- HS: VBT, SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi ‘‘ Ai nhanh, ai đúng’’

- GV chia lớp thành 3 đội

- GV đưa các hình tranh minh họa từng bài tập đọc đã học y/c hs đoán tên bài Tập đọc phù hợp với bức tranh

- Đội nào đoán nhanh và đúng thì đội đó được nhận một sao.

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương - GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.

- GV ghi tên bài.

2. Hoạt động Luyện tập, thực hành (20 phút)

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- Yêu cầu HS lên bốc thăm bài tập đọc, học thuộc lòng, chuẩn bị 2-3 phút, rồi đọc.

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Các đội tham gia chơi

- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập.

- HS lên bốc.

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

(24)

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.

- GV phát phiếu học tập to cho nhóm.

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài.

- GV gợi ý hướng dẫn HS xem lại cách lập bảng thống kê và hoàn thành bài.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo.

- GV t ng k t h th ng l i các b i ã h cổ ế ệ ố ạ à đ ọ trong ch i m Vì h nh phúc con ngủ đ ể ạ ười.

STT Tên bài

Tác giả

Thể loại 1 Chuỗi ngọc

lam

Phun- tơn- O- xlo

Văn

2 Hạt gạo

làng ta

Trần Đăng Khoa

Thơ 3

Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Hà Đình

Cẩn Văn

4 Về ngôi nhà đang xây

Đồng

Xuân Lan Thơ 5 Thầy thuốc

như mẹ hiền

Trần Phương Hạnh

Văn 6 Thầy cúng

đi bệnh viện

Nguyễn

Lăng văn

3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (15 phút)

Bài 3: Trong hai bài thơ em đã học ở chủ điểm Vì hạnh phúc con người, em thích câu thơ nào nhất ? Hãy trình bày cái hay của những câu thơ ấy để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em.

- Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã học thuộc lòng thuộc chủ điểm

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích.

- Cho HS thảo luận nhóm

+ Trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó. (Nội dung cần diễn đạt, cách diễn

- HS làm bài vào vở bài tập, đại diện làm phiếu to để chữa bài.

- HS chữa bài.

- HS nêu tên

- Học sinh đọc hai bài thơ đã học thuộc lòng trong chủ điểm:

+ Hạt gạo làng ta + Về ngôi nhà đang xây

(25)

đạt).

- Thuyết trình trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi HS cảm nhận tốt.

- YC HS nhắc lại nội dung bài

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em HS học tập tốt.

* Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu về nhà ghi nhớ nội dung bài học.

- Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập tiết 3, xem trước nội dung bài.

- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập và trình bày trước lớp.

- HS lắng nghe.

- 2 HS nhắc lại.

- HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

Ngày soạn: 30/11/2021

Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2021

TOÁN

Tiết 77: HÌNH THANG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hình thành được biểu tượng về hình thang. Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng được hình thang và một số đặc điểm của hình thang.

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các hình thang khác nhau.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Sử dụng đồ dùng dạy học toán lớp 5.

- HS: SGK, vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi đông (5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi truyền điện các hình mà các con đã được học. Nêu cách tính diện tích của từng hình ?

- GV nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)

- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của quản trò.

(26)

Hình thành biểu tượng về hình thang - Vẽ hình "cái thang", hình thang ABCD như SGK.

- Tìm điểm giống nhau giữa hình cái thang và hình ABCD.

- Yêu cầu HS sử dụng bộ lắp ghép để lắp hình thang.

- Kiểm tra, nhận xét.

Một số đặc điểm của hình thang - Quan sát hình thang ABCD, trả lời:

- Hình thang ABCD có mấy cạnh?

- Các cạnh của hình thang có gì đặc biệt?

- Vậy hình thang là hình như thế nào?

- Nhận xét, kết luận

- Chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang ABCD?

- GV: cạnh đáy AB gọi là đáy bé, cạnh CD gọi là đáy lớn.

- GV kẻ và giới thiệu đường cao AH của hình thang ABCD

- Đường cao AH như thế nào với hai đáy của hình thang ABCD?

- Nêu đặc điểm của hình thang ABCD và đường cao AH?

- Dựa vào các đặc điểm vừa học của hình thang, kiểm tra lại mô hình lắp ghép của mình xem đã là hình thang hay chưa?

- Nhận xét kết quả làm lắp ghép của HS.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (10 phút)

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Gọi HS nêu kết quả kiểm tra các hình.

- Vì sao hình 3 không phải là hình thang?

Bài 2

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Trong 3 hình, hình nào có 4 cạnh và 4 góc?

- Trong 3 hình, hình nào có 2 cặp cạnh đối diện song song ?

- Hình nào chỉ có 1 cặp cạnh đối diện

- HS quan sát.

+ Hình thang ABCD giống như cái thang có hai bậc.

- HS thực hành lắp hình thang.

- Trao đổi cặp trả lời:

- Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB, BC, CD, DA.

- Hình thang ABCD có hai cạnh AB và DC song song với nhau.

- Hình thang là hình có 4 cạnh trong đó có hai cạnh song song với nhau.

- Hình thang ABCD có: Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau; Hai cạnh bên là AD và BC.

- HS quan sát hình và nghe giảng.

- Đường cao AH vuông góc với 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD.

+ 3-4 HS

- Đổi chéo, kiểm tra. (Mô hình xếp có hai cạnh đối diện song song là đúng)

- HS làm bài vào vở bài tập.

- Các hình thang là hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6.

- Vì hình 3 không có cặp cạnh đối diện song song với nhau.

- HS làm bài vào vở, nêu ý kiến:

+ Cả 3 hình đều có 4 cạnh và 4 góc.

+ Hình 1 và hình 2.

+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối

(27)

song song?

… - Nhận xét, kết luận

4. Hoạt động vận dụng (10 phút) Bài 3

- Yêu cầu HS quan sát hình và tự vẽ trên giấy

- Để vẽ được hình thang ta phải chú ý điều gì?

Bài 4

- Vẽ hình thang vuông ABCD như SGK - Đọc tên hình trên bảng?

- Hình thang ABCD có những góc nào là vuông?

- Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?

- GV: Hình thang có cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.

* Củng cố - dặn dò:

+ Nêu các đặc điểm của hình thang?

- Điểm quan trọng nhất để vẽ hình thang là gì?

- Nhận xét giờ học.

diện song song.

- HS làm bài.

+ 2-3 HS nêu.

- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi:

+ Hình thang ABCD.

+ Hình thang ABCD có góc A và góc D là hai vuông góc.

+ Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB và DC.

+ 2 HS nhắc lại.

- HS nêu

- Để vẽ được hình thang chúng ta phải vẽ được hai đáy song song.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….…………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc lòng 2 -3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Yêu thích môn học

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 11 đến tuần 17

- Học sinh: SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: 5p

(28)

- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

-GV ghi đầu bài lên bảng.

2.Hoạt động luyện tập: 30p

* Kiểm tra tập đọ

- Cho học sinh lên bốc thăm bài đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- GV nhận xét, đánh giá

* Bài tập 2 : SGK (173)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ:

+ Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển.

+ Tìm các từ chỉ những hành động bảo vệ môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển.

- Yêu cầu các nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng. Các nhóm có cùng nội dung bổ sung thêm các từ ngữ mà nhóm bạn chưa có. GV ghi nhanh lên bảng.

- Gọi HS đọc các từ trên bảng.

- Yêu cầu HS viết vào vở các từ đúng.

3. Hoạt động vận dụng:5p

-GV yêu cầu HS tìm các câu thơ có sử

dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa.

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ sau:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa.

- 2 – 3 HS đọc bài làm.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Lần lượt từng học sinh bốc thăm bài (5 học sinh) về chỗ chuẩn bị.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

-Lớp nhận xét

- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Điền từ ngữ em biết vào bảng.

- HS hoạt động trong nhóm. Mỗi nhóm làm theo 1 yêu cầu, 3 nhóm làm vào giấy khổ to.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- L p nh n xét ch a b iớ ậ ữ à Sinh

quyển (môi trường động thực vật

Thuỷ quyển (môi trường nước)

Khí quyển (môi trường không khí) Các

sự vật trong môi trường

rừng, con người, chim...

Sông, suối, ao hồ,

biển....

bầu trời, vũ trụ, mây...

Hành động bảo vệ môi trường

trồng cây gây rừng,..

giữ sạch nguồn nước...

xử lí rác thải...

-HS nêu.

(29)

- GV liên hệ về việc bảo vệ môi trường của HS, của người dân ở địa phương.

* Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu về nhà ghi nhớ nội dung bài học.

- Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập tiết 4, xem trước nội dung bài.

- HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

…..……….

………

………..

ĐỊA LÍ

CÔNG NGHIỆP. CÔNG NGHIỆP( Tiếp)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Nêu được vai trò công nghiệp và thủ công nghiệp. Chỉ được trên bản đồ sự phân bố 1 số ngành công nghiệp ở nước ta.

- Thấy được sự cần thiết bảo vệ môi trường và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

+ Nhận thức địa lý, tìm hiểu địa lý, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

*. Nội dung tích hợp:

+ GDTKNL: HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.

+ GDBVMT: Hoạt động sản xuất của các ngành công nghiệp đã gây ô nhiễm môi trường, vì vậy chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường sạch đẹp.

+ GDTNMTBHĐ: HS biết được sự hình thành những khu công nghiệp ở vùng ven biển là những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển nhưng cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường biển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi HS trả lời câu hỏi ở mục 2 –

SGK.

- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Teacher’s preparation: sach mem.vn, book, flashcards, laptop, CD, speakers, youtube.com.. Student’s preparation: books,

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Output: Ss pronounce the sounds 'crocodile, 'elephant, 'wonderful and 'beautiful in the words and the sentences correctly..

- Tell pupils that they are going to read the text and circle the correct words to complete

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football