• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn : 25/3/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021 Toán

Tiết 131: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cách tính vận tốc (của một chuyển động đều) 2. Kĩ năng: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính khoa học, chính xác.

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : 4’

- Tính vận tốc biết:

s = 72 km; t= 3 giờ s = 19,8m; t = 2 giờ - Nêu quy tắc tính vận tốc?

- GV chữa bài.

B. Dạy học bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. SGK trang 139: 7’

Bài 1. SGK trang 139: 7’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Để tính vận tốc của đà điểu ta làm như thế nào ?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là:

5250 : 5 = 1050 (m/phút)

Đáp số: 1050 m/phút Bài 2. SGK trang 140

Bài 2. SGK trang 140. Viết vào ô trống . Viết vào ô trống theo mẫu: 8’

theo mẫu: 8’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn mẫu.

- Củng cố cách tìm vận tốc

- 2 HS lên bảng làm bài

- 3 HS nêu

- 1 HS đọc đề bài - HS trả lời

- Ta lấy quãng đường nó chạy chia cho thời gian chạy hết quãng đường đó.

- HS cả lớp làm bài vào VBT.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài - Viết vào ô trống - HS làm VBT

- 1 HS làm bảng phụ

- Nhận xét bài làm của bạn - Đổi chéo vở kiểm tra

(2)

Bài 3. SGK trang 140: 8’

Bài 3. SGK trang 140: 8’

- Đề bài cho biết những gì ? - Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì?

- Muốn tính vận tốc của ô tô ta phải biết gì?

- GV nhận xét:

Bài giải

Quãng đường đi bằng ô tô là:

25 – 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ô tô là:

1 nửa giờ = 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là:

20 : 0,5 = 40 (km/giờ)

Đáp số: 40 (km/giờ) Bài 4. SGK trang 140: 8’

Bài 4. SGK trang 140: 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Để tính được vận tốc của ca nô ta làm thế nào ?

- GV nhận xét.

Đáp số : 24km/giờ

- Vận tốc của ô tô là 24km/giờ nghĩa là thế nào ?

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc đề toán - HS trả lời

- Biết quãng đường và ô tô đi.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 HS làm phiếu khổ to

- Nhận xét bài làm của bạn

- 1 HS đọc bài toán - 1 HS tóm tắt.

- Để tính được vận tốc ô tô chúng ta cần tìm thời gian ca nô đi.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS lên bảng - HS nhận xét

- Nghĩa là trung bình mỗi giờ ô tô chạy được 24km.

__________________________________________

Tập đọc

Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: tranh, lành mạnh, trồng trọt, chăn nuôi, trang trí - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết quý trọng, giữ gìn nét cổ truyền thống của văn hoá dân tộc.

*QTE: Quyền được tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc.

(3)

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi:

+ Tại sao nói giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”?

+ Nêu nội dung của bài?

- Nhận xét.

B. Dạy - học bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 14’

- GV hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn.

- GV sửa phát âm, cách ngắt các câu dài.

- GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài: 9’

- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?

- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?

- Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?

- Tại sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

- Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy nêu nội dung chính của bài?

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc bài.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 1.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.

- 1 HS đọc từ chú giải.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.

- HS luyện đọc theo bàn.

- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, cây dừa, tố nữ,...

- Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu.

Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp " nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ".

- Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.

- Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi. Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống của người dân Việt Nam.

* Bài ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền

(4)

- Ghi bảng nội dung bài.

- Em có tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc không ?

thống của văn hoá dân tộc.

- 2 HS nhắc lại.

- 3 HS nêu.

Kết luận: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động, vui tươi gắn liền với cuộc sống của người dân Việt Nam. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Màu sắc không phải pha bằng thuốc mà bằng chất liệu thiên nhiên. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng: Những nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

c) Đọc diễn cảm: Ứng dụng CNTT – chiếu đoạn văn luyện đọc: 10’

- Chiếu đoạn 1.

- Đọc mẫu.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

C. Củng cố dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Đất nước

- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài

- 1 HS nêu cách đọc bài - Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS nêu cách đọc.

- 1 HS đọc diễn cảm.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

__________________________________________

Chính tả

Tiết 27: NHỚ -VIẾT : CỬA SÔNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ Nơi biển tìm về với đất... đến hết trong bài thơ Cửa sông.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

- Bút dạ + 2 bảng phụ (hoặc bảng nhóm) để học sinh làm bài tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : 4’

- Đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở các từ: Ơ-gien Pô- chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi- ca - gô.

- Nhận xét.

B. Dạy học bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn viết chính tả: 20’

a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ.

- 2 HS viết trên bảng lớp.

(5)

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

- Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn

- GV đọc cho HS viết: con sóng, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa.

- GV hướng dẫn cách trình bày.

- Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?

c. Viết chính tả

- Yêu cầu HS nhớ và tự viết.

d. Soát lỗi, chấm bài.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.

- Thu 7 bài chấm.

- Nhận xét chung.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 13’

- Kết luận lời giải đúng:

+ Tên người; Cri-xtô-phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-gi-gô, Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ro, Ten-sinh No-rơ-gay.

+ Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân, Mĩ, Ấn Độ, Pháp.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng đoạn thơ.

- Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn, nơi cá vào đẻ trứng, tôm búng càng, nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển.

- HS nêu các từ ngữ khó.

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết ra nháp.

- Đoạn thơ có 4 khổ thơ. Lùi vào 1 ô, rồi mới viết chữ đầu mỗi dòng thơ.

Giữa các khổ thơ để cách một dòng.

- HS nhớ viết chính tả.

- 1 HS đọc yêu cầu - HS cả lớp làm vở - 2 HS làm trên lớp - Nhận xét bài làm

__________________________________________

Ngày soạn : 25/3/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021 Toán

Tiết 132: QUÃNG ĐƯỜNG.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách tính quãng đường đi của một chuyển động đều.

2. Kĩ năng: Vận dụng để giải bài toán về tính quãng đường của chuyển động đều.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, CNTT III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

(6)

- Tính vận tốc biết:

s = 150 m; t = 3 phút s = 21,8 m; t= 1,2 giờ - Nêu quy tắc tính vận tốc?

- GV nhận xét.

B. Dạy học bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều.

a. Bài toán 1: 7’

- GV đưa toán.

- Em hiểu câu: Vận tốc ô tô 42,5km/

giờ như thế nào?

- Ô tô đi trong thời gian bao lâu?

- Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi trong 4 giờ, em hãy tính quãng đường của ô tô đi được?

- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.

- 42,5km/giờ là gì của chuyển động của ô tô?

- 4 giờ là gì của chuyển động của ô tô?

- Trong bài toán trên, để tính quãng đường của ô tô đã đi được chúng ta làm thế nào?

- GV khẳng định : Đó chính là quy tắc tính quãng đường, muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

- GV nêu : Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính quãng đường.

b. Bài toán 2: 5’

- GV đưa bài toán

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

- Muốn tính quãng đường của người đó ta làm như thế nào ?

- Vận tốc của người đi xe đạp được tính theo đơn vị nào ?

- Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào cho phù hợp ?

- 2 HS lên bảng làm bài

- 3 HS trả lời

- 2 HS đọc trước lớp.

- Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.

- Ô tô đi trong 4 giờ.

- Quãng đường ô tô đi được là:

42,5 x 4 = 170 (km) - 1 HS trình bày lời giải của bài toán.

- Là vận tốc quãng đường ô tô đi trong 1 giờ.

- Là thời gian ô tô đã đi.

- Chúng ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

- 3 HS nhắc lại quy tắc.

- HS viết ra nháp, 1 HS viết bảng s = v x t

- 1 HS đọc

- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp:

Vận tốc : 12km/giờ

Thời gian : 2 giờ 30 phút Quãng đường : ....?km - Ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

- Vận tốc của người đi xe đạp được tính theo đơn vị km/giờ.

- Thời gian phải tính bằng đơn vị giờ.

(7)

- GV nhận xét.

3. Luyện tập

Bài 1. SGK trang 141: 6’

Bài 1. SGK trang 141: 6’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán.

- Để tính được quãng đường ca nô đã đi chúng ta phải làm như thế nào?

- Nhận xét.

Bài giải

Quãng đường ô tô đã đi được là:

15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6km - Củng cố cách tính quãng đường.

Bài 2. SGK trang 141: 5’

Bài 2. SGK trang 141: 5’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Để tính được quãng đường người đó đi được chúng ta phải làm như thế nào?

- GV nhận xét.

Bài giải 15 phút = 0,25 giờ

Quãng đường xe đạp đã đi được là:

12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km

Bài 3. SGK trang 141: 5’

Bài 3. SGK trang 141: 5’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Để tính được quãng đường AB chúng ta phải biết gì?

- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.

Quãng đường người đó đi được là:

12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30km

- 1 HS đọc đề bài - HS tóm tắt:

Vận tốc : 15,2 km/giờ Thời gian : 3 giờ Quãng đường : ....km?

- Ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đã đi.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài - 1 HS tóm tắt:

Vận tốc : 12,6 km/giờ Thời gian : 15 phút Quãng đường : ...km?

- Chúng ta phải đổi thời gian về giờ.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 1 HS đọc đề bài - HS nêu.

- Phải biết thời gian đi của xe máy.

(8)

- GV nhận xét.

Bài giải

Thời gian xe máy đó đi từ A đến B là:

11 giờ - 8 giờ 20 phút = 8/3 giờ Quãng đường từ A đến B là:

42 x 8/3 = 112 (km) Đáp số: 112 km C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Hãy nêu lại quy tắc và công thức tính quãng đường?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- 2 HS nhắc lại.

__________________________________________

Luyện từ và câu

Tiết 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.

2. Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng.

3. Thái độ: Yêu quý tiếng việt.

* QTE: - Quyền được giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo.

- Bổn phận phải biết ơn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo.

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS đặt 2 câu có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.

- Nhận xét.

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. VBT trang 51.

Bài 1. VBT trang 51. Kho tàng tục Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều truyền ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống quý báu của dân tộc ta. Em thống quý báu của dân tộc ta. Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao: 16’

hoặc ca dao: 16’

- Chia nhóm: 4 HS/nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành bài tập. Giao cho mỗi nhóm làm một ý trong bài.

- Nhận xét, kết luận các câu tực ngữ, ca dao đúng.

- 2 HS lên bảng đặt câu.

- 1 HS đọc yêu cầu và bài làm mẫu.

- HS thảo luận vào phiếu của nhóm mình.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

(9)

a) Yêu nước

- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.

- Con ơi, con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nước rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi

Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng.

b) Lao động cần cù

- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

- Có công mài sắt, có ngày lên kim.

c) Đoàn kết

- Khôn ngoan đối đáp…. đá nhau - Bầu ơi thương lấy …..một giàn d) Nhân ái

- Thương người như thể thương thân.

- Lá lành đùm lá rách.

Bài 2. VBT trang 52: 17’

Bài 2. VBT trang 52: 17’

- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi hái hoa dân chủ theo hướng dẫn sau:

+ Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ.

+ Đọc câu ca dao hoặc câu thơ.

+ Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ.

+ Trả lời đúng 1 từ hàng ngang được nhận một phần thưởng.

+ Trả lời đúng ô hình chữ S là ngang đạt giải cao nhất.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Tìm những câu tục ngữ, ca dao, câu thơ trong bài nói về truyền thống tôn sư trọng đạo ? Em có thích những câu tục ngữ, ca dao, câu thơ đó không?

- Em đã làm gì để bày bày tỏ lòng biết ơn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo?

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc ca dao, tục ngữ trong bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Nghe GV hướng dẫn.

- Giải các câu tục ngữ, ca dao, thơ.

Ô chữ hình chữ S: Uống nước nhớ nguồn

- HS nối tiếp trả lời.

(10)

Ngày soạn : 25/3/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021 Toán

Tiết 133: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Luyện tập về tính quãng đường trong toán chuyển động đều.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm tính.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ: SDPHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.KTBC : 5’ SDPHTM: Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm làm bài tập khảo sát trên máy tính bảng:

1. Dòng nào nêu đúng quy tắc tính quãng đưỡng?

a. Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc chia cho thời gian.

b. Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

2. Công thức tính quãng đường là:

a. s = v x t b. v = s : t

2.Bài mới: 32’Giới thiệu bài : Luy n t p:ệ ậ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

B. Dạy học bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. SGK trang 141: 8’

Bài 1. SGK trang 141: 8’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV nhận xét: 130 km; 1,47 km; 24 km - Củng cố cách tính quãng đường.

- 2 HS lên làm bài

- 1 HS đọc đề bài.

- HS bài tập yêu cầu chúng ta tính quãng đường.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS làm bảng phụ.

- 1 HS nhận xét.

Bài 2. SGK trang 141: 8’

Bài 2. SGK trang 141: 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính quãng đường AB ta phải biết gì?

- GV nhận xét.

Bài giải

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45

- 1 HS đọc đề toán.

- HS nêu.

- Biết thời gian ô tô đó đã đi.

- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS nhận xét.

(11)

phút

4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường người đó đi được là:

46 x 4,75 = 218,5 (km)

Đáp số : 218,5 km.

Bài 3. SGK trang 141: 8’

Bài 3. SGK trang 141: 8’

- Tổ chức tương tự bài 2: Đáp số: 2km Bài 4. SGK trang 141: 9’

Bài 4. SGK trang 141: 9’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính quãng đường di chuyển của Kang-gu-ru ta làm ntn?

- GV nhận xét.

Bài giải 1 phút 15 giây = 75 giây

Quãng đường Kang-gu-ru đi được là:

14 x 75 = 1050 (km)

Đáp số: 1050 km - Củng cố cách tính quãng đường.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại và làm các bài tập trong SGK.

- 1 HS đọc đề toán.

- HS nêu.

- Lấy vận tốc của nó nhân với thời gian nó di chuyển.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS lên bảng.

- 1 HS nhận xét.

__________________________________________

Kể chuyện

Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chọn được câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người dân Việt Nam hoặc kỉ niệm với thầy, cô giáo.

2. Kĩ năng:

- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.

- Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ: Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo.

II. CHUẨN BỊ

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.

- Nhận xét.

B. Dạy - học bài mới: 31’

1. Giới thiệu bài: 1’

- 2 HS kể chuyện.

(12)

2. Hướng dẫn kể chuyện: 28’

a) Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Đề bài yêu cầu gì?

- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:

trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo, kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn.

- Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4.

b) Kể trong nhóm

- Chia nhóm: 4 HS/nhóm.

- Yêu cầu các em kể lại câu chuyện mình chọn.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng

trước lớp.

+ Đề 1: Kể một câu chuyện nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN ta.

+ Đề 2: Kể về một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy, cô giáo.

- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng gợi ý trong SGK.

- 1 HS đọc gợi ý.

- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện em định kể.

- Hoạt động trong nhóm.

- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.

c) Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.

- HS tham gia kÓ chuyÖn.

- NhËn xÐt b¹n kÓ chuyÖn.

__________________________________________

LỊCH SỬ

TIẾT 27. LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.

- Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri.

2. Kĩ năng: Biết sưu tầm các tư liệu liên quan đến bài học.

3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y V H C À Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:

+ Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận?

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.

(13)

+ Thuật lại trận chiến ngày 26-12- 1972 của nhân dân Hà Nội ?

+ Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?

- Nhận xét.

B. Bài mới: 31’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hoạt động 1: Vì sao mĩ buộc phải kí hiệp định pa-ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định pa-ri: Ứng dụng CNTT – chiếu ảnh: 14’

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời:

- Hiệp định Pa-ri kí ở đâu? vào ngày nào?

- Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lai buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?

- Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri?

- Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?

- GV nêu: Giống như năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta.

- Hiệp định Pa-ri được kí tại Pa-ri, thủ đô của nước Pháp vào ngày 27-1-1973.

- Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam - Bắc. Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.

- 2 HS mô tả như SGK.

- Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam.

3. Hoạt động 2 : Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri: 14’

- GV chia nhóm: 6 HS/ nhóm

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi:

- Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?

- Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?

- HS đọc SGK và thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hiệp định Pa-ri quy định:

+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.

+ Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.

+ Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam.

+ Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận

(14)

- Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?

- GV nhận xét.

* Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT trang 54 – 55.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV tổng kết bài.

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

+ Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- 2 HS đọc kết luận SGK.

_________________________________________

Luyện Toán

TIẾT 32: LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH

HÌNH LẬP PHƯƠNG VÀ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm

- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

3. Thái độ:

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. CHUẨN BỊ - Hệ thống bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài.

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Ghi đầu bài.

b. Các hoạt động

Hoạt động 1: Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.

- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- HS lên bảng ghi công thức tính

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học

- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- HS lên bảng viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

+ Hình hộp chữ nhật: V = a x b x c + Hình lập phương: V = a x a x a - HS đọc kỹ đề bài

(15)

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh chưa hoàn thành - GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:

a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm:

40dm3 = ...m3 A) 501 B) 254 C) 504 D) 251 Bài 2:

Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm3 và bằng 85 thể tích của hình lập phương lớn.

a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3?

b) Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé?

Bài 3: (HSNK)

Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC.

a) Tính diện tích mỗi tam giác?

b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC?

A 20cm B 30cm

D 40cm D 3. Củng cố dặn dò. (2’)

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài 1:

Đáp án: Khoanh vào D

Bài 2:

Bài giải:

Thể tích của hình lập phương lớn là:

125 : 5  8 = 200 (cm3)

Thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là:

200 : 125 = 1,6 = 160%

Đáp số: 200 cm3; 160%

Bài 3:

Bài giải:

Diện tích tam giác ADC là:

40  30 : 2 = 600 (cm2) Diện tích tam giác ABC là:

20  30 : 2 = 300 (cm2)

Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là:

300 : 600 = 0,5 = 50%

Đáp số: 600 cm2 ; 50%

- Lắng nghe và thực hiện

__________________________________________

Ngày soạn : 25/3/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2021 Toán

Tiết 134: THỜI GIAN

(16)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hình thành cách tính thời gian của một chuyện động đều.

2. Kĩ năng: Vận dụng để giải bài toán về tính thời gian của chuyển động đều.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính khoa học, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Tìm quãng đường biết:

v = 45km/giờ t = 2,5 giờ v = 15km/giờ t = 120 phút - Nêu cách quãng đường?

- GV nhận xét.

2. Bài mới: 32’

- Giới thiệu bài: Thời gian

HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài * Bài toán 1:

+ GV nêu bài toán 1 trong SGK trang 142

- GV tóm tắt, gọi hs đọc lại đề

+ Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì?

+ Để biết ô tô đi quãng đường 170km trong mấy giờ ta làm thế nào?

+ Để tính thời gian đi của ô tô ta làm thế nào?

H: Nêu cách tính thời gian?

GV chiếu và giải thích kí hiệu:

t = s : v

* Bài toán 2: GV nêu bài toán trong SGK

+ Yêu cầu HS dựa vào công thức để giải

+ Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm nháp.

+ Từ công thức tính vận tốc, ta có thể suy ra các công thức còn lại không?

Tại sao?

GV nhận xét và chiếu sơ đồ:

Như vậy khi biết hai trong ba đại lượng : vận tốc, quãng đường, thời

- 2 HS lên bảng làm bài.

- 2 HS nêu trước lớp.

* Bài toán 1:

S : 170km V : 42,5km/giờ T : … giờ ?

- 1 giờ ô tô đi được 42,5 km

170 : 42,5 = 4 (giờ) S : v = t

Quãng đường V.tốc T. gian - Ta lấy quãng đường chia vận tốc.

Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.

Bài toán 2:

Vận tốc: 36km/giờ Quãng đường : 42km Thời gian:. . . giờ ?

Giải

Thời gian đi của ca- nô là:

42 : 36 =

6

7( giờ)

6

7giờ = 1

6

1 giờ = 1 giờ 10 phút

Đáp số : 1 giờ 10 phút.

v = s : t

(17)

gian ta có thể tính được đại lượng thứ ba nhờ các công thức trên

HĐ2 Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập

Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài +Cho HS lm vào vở, 1 HS lm bảng

* GV hướng dẫn :

+ Ở mỗi trường hợp, đổi giờ ra cách gọi thông thường

2,5 giờ (2 giờ 30 phút) 2,25 giờ (2 giờ 15 phút) 1,75 giờ (1 giờ 45 phút)

+Gọi HS nêu lại công thức tính thời gian

+ Em có nhận xét gì về đơn vị của thời gian?

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.

+Gọi 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vào vở

-GV nhận xét

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Đề bài cho biết gì?

+ Đề bài hỏi gì?

+Gọi 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách lm.

-Nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

+ Gọi HS nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng: vận tốc, quãng đường và thời gian.

- Về nhà xem lại bài học qui tắc và công thức tính thời gian, chuẩn bị bài sau: luyện tập

s = v t t = s : v

Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống : + HS làm bài vào vở.

-hs nêu

- Là những chữ số thập phân.

Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề.

+ 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vào vở + HS nhận xét, chữa bài

Giải:

a) Thời gian đi của người đó là:

23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian chạy của người đó là:

2,5 : 10 = 0,25 (giờ)

Đáp số: a. 1,75 giờ b. 0,25 giờ.

Bài 3: HS đọc đề, tìm hiểu đề.

Máy bay bay với vận tốc: 860km/giờ Quãng đường : 2150km

Khởi hành : 8giờ 45 phút Máy bay đến nơi lúc:. . . giờ ? Giải

Thời gian bay hết quãng đường là:

2150 : 860 = 2,5 ( giờ) Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay đến nơi vào lúc:

8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút.

Đáp số: 11 giờ 15 phút.

-Hs nêu

-Thực hiện

__________________________________________

Tập đọc

s(km) 35 10,35 108,5 81 v

(km/giờ

14 4,6 62 36

t(giờ) 2, 5

2,25 1,75 2,25

(18)

Tiết 54: ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất....

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu thiết tha của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

2. Kĩ năng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: năm xưa, chớm lạnh, xao xác, rì rầm, nắng lá

- Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

- Học thuộc bài thơ.

3. Thái độ: Giáo dục HS về truyền thống lao động cần cù và đấu tranh anh dũng của dân tộc

*QTE: Quyền được giáo dục về truyền thống lao động cần cù và đấu tranh anh dũng của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Mời 3 học sinh lần lượt đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.

+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?

+ Nêu nội dung bài.

- Nhận xét.

B. Bài mới : 32’

- Giáo viên chiếu tranh minh hoạ lên và giới thiệu về tranh bằng câu hỏi: Em thấy gì qua bức tranh?

-Giới thiệu bài: Nguyễn Đình Thi là nhà thơ nổi tiếng của nước ta. Đất nước là một trong những bài thơ nổi tiếng của ông. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học năm khổ thơ đầu của bài thơ. Năm khổ thơ đầu nói về điều gì? Để biết được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc

HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

- Mời 1 học sinh đọc bài thơ.

- Mời 5 học sinh nối tiếp đọc bài. Mỗi học sinh đọc một khổ (2 lần).

- Yc học sinh luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai.

- Học sinh có thể trả lời: Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.

- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt : Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp

- Học sinh quan st tranh, nêu nội dung:

cảnh đất nước hiền hoà hiện lên.

- Học sinh quan sát tranh minh họa trong SGK và lắng nghe.

- 1 học sinh đọc bài thơ.

- 5 học sinh nối tiếp đọc bài.

- Học sinh tìm, luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : chớm lạnh, hơi may,

(19)

- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khói trong bài.

- YC học sinh luyện đọc theo cặp.

- GV hướng dẫn cách đọc và đọc diễn cảm bài văn:

+ Khổ 1; 2: Đọc giọng tha thiết bâng khuâng.

+ Khổ 3,4 : Đọc nhanh hơn ở khổ 1, 2, giọng vui, khỏe khoắn, tràn đầy tự hào.

+ Khổ 5: Giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở giữa dòng:

Sáng mát trong / như sáng năm xưa.

- Mời 1 học sinh đọc cả bài.

HĐ2.Tìm hiểu bài

* Khổ 1+2:

- Mời một học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào ?

- Giáo viên : Đây là 2 khổ thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa - năm những người con của thủ đô Hà Nội - Thăng Long - Đông Đô lên đường đi kháng chiến.

*Khổ 3:

- Mời một học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba ?

+ Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?

* Khổ 4+5

- Mời 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

GD quyền trẻ em: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm?

ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới…

- 1 học sinh đọc chú giải.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

-1 học sinh đọc cả bài.

- Một học sinh đọc khổ thơ 1 + 2

- Những ngày thu đã xa rất đẹp : sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới.

- Những ngày thu đã xa rất buồn : Sáng chớm lạnh, những phố di xao xc hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.

- Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.

- Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp:

Rừng tre phấp phới, trời thu thay o mới, trời thu trong biếc.

- Đất nước rất vui: Rừng tre phấp phới, trong biếc nói cười thiết tha.

- BP nhân hoá: đất trời thay áo, nói cười; thể hiện niềm vui phấp phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.

- Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.

- Thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.

- Những hình ảnh Những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát,

(20)

-Cho học sinh thảo luận nêu nội dung bài thơ.

HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - học thuộc lòng bài thơ

- Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ.

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc khổ thơ 3; 4.

Mùa thu nay / khác rồi Tôi đứng vui nghe / giữa núi đồi

Gió thổi rừng tre / phấp phới Trời thu / thay áo mới Trong biếc / nói cười thiết tha.

Trời xanh đây / là của chúng ta Núi rừng đây / là của chúng ta

Những cánh đồng / thơm mát Những ngả đường / bát ngát Những dòng sông / đỏ nặng phù sa.

- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.

- Cho học sinh nhẩm đọc thuộc lòng.

- Mời một số học sinh thi đọc.

- Giáo viên nhận xét - khen những học sinh học thuộc đọc hay.

C. Củng cố - Dặn dò : 3’

- Mời học sinh nhắc lại nội dung chính của bài?

- Em có cảm nghĩ gì qua bài thơ này?

- Giáo dục hs chăm học, chịu khó rèn luyện bản thân để trở thành những người tốt cũng là góp phần yêu nước.

- Dặn học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

những dòng sông đỏ nặng phù sa được miêu tả theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.

- Những hình ảnh thể hiện lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc ta:

“Nước chúng ta,nước của những người chưa bao giờ khuất. (những người dũng cảm, chưa bao giờ chịu khuất phục/

những người bất tử sống mãi với thời gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về (tiếng của ông cha từ nghìn năm lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu con).

Những buổi ngày xưa vọng nói về”

*Nội dung: Bài thơ thể hiện niêm vui.

Niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

- 3 học sinh đọc.

- Học sinh đọc 2 khổ thơ theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.

- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.

- HS thi đọc.

-Lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung.

-Hs lắng nghe, thực hiện __________________________________________

Tập làm văn

(21)

Tiết 53: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả cây cối.

2. Kĩ năng: Thực hành viết được đoạn văn tả một bộ phận của cây.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý cái đẹp.

II. CHUẨN BỊ: UDCNTT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C: Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả đồ vật.

- Nhận xét.

B. Dạy học bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. VBT trang 54.

Bài 1. VBT trang 54. Đọc bài câyĐọc bài cây chuối trả lời các câu hỏi sau: 15’

chuối trả lời các câu hỏi sau: 15’

- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài.

- Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?

- Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào nữa?

- Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?

- Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?

- Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối?

- Kết luận: tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cho nó những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất, hoạt động, bộ phận, của con người.

- Treo bảng phụ có ghi sẵn các kiến thức về văn tả cây cối và yêu cầu HS đọc.

Bài 2. VBT trang 55.

Bài 2. VBT trang 55. Viết một đoạnViết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, rễ, thân): 18’

hoặc hoa, rễ, thân): 18’

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Em chọn bộ phận nào của cây để tả?

- Hãy giới thiệu cho các bạn được

- 3 HS đọc đoạn văn

- 2 HS nối tiếp nhau đọc.

- Tả theo từng thời kì phát triển của cây cây chuối con  cây chuối to  cây chuối mẹ.

- Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.

- Theo ấn tượng của thị giác: thấy hình dáng của cây, lá, hoa.

- Còn có thể quan sát bằng xúc giác, thị giác, khứu giác.

- Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn, cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như mầm lửa ...cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS nối tiếp nhau giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.

(22)

biết?

- Nhắc HS:

+ Chỉ tả một bộ phận

+ Có thể tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận theo thời gian

+ Chú ý sử dụng các biện pháp tu từ + Đoạn văn phải có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học và giao BTVN.

- HS cả lớp viết vào vở bài tập.

- 2 HS viết vào giấy khổ to

- 2 HS báo cáo kết quả làm việc của mình.

- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.

__________________________________________

Ngày soạn : 25/3/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 4 năm 2021 Toán

Tiết 135: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cách tính thời của một chuyển động.

2. Kĩ năng: Giải các bài toán về tính thời gian của chuyển động.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Tính thời gian biết:

s = 125 km v = 45km/giờ s = 95m v = 15m/phút - Nêu quy tắc tính thời gian?

- Nhận xét.

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. SGK trang 143: 8’

Bài 1. SGK trang 143: 8’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV nhận xét.

- Củng cố cách tính thời gian.

Bài 2. SGK trang 143: 8’

Bài 2. SGK trang 143: 8’

- 2 HS lên bảng làm bài

- 3 HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu chúng ta tính thời gian.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS làm bảng phụ.

- 1 HS nhận xét.

(23)

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính thời gian ốc sên bò hết quãng đường đó ta làm ntn?

- GV nhận xét.

Bài giải

Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường đó là:

108 : 12 = 9 phút

Đáp số: 9 phút Bài 3. SGK trang 143: 8’

Bài 3. SGK trang 143: 8’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian con đại bàng bay hết quãng đường đó ta làm ntn?

- GV nhận xét.

Bài giải

Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là:

72 : 96 = 3/4 (giờ) Đáp số : 3/4 giờ

Bài 4. SGK trang 143: 9’

Bài 4. SGK trang 143: 9’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian để rái cá bơi ta làm ntn?

- GV nhận xét.

Bài giải

420 m/phút = 0,42 km/phút Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường đó là:

10,5 : 0,24 = 25 (phút) Đáp số : 25 phút.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc đề toán trước lớp - HS tóm tắt:

v = 12cm/phút s = 1,08m t = …phút

- Lấy quãng đường chia cho vận tốc.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 1 HS đọc đề toán trước lớp.

- HS nêu.

- Lấy quãng đường nó bay được chia cho vận tốc bay.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS làm bảng phụ.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS nêu.

- Lấy quãng đường nó bơi chia cho vận tốc bơi.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS làm bảng phiếu khổ to.

- N/x bài làm của bạn.

(24)

__________________________________________

Luyện từ và câu

Tiết 54: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối.

2. Kĩ năng:

- Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn.

- Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.

3. Thái độ:

- Yêu quý tiếng việt.

II. CHUẨN BỊ

- Máy tính, máy chiếu.

- Đoạn văn Qua những mùa hoa viết vào bảng nhóm.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 trang 91-92 SGK.

- Nhận xét.

B. Dạy học bài mới: 34’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Tìm hiểu bài:

I. Nhận xét

Bài 1. SGK trang 97.

Bài 1. SGK trang 97. Mỗi từ in đậmMỗi từ in đậm dưới đây có tác dụng gì?: 7’

dưới đây có tác dụng gì?: 7’

- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.

- Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?

* KL: Cụm từ vì vậy ở vị trí nêu trên có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối.

Bài 2. SGK trang 97: 5’

Bài 2. SGK trang 97: 5’

- Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên?

* KL: Những từ ngữ mà các em vừa tìm có tác dụng nối các câu trong bài.

II. Ghi nhớ: 3’

-2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài theo cặp.

- Đại diện các cặp trình bày.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung:

+Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.

+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác đồng thời,…

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

(25)

III. Luyện tập

Bài 1. VBT trang 56.

Bài 1. VBT trang 56. Gạch dưới cácGạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong ba từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối...: 12’

cuối...: 12’

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới từ nối.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Đoạn 1: từ nhưng nối câu 3 với câu 2

+ Đoạn 2: từ vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1; từ rồi nối câu 5 với câu 4.

+ Đoạn 3: từ nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6

+ Đoạn 4: từ đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3

+ Đoạn 5: từ đến nối câu 11 với câu 9, 10; từ sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11

+ Đoạn 6: từ mãi nối câu 14 với câu 13

+ Đoạn 7: từ đến khi nối câu 15 với câu 16, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ rồi nối câu 16 với câu 17

- HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.

- 2 HS lấy VD minh họa.

- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua những mùa hoa.

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS làm bài vào bảng nhóm.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Bài 2. VBT trang 57. Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy phát hiện chỗ sai và sửa lại cho đúng: 6’

- Ghi bảng các từ thay thế HS tìm được.

- Cậu bé trong truyện là người như thế nào? Vì sao em biết?

- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện.

- HS làm bài cá nhân.

- Nối tiếp nhau phát biểu.

+ Dùng từ nối là từ nhưng sai.

+ Thay từ nhưng bằng các từ: vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì.

- 2 HS đọc lại câu chuyện sau khi đã thay từ dùng sai

- Cậu bé trong truyện rất láu lỉnh. Sổ liên lạc của cậu ghi lời nhận xét của thầy cô, chắc là không hay, cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố cậu trả lời có thể viết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đén kí vào sổ liên lạc của cậu.

(26)

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học và giao BTVN.

Tập làm văn Tiết 54: TẢ CÂY CỐI

(Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hành viết bài văn tả cây cối.

2. Kĩ năng: Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

3. Thái độ: Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.

II. CHUẨN BỊ: - Máy tính, máy chiếu.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 2’

- Kiểm tra giấy bút của HS.

B. Dạy bài mới: 36’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Thực hành viết: 35’

- Nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.

- Giao BTVN.

- 2 HS đọc 3 đề bài trên bảng.

- HS viết bài.

__________________________________________

SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I. MỤC ĐÍCH :

- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 27 - Triển khai công việc trong tuần 28.

- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.

II. CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Lớp trưởng sinh hoạt:

- Các tổ trưởng nhận xét.

- Lớp trưởng nhận xét.

- Các thành viên ý kiến

2. GV đánh giá tình hình tuần qua:

* Nề nếp:

* Học tập:

* Thể dục-Vệ sinh:

(27)

3. Kế hoạch tuần 28 * Nề nếp

- Tiếp tục thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp, truy bài đầu giờ.

* Học tập

- Tiếp tục thực hiện tốt việc chuẩn bị bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ.

- Tiếp tục học mới ôn cũ chuẩn bị cho kì thi giữa HK II.

- Đội tuyển viôlympic các môn học tiếp tục ôn luyện.

* Vệ sinh:

- Thực hiện lao động theo khu vực phân công.

- Thực hiện tốt vệ sinh lớp học vào ngày thứ 3 * Hoạt động khác:

- Thực hiện luật ATGT

- Tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng tránh covid-19.

IV. ĐỌC BÁO ĐỘI

__________________________________________

Địa lí

TIẾT 27. CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết được chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ.

2. Kĩ năng:

- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu.

- Nêu và chỉ được một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên lược đồ.

3. Thái độ: Giáo dục HS ham học hỏi về môi trường xung quanh.

* BVMT: HS yêu thích về môi trường xung quanh từ đó có ý thức BVMT.

II. CHUẨN BỊ

- Máy tính, máy chiếu.

- Phiếu học tập của HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu Á?

- Em biết gì về đất nước Ai Cập?

- Nhận xét.

B. Bài mới: 31’ (Ứng dụng PHTM) 1. Giới thiệu bài: 1’

2. Vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ: 7’

- Đưa quả địa cầu, yêu cầu HS quan sát tìm ranh rới giữa bán cầu Đông, bán cầu Tây?

-Yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ. Các bộ phận của châu Mĩ.

- 2 HS trả lời.

- HS lên bảng tìm trên quả địa cầu.

- HS làm việc cá nhân.

(28)

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu và nêu vị trí của châu Mĩ.

- Châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu km2?

* KL: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.

3. Thiên nhiên châu Mĩ: 7’

- Chia nhóm: 6 HS/nhóm, yêu cầu HS làm bài tập 2 VBT trang 50: Quan sát các ảnh hình 2 SGK, rồi tìm trên lược đồ tự nhiên châu Mĩ, cho biết ảnh đó chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ?

- Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ?

* KL: Thiên nhiên châu Mĩ rất phong phú và đa dạng, mỗi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau.

* BVMT: Theo các em, chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường luôn tươi đẹp?

4. Địa hình châu Mĩ: 7’

- Treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan sát lược đồ để miêu tả địa hình của châu Mĩ.

- Gợi ý cách mô tả:

+ Địa hình của châu Mĩ có thay đổi ntn?

+ Kể tên và vị trí của: các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các cao nguyên lớn.

- Nhận xét,chỉnh sửa câu trả lời cho HS.

5. Khí hậu châu Mĩ: 7’

- Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào?

- Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên?

- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn đối với khí hậu của châu Mĩ?

* KL: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam,vì thế châu Mĩ có đầy đủ các đới khí hậu. Châu Mĩ có rừng rậm nhiệt đới A-ma-dôn là khu rừng lớn nhất thế giới giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu, không chỉ của châu Mĩ mà còn của cả thế giới.

- 3 HS lên bảng.

- HS đọc bảng số liệu thống kê SGK trang 104 trả lời.

- HS thảo luận..

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Thiên nhiên châu Mĩ rất phong phú và đa dạng.

- HS trả lời.

- HS làm việc theo cặp.

- 2 HS trình bày.

- Trải dài trên tất cả các đới khí hậu.

- 2 HS lên bảng chỉ.

- Làm trong lành và mát dịu khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nước của sông ngòi.

- 2 HS đọc kết luận SGK.

- Vì địa hình phức tạp, sông ngòi

(29)

* Hướng dẫn HS làm bài tập VBT trang 50.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Giải thích tại sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú?

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

dày đặc, có cả ba đới khí hậu.

--- Luyện Tiếng việt

THỰC HÀNH TUẦN 27 (TIẾT 1) Bài: HÒN ĐÁ VÀ CHIM ƯNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc câu chuyện : Hòn đá và chim ưng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu

3. Thái độ: Giáo dục HS đạo lí uống nước nhớ nguồn.

II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ - HS: Vở thực hành.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.KTBC: 5’ VTH của HS B. Bài mới: 30’

Bài 1: Đọc câu chuyện : Hòn Đá và Chim Ưng

_ GV chia đoạn: 4 đoạn - 1 HS đọc cả bài - Gọi HS đọc bài (3 lần).

+ Lần 1: Đọc + sửa phát âm tên riêng nớc ngoài.

+ Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ khó + Lầ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp. - HS quan sát và nêu nội dung

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Thực hành tính toán độ dài đường gấp khúc, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua việc quan sát, nhận biết được các đoạn thẳng, đường gấp khúc,

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.. - Hs nắm được thông tin về các

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài : ruột thừa, mổ gấp, đột nhiên. Biết cách đọc lời thoại, đọc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình