• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31 Tiết 31

Ngày soạn: 28/05/2021 Ngày giảng:1/05/2021

Bài 12: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ

( 1010 - 1225) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã học ở bài 10.

2.Kĩ năng: Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.

3.Thái độ: : Học sinh biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật của thời Lý nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung.

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

1.1. Tài liệu tham khảo:

- Một số tài liệu có liên quan đến các công trình MT thời Lý.

1.2. Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng mĩ thuật 6.

2. Học sinh:Sgk, sưu tâm tài liệu liên quan đến bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan

- Thảo luận - Gợi mở

- Giải quyết vấn đề.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’

- Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng.

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

? Kể tên những loại hình nghệ thuật thời Lý + Nghệ thuật kiến trúc

+ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí + Nghệ thuật Gốm

? Kể tên những công trình Mĩ thuật thời Lý

(2)

Chùa Một cột, Văn miếu Quốc Tử Giám, Chùa Phật tích...

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Chùa Một Cột là công trình kiến trúc nổi tiếng, vậy nó được xây dựng vào ngày tháng năm nào, chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiến trúc - Mục tiêu:

+ HS hiểu vài nét về kiến trúc thời Lý.

+ Rèn năng lực hợp tác, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.

- Thời gian: 15'

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS GHI BẢNG

GV: cho học sinh đọc SGK?

xem ảnh về chùa Một Cột

? Tại sao lại có tên là chùa Một Cột

- Chùa được xây dựng vào năm nào?

- Thuộc thể loại kiến trúc gì?

có cấu tạo như thế nào?

GV: đánh giá kết quả trả lời của hs

HS: Tìm hiểu Sgk trả lời

I. Kiến trúc 1. Chùa Một Cột

- Được xây dựng năm 1049 là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long.

- Toàn bộ có kết cấu hình vuông, chùa giống như một đoá sen nở trên hồ Linh Chiểu, đầy tính sáng tạo và đậm đà tính bản sắc dân tộc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc và gốm - Mục tiêu:

+ Học sinh hiểu vài nét về điêu khắc và gốm MT thời Lý + Rèn năng lực hợp tác, quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mỹ.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.

- Thời gian: 20'

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG

GV: cho học sinh tìm hiểu về các tác phẩm của điêu khắc.

?Nhận xét tượng A- Di Đà.

HS tìm hiểu SGK

II. Điêu khắc và gốm 1. Tượng A - Di - Đà

- Được tạc từ khối đá xanh nguyên

(3)

(chất liệu, bố cục, trang trí) Gv cho học sinh xem hình tượng con Rồng.

?Quan sát và nhận xét hình tượng rồng thời Lý

Gv cho hs quan sát hình ảnh Gốm thời Lý.

GV: ? nghệ thuật gốm thời kì này có đặc điểm gì?

- Cho học sinh nhắc lại đặc điểm của gốm thời Lý

Gv nhận xét, bổ sung

HS: nhận xét hình ảnh con rồng trong điêu khắc.

Hs tìm hiểu, trả lời câu hỏi.

xám.

- Gồm 2 phần: Tượng và bệ; pho tượng là hình mẫu của cô gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng không mất đi vẻ trầm mặc của phật A-di-đà..

2. Rồng

- Là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực vua chúa, luôn có hình chữ S -> Cầu mưa của người dân trong việc cầu mưa.

- Rồng thời Lý có dáng vẻ hiền lành, uốn khúc nhịp nhàng theo hình chữ S.

3. Gốm

- Nghệ thuật gốm thời Lý rất tinh xảo thể hiện ở chất màu men khá phong phú; xương gốm mỏng nhẹ;

nét khắc chìm uyển chuyển...

- Đề tài trang trí thường là chim muông, hình tượng bông sen, đài sen, lá sen cách điệu.

4. Đánh giá kết quả học tập:

- Mục tiêu:

+ Học sinh hiểu biết thêm về một số công trình MT thời Lý + Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.

- Thời gian: 3’

- Cách thức thực hiện:

GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài, và cho học sinh nêu một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý.

4.5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Bài tập về nhà:

+ Nhận xét giờ học

(4)

+ Chuẩn bị bài ”Chép họa tiết trang trí dân tộc”.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:... ...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim