• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn Ngày giảng

TÊN BÀI DẠY: Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT Môn học: Toán học 9

Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức

- Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất.

- Nắm được định nghĩa hàm số bậc nhất y ax b a

0

.

- Nắm được tính chất của hàm số: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.

- Biết dạng và vẽ được đồ thị của hàm số y ax b a

0

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Phát triển năng lực Giao tiếp và hợp tác;

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực tự chủ và tự học;

- Năng lực ngôn ngữ.

* Năng lực chuyên biệt:

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học khi lựa chọn, xác định quy trình và thực hiện quy trình giải quyết các bài toán

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học; biết sử dụng hợp lí ngôn ngữ thông thường và ngôn ngữ toán học để biểu đạt cách suy nghĩ và lập luận.

- Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học.

3. Về phẩm chất:Trung thực, trách nhiệm, nhân ái, chăm chỉ.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động1: Mở đầu(5 phút).

a) Mục tiêu: Khơi gợi sự liên quan giữa kiến thức cũ và bài mới; đồng thời tạo hứng thú học tập, khơi gợi khả năng tò mò, khám phá kiến thúc bài mới của học sinh.

b) Nội dung: Kiểm tra bài cũ.

c) Sản phẩm: Học sinh nhớ lại khái niệm hàm số, tính đồng biến nghịch biến của hàm số.

d) Tiến trình hoạt động:

(2)

HN B.xe Huế 8 km

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ: (Kiểm tra bài cũ)

1. Hàm số là gì?

2. Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:

+ Nếu x1x2f x( )1f x( )2 thì hàm số yf x( )... trên R.

+ Nếu x1x2f x( )1f x( )2 thì hàm số y f x( )... trên R.

* HS thực hiện nhiệm vụ: Nhóm cặp cùng nhau thảo luận trong thời gian 1 phút.

* HS báo cáo, nhận xét dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của GV.

* GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm; chuyển giao nhiệm vụ học tập sang phần 2.

( Ta đã biết khái niệm hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số được cho bởi công thức. Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì, nó có tính chất như thế nào, đồ thị của nó ra sao thì chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

2.1: Khái niệm về hàm số bậc nhất ( 15 phút)

a) Mục tiêu: HS định nghĩa được một hàm số là hàm bậc nhất, nhận biết được hàm số bậc nhất qua các ví dụ.

b) Nội dung: Định nghĩa hàm số bậc nhất, chú ý cần thiết.

c) Sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh, định nghĩa hàm số bậc nhất, ví dụ.

d) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

*GV giao nhiệm vụ: GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ ( Chiếu trên máy chiếu); GV giao phiếu học tập cho các nhóm đã được chia từ đầu giờ;

Nội dung phiếu học tập:

1. Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?

1. Khái niệm về hàm số bậc nhất.

Bài toán: SGK / 46

Sau t h

 

ôtô cách trung tâm HN ...?...km.

(3)

2. Với vận tốc đã cho, sau một giờ ô tô đi được ...km.

3. Sau t giờ, ô tô đi được ...km.

4. Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là:s...km.

5. Dựa trên công thức s... hãy hoàn thiện bảng sau:

t 1 2 3 4

s ... ... ... ...

6. Bạn Hà nói rằng: “s chính là một hàm số của t”.

6. Hà nói vậy có đúng không ? Vì sao?

Quan sát bậc của đa thức trong biểu thức slà bậc mấy?

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập : Dưới hình thức nhóm.

* HS báo cáo sản phẩm.

*GV tổ chức , quan sát quá trình học sinh thực hiện hoạt động (hỗ trợ nếu cần); quá trình học sinh báo cáo sản phẩm.

* Kết quả, nhận định:GV nhận xét;

chốt kiến thức, dẫn dắt đến Định nghĩa;

+) Chú ý cho HS trường hợp: b = 0 hàm số có dạng y ax

+) GV cho HS nhận dạng hàm số bậc nhất qua bài tập ( Chiếu trên máy chiếu): Đẳng thức nào dưới đây biểu thị một hàm số bậc nhất ? hãy chỉ rõ a và b trong các hàm số ấy.( Các thành viên các nhóm sẽ xung phong , lấy điểm về cho nhóm mình).

a) y x 1 b) 2y 5x1 c) y x 2 3x1 d) y 0.x1

e)

1

 2 y

Định nghĩa: Hàm số bậc nhất có dạng

 

y ax b , trong đó ,a b là các số cho trước và a0.

Chú ý: Khi b0, hàm số có dạng

0

 

y ax a .

(4)

f) y  1 6x g) y  2x8 h) y  3(x 1) 5 2.2: Tính chất( 15 phút)

a)Mục tiêu: HS chứng minh được hàm số y3x1 là hàm số đồng biến, qua đó khái quát được thành tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số bằng tính chất.

b) Nội dung:Tính chất của hàm số bậc nhất.

c) Sản phẩm:Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất; Phiếu học tập của học sinh.

d) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập: HS làm các phiếu bài tập được GV chuẩn bị trước.

Phiếu số 1: Cho hàm số ( ) 3 1

    y f x x .

a, Hàm số trên xác định với những giá trị nào của x;

b, Khi cho x hai giá trị bất kì:

1; :2 12

x x x x .Chứng minh rằng:

1 2

( ) ( ) f x f x

c, Từ đó suy ra tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên miền xác định của nó.

Phiếu số 2:

Cho hàm số y f x( ) 3 x1

a, Hàm số trên xác định với những giá trị nào của x;

b, Khi cho x hai giá trị bất kì:

1; :2 12

x x x x .

Chứng minh rằng: f x( )1f x( )2

c, Từ đó suy ra tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên miền xác định của nó.

* HS thực hiện nhiệm vụ: Nhóm – trong lớp ( Các nhóm làm ra phiếu bài

2. Tính chất :

- Khi a0 hàm số y ax b đồng biến trênR;

- Khi a0 hàm số y ax b nghịch biến trênR.

* Ví dụ:

1) Hàm số y6x7

là một hàm số đồng biến trên R.

2) Hàm số

1 3

 2 

y x

là một hàm số nghịch biến trên R.

(5)

tập đã được GV chuẩn bị trước trên giấy A3, bằng bút dạ màu đã được quy định của nhóm).

Nhóm 1,3,5: Làm phiếu số 1;

Nhóm 2,4,6: Làm phiếu số 2.

( dưới sự quản lí, điều hành, tổ chức, hỗ trợ của GV): Hoạt động nhóm đã

phân công.

* HS báo cáo sản phẩm: 2 nhóm đại diện sẽ được treo sản phẩm Phiếu số 1, phiếu số 2 trên bảng để dưới lớp Quan sát, nhận xét khi giáo viên dẫn dắt.

* GV hướng dẫn, nhận xét, chốt kiến thức, dẫn dắt đến Tính chất.

* Các nhóm cho ví dụ về hàm đồng biến, nghịch biến.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút )

a) Mục tiêu:Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y ax b a

0

b) Nội dung: Vẽ đồ thị của 2 hàm số trong ?3( SGK).

c) Sản phẩm: Học sinh vẽ được Đồ thị của hai hàm số ?3 ( SGK).

d) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

*GV giao nhiệm vụ:

- Thực hiện hoạt động ?3 (SGK/51).

- Nhận xét về tính đồng biến nghịch biến của hai hàm số này.

* HS thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân.

* Báo cáo sản phẩm: Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ đồ thị,

* GV quan sát, tổ chức cho học sinh nhận xét, GV nhận xét, chốt cách vẽ đồ thị hai hàm số này.

Thông qua đồ thị của hai hàm số GV nêu nhận xét đồ thị hàm số

0

  

y ax b a

a/ Vẽ đồ thị hàm số y 2x3 Cho x   0 y 3 ta có A

0; 3

Cho

0 3

   2

y x

ta có:

( ;0)3 B 2

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.

b) Vẽ đồ thị hàm số y   2x 3

0 3

  

x y ta có Điểm C

 

0;3

0 3

   2

y x

ta có Điểm B 3;0 2

 

 

  Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm C; B

? 3

(6)

Nhận xét:

- Khi a0 hàm số y ax b đồng biến trên R; từ trái sang phải đt

 

y ax b đi lên

- Khi a0 hàm số nghịch biến trên R ; từ trái sang phải đồ thị hàm số

 

y ax bđi xuống.

4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng– 3 phút a) Mục tiêu:

- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

b) Nội dung:Giao bài tập về nhà, dặn dò học tập.

c) Sản phẩm:Học sinh được giao bài tập, biết cách thức làm bài, ôn bài.

d) Tiến trình thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Xem lại các bài tập đã làm trên lớp.

- Làm các bài tập: 15,16,17,18 (sgk).

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán

Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực: NL tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực: NL tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

- Phát triển năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành