• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 Tiết 21:

Ngày soạn: 20/01/2021 Ngày giảng: 23/01/2021

Vẽ theo mẫu

VẼ CHÂN DUNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết cách vẽ chân dung.

2. Kĩ năng: Vẽ được chân dung bạn.

3. Thái độ: Thấy vẻ đẹp của tranh chân dung.

4. Các năng lực được phát triển

- Quan sát, so sánh, cảm thụ, nhận biết, phân tích tổng hợp, biểu đạt, thực hành.

II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Sưu tầm 3 hoặc 4 tranh chân dung thiếu nhi ( trai, gái).

- Bài vẽ tranh chân dung của HS . - Hình gợi ý cách vẽ tranh chân dung.

2. Học sinh

- Sưu tầm tranh, bài vẽ chân dung.

- Giấy, bút chì, mầu vẽ.

II. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức: 1’

- Kiểm tra hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: 1’

? Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu chân dung ở tiết 1.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Mục tiêu

+ HS hiểu thế nào về tranh chân dung

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, biểu đạt, cảm thụ thẩm mĩ, đánh giá.

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 6 phút

- Cách thức thực hiện:…

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng - GV giới thiệu một số tranh chân

dung.

- Quan sát tranh. I. Quan sát, nhận xét

:

(2)

? Có những loại tranh chân dung nào?

- HS quan sát cách vẽ màu tranh chân dung và gợi để các em nhận xét về:

? Vẽ chân dung như thế nào?

? Hình dáng bề ngoài của khuôn mặt có hình dạng gì ?

? Tỉ lệ các phần?

? Hướng của mặt: nhìn thẳng hay quay nghiêng, ngẩng lên hay cúi xuống.

+ Nét mặt vui hay buồn,…

- HS nhận xét theo cách nhìn, cách nghĩ

của mình.

- Chân dung toàn thân

- Chân dung bán thân,

- HS quan sát.

- Vẽ hình và vẽ màu.

+ Hình dáng bề ngoài của khuôn mặt

(Trái xoan,vuông tròn, quả lê…)

+ Tỉ lệ các phần: tóc, trán, mũi,…

+ Hướng của mặt:

nhìn thẳng hay quay nghiêng, ngẩng lên hay cúi xuống.

+ Nét mặt vui hay buồn,…

+ Cần quan sát về hình dáng, tỉ lệ các bộ phận trên nét mặt.

+ Cố gắng diễn tả được đặc điểm và trạng thái tình cảm của nhân vật.

- Chân dung toàn thân

- Chân dung bán thân,…

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ chân dung - Mục tiêu:

+ HS biết cách vẽ chân dung

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 5 phút

- Cách th c th c hi n:ứ ự ệ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng - Giáo viên cho học sinh quan

sát các bước minh họa cách vẽ tranh chân dung.

? Muốn vẽ chân dung ta cần thực hiện những bước nào?

- HS quan sát tranh

+ B1: Vẽ phác hình dáng bề ngoài của mặt, cổ, vai cho cân

II. Cách vẽ chân dung + B1: Vẽ phác hình dáng bề ngoài của

mặt, cổ, vai cho cân đối với trang giấy.

+ B2: Vẽ nét chia

(3)

- GVKL và vẽ từng bước trên bảng cho HS quan sát.

+ Khi vẽ phác hình khuôn mặt chúng ta cần tìm tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của khuôn mặt để vẽ hình dáng chung, rồi phác trục dọc qua sống mũi, kẻ các đường ngang của mắt, mũi, miệng.

+ Chú ý hướng của khuôn mặt.

+ Muốn tìm tỉ lệ các bộ phận dựa vào đường trục, chú ý đường nét thẳng, cong lên, cong xuống…tỉ lệ các bộ phận cũng thay đổi.

- Giáo viên vẽ minh họa cho học sinh quan sát.

- GV cho học sinh quan sát một số tranh chân dung của các học sinh năm trước.

đối với trang giấy.

+ B2: Vẽ nét chia khoảng cách của tóc,

trán, mắt, mũi,…

+ B3: Vẽ phác các nét mắt, mũi, miệng, tai,…

+ B4: Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng.

- HS theo dõi GV vẽ mẫu.

- HS tham khảo bài.

khoảng cách của tóc, trán, mắt, mũi,…

+ B3: Vẽ phác các nét mắt, mũi, miệng,

tai,…

+ B4: Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Mục tiêu:

+ Vẽ được chân dung bạn.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: trực quan

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ - Thời gian: 28 phút

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng - GV nêu yêu cầu của bài tập:

+ Vẽ chân dung bạn bằng chì.

+ Quan sát và vẽ theo hướng

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh vẽ bài.

III. Thực hành

Bài tập: Em hãy vẽ chân dung một bạn

(4)

dẫn.

- GV quan sát và giúp HS làm bài:

+ Vẽ hình khuôn mặt cân đối với trang

giấy.

+ Tìm tỉ lệ các phần: tóc, trán, mũi,…

tìm tỉ lệ mắt, mũi, miệng,...

+ Vẽ nét chi tiết gần với mẫu.

trong lớp mà em yêu quý

Hoạt động 5

Đánh giá hết quả học tập - Mục tiêu

+ Học sinh trình nhận xét được bài tập của bản thân, của bạn theo các tiêu chí: Bố cục, đường nét, hình vẽ.

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, biểu đạt.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.

- Thời gian: 5 phút.

- Cách thức thực hiện: GV yêu cầu học sinh trưng bày bài, đặt câu hỏi, HS trả lời, trình bày những nội dung GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá…

- Chọn một vài bài có tỉ lệ thích hợp hướng dẫn HS nhận xét về bố cục, tỉ lệ.

- GV nx, bổ sung.

? Hình dáng chung.

? Đặc điểm của nhân vât.- Giáo viên nhận xét chung tiết học.

4 Hướng dẫn về nhà: 1’

* Bài tập về nhà:

- Hoàn thành bài tập (nếu chưa xong).

* Chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị: đồ dùng cho bài học sau: Bút chì, tảy, giấy A4....

- Đọc trước tiết 22: Bài 20: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim