• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP BA

TUẦN 28 Ngày soạn: 12/6/2020

Ngày giảng: 3A

Âm nhạc

Tiết 30 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC-PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA - NGHE NHẠC

I. MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

- Biết được nội dung câu chuyện, thuật lại câu chuyện.

- Nghe 1 ca khúc thiếu nhi qua đó nêu cảm nhận về giai điệu.

II. ĐỒ DÙNG

-Đọc hoặc kể lại diễn cảm câu chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia.

-Băng nhạc mẫu, có bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một bản nhạc không lời . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1’)

-Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

-HS lên bảng viết các nốt nhạc có khuông nhạc GV gạch sẳn như: Mi đen, Son trắng, Rê đen, Pha trắng...

-GV nhận xét.

3. Bài mới (28’)

Hoạt động 1 : 20’Kể chuyện Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia.

-GV đọc hoặc kể lại thật diễn cảmcâu chuyện trong SGV.

-Cho HS xem tranh minh hoạ cây đàn Lia.

-Đặt một vài câu hỏi HS trả lời:

+Tiếng Đàn của chàng Oóc-phê được diễn tả như thế nào ?

+Vì sao chàng Oóc-phê cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương ?

+Vì sao lão lái đò không cho Óoc-phê quay lại cùng chết với vợ.

-HS trật tự ổn định chỗ ngồi

-HS lên bảng viết các nốt nhạc theo yêu cầu.

-HS nghe nhận xét.

-HS giử trật tự chú ý lắng nghe.

-HS xem tranh.

-HS chú ý nghe và trả lời câu hỏi.

-Suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, người dừng tay làm việc

-Vì Chàng Oóc-phê cất tiếng hát và trỗi lên tiếng

(2)

-Kết luận Âm nhạc luôn tác động đến tính cảm của con người, đem đến cho mọi người niềm vui và hạnh phúc.

Hoạt động 2: 8’ Nghe nhạc

-Chọn một ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời cho HS nghe.

-Hỏi HS cảm nhận về tác phẩm (bài nhạc vui hay buồn? nhanh hay chậm? Giai điệu có hay

không? ).

-Cho HS nghe lần 2 sau đó GV nhận xét qua bài nhạc, nội dung ( nếu là bài hát ).

4.Củng cố - Dặn dò: 3’

-Gọi 1 HS kể tóm tắt lại câu chuyện Chàng Oóc- phê và cây đàn Lia.

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.

-Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.

-Về nhà xem lại 2 bài hát Chị Ong Nâu và em bé - Tiếng hát bạn bè mình tuần sau ta ôn../.

đàn.

-Vì lão muốn tài năng âm nhạc của anh phải đem niềm vui hạnh phúc cho con người.

-HS ghi nhớ.

-HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý lắng nghe.

-HS trả lời theo cảm nhận.

-HS nghe lần 2 và nghe GV nhận xét.

-HS kể tóm tắt lại câu chuyện.

-HS nghe và ghi nhớ về

nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim