• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KiĨm tra bµi cị

?.Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax

2

(a 0) ≠

Tính chất:

- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0 - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

(3)

Bài tập 2 (tr31-SGK): Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m.

Quảng đường chuyển động S(m) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t(s) bởi công thức: S = 4t2

a)Sau 1s, vật này cách mặt đất bao nhiêu m? Tương tự sau 2s?

b)Sau bao lâu vật này tiếp đất?

Giải: a)

+ Sau 1s, vật rơi quảng đường là:

S1= 4. 12 = 4(m).Vật còn cách đất là: 100 – 4 = 96 (m) + Sau 2s, vật rơi quảng đường là:

S2= 4.22= 16 (m).Vật còn cách đất là: 100 – 16 = 84 (m) b) Vật tiếp đất nếu S = 100 suy ra 4t2 = 100

<=> t2 = 25 <=> t = 5 (s) (vì t > 0)

(a 0)

(4)

BT 2(tr 36-SBT):Cho hàm số y = 3x

2

a)Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng:-2; -1; - ; 0; ; 1; 2

C B A O A’ B’ C’

b) – Hãy viết toạ độ các điểm

C, B, A,O, A’, B’, C’

- Biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ.

x -2 -1 0 1 2

y=3x2

3 1

3 1

3

 1 13

3 1

3

12 3 0 1 3 12

(a 0)

(5)

3

1

3

-1 1

-2

-3 1 2 3

2 4 6 8 10 12

A A’

B B’

C C’

x y

(a 0)

(6)

BT 6/tr 27-SBT: Biết rằng nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn được tính bởi công thức: Q = 0,24RI2t

Trong đó: Q là nhiệt lượng (Calo), R là điện trở (), I là cường độ dòng diện (A), t là thời gian (s).

Dòng điện chạy qua dây dẫn có R = 10  trong 1s a)Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau:

Bài toán cho biết điều gì?

I(A) 1 2 3 4

Q(calo)

Biết: Q = 0,24RI2t, R = 10, t = 1s.

Vậy Q được tính như thế nào?Q = 0,24. 10. 1. I2 = 2,4 I2

2,4 9,6 21,6 38,4

(a 0)

(7)

b) Cường độ dòng điện là bao nhiêu khi nhiệt lượng toả ra bằng 60 calo?

Từ công thức: Q = 2,4.I

2

=> I

2

= Q : 2,4

= 60 : 2,4 = 25 => I = 5(A)

(vì cường độ dòng điện là số dương)

(a 0)

(8)

BT5/tr37-SBT: Một hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng.

Đoạn đường đi được liên hệ với thời gian bởi công thức y = at2 (t tính bằng s, y tính bằng m)

Kết quả kiểm nghiệm được cho bởi bảng sau:

a)Biết chỉ có một lần đo không cẩn thận, hãy xác định hệ số a?Đố em biết lần đo nào sai?

b) Có một thời điểm dừng hòn bi lại nhưng quên không tính thời gian và đo được y = 6,25m. Tính lần ấy hòn bi đã lăn trong bao lâu?

c) Hãy điền tiếp vào các ô trống còn lại ở bảng trên.

t(s) 0 1 2 3 4 5 6

y(m) 0 0,24 1 4

(a 0)

(9)

BT5/tr37-SBT: Một hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng.

Đoạn đường đi được liên hệ với thời gian bởi công thức y = at2 (t tính bằng s, y tính bằng m)

Kết quả kiểm nghiệm được cho bởi bảng sau:

a)Biết chỉ có một lần đo không cẩn thận, hãy xác định hệ số a?Đố em biết lần đo nào sai?

Giải: y = at2 => a = (t 0)≠

Vậy lần đo đầu tiên sai.

t(s) 0 1 2 3 4 5 6

y(m) 0 0,24 1 4

t2

y

4

=>a = 1

2 2

2 1

24 , 0 4

1 4

4 2

1

Xét các tỷ số

(a 0)

(10)

BT5/tr37-SBT

b) Có một thời điểm dừng hòn bi lại nhưng quên không tính thời gian và đo được y = 6,25m. Tính lần ấy hòn bi đã lăn trong bao lâu?

Giải: Thay y = 6,25 vào công thức y = t2, ta có: 6,25 = t2

=>t2 = 6,25. 4 = 25

=> t = 5(s) (vì thời gian là số dương) c,

4 1

4 1

t(s) 0 1 2 3 4 5 6

y(m) 0 0,250,24 1 2,25 4 6,25 9

(a 0)

(11)

Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại tính chất hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và các nhận xét về hàm số đó khi a>0, a< 0

- Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x).

- Làm bài tập 1; 3(b) (tr36 –SBT)

- Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

(a 0)

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam

Nắm được cạnh đối diện với góc tù (góc vuông) trong tam giác tù (tam giác vuông) là cạnh lớn

Từ một điểm B nằm ngoài đường thẳng a có thể kẻ được vô số đường vuông góc và đường xiên đến.. đường

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh thực hiện việc vẽ các đường phân giác mỗi góc trong tam giác và đư ra dự đoán.. - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực