• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28

NS: 24/3/2019 NG: 1/4/2019

Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 19, 20: NGÔI NHÀ.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Phát âm đúng các tiếng có vần “yêu”, các từ “xao xuyến, lảnh lót, đất nước”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

- HS hiểu được: - Từ ngữ: xao xuyến, thơm phức, lảnh lót.

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.

- Biết nhấn giọng ở các từ “xao xuyến, lảnh lót ”.

- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

- Thấy được: Tình cảm của bạn nhỏ trong bài với ngôi nhà.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, đọc trơn thành thạo bài.

3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước .

*GDQ: - Quyền được sống trong ngôi nhà với bao kỷ niêm yêu thương gắn bó - Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân

II. ĐỒ DÙNG:

- ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: Mưu chú sẻ - Đọc SGK.

- Đọc một số câu hỏi của bài - Nhận xét, đánh giá tuyên dương

- Trả lời câu hỏi.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.

- Đọc đầu bài.

2. Luyện đọc ( 25’)

- Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi.

- Bài văn gồm có mấy khổ thơ? - Có 3 khổ thơ.

- Luyện đọc tiếng, từ: xao xuyến, lảnh lót, đất nước, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.

- GV giải thích từ: xao xuyến, thơm phức, lảnh lót.

- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.

- Cho HS luyện đọc từng khổ thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng

- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- Luyên đọc cá nhân, nhóm.

- Đọc nối tiếp

- Luyện đọc cả bài. - Luyện đọc cá nhân, nhóm.

- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - Đọc đồng thanh.

(2)

3. Ôn tập các vần cần ôn trong bài (8’) a, Tìm những dòng thơ trong bài có tiếng yêu.

- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập.

- Yêu cầu hs tìm những dòng thơ trong bài có tiếng yêu.

- Nhận xét.

- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..

- HS nêu.

- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó - Cá nhân, tập thể.

b, Tìm tiếng có vần “iêu, yêu” ngoài bài?

- Gv tổ chức cho hs nói thi tiếp sức theo tổ. - HS nêu tiếng ngoài bài.

- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng

- Gv nhận xét, công bố kq.

c, Nêu câu chứa tiếng có vần “iêu hoặc yêu”

- Yêu cầu HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- Gọi HS nói câu chứa tiếng có vần iêu?

- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.

- Quan sát tranh, nói theo mẫu.

- HS nói.

Em khác nhận xét bạn.

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Hôm nay ta học bài gì?

- Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.

- Bài: Ngôi nhà.

- 2 HS đọc bài

- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

2. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (20’)

*GDQ: - Quyền được sống trong ngôi nhà với bao kỷ niêm yêu thương gắn bó

- Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân.

- HS lắng nghe.

- Đọc lại bài.

+ Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì?

+ Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nghe thấy gì?

+ Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ ngửi thấy gì?

- Gv đọc lại bài.

- Cho HS đọc lại bài.

3. Học thuộc lòng bài thơ

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng 1 khổ thơ mà em thích

4. Luyện nói: (10’)

- Nói về ngôi nhà em mơ ước - Nêu yêu cầu của bài:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- Hàng xoan trước ngõ. Hoa nở như mây từng chùm.

- Tiếng chim đầu hồi lảnh lót - Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà.

phơi trên sân thơm phức.

- Lắng nghe - 3 hs đọc.

- HS thi học thuộc lòng 1 khổ thơ mà em thích

- 1 hs đọc yêu cầu.

- HS nói tên các ngôi nhà trong

(3)

- Các con hãy nói một ngôi nhà mình mơ ước?

- Gọi hs nói trước lớp.

- Gv nhận xét, đánh giá thi đua.

tranh

- Hs nói theo cặp.

- HSNK: Nói mẫu về ngôi nhà mình mơ ước

- Nhiều HS nói mơ ước của mình về ngôi nhà tương lai.

5. Củng cố - dặn dò (5’)

- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Xem trước bài: Quà của bố.

- Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

- HS lắng nghe.

TOÁN

TIẾT 109: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách giải toán có văn sử dụng phép tính trừ.

- Củng cố giải toán có văn, trình bày bài giải.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn, kĩ năng trình bày bài giải.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Tính: 9-5 = 8-3 = 16-4 = - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

- 2 hs lên bảng

- Nắm yêu cầu của bài.

2. Tìm hiểu cách giải và trình bày bài giải. (10’)

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán.

GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Ta cần phải tìm gì? GV tóm tắt nên bảng.

- Nêu bài toán đố.

- Cho biết có 9 con gà, bán đi 3 con, tìm xem còn mấy con.

- Yêu cầu HS tự giải, GV quan sát thấy em nào chưa biết làm thì hướng dẫn em đó cách làm.

- Đưa ra bài giải mẫu để HS đối chiếu bài giải của mình.

*Bài giải gồm: câu lời giải, phép tính và đáp số.

- Giải và chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn.

- So sánh để nhận ra cách trình bày cho đẹp, cho đúng.

3. Luyện tập (20’) Bài 1: Bài toán (10’)

- Gọi HS đọc đề bài. - HS tự đọc đề, tự tìm hiểu bài toán

(4)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Gọi HS nêu tóm tắt.

theo câu hỏi tìm hiểu bài mà GV đưa ra từ bài toán mẫu.

- Nêu tóm tắt (với HSCHCVNLHT có thể dựa vào tóm tắt ở SGK)

Có : 8 con chim Bán : 2 con chim Còn lại:... con chim - Yêu cầu HS giải và chữa bài.

- Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét.

- Giải vào vở, một em lên bảng trình bày Bài giải:

Số chim còn lại là:

8 – 2 = 6 (Con)

Đáp số: 6 con chim - HS khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Có thể đưa ra nhiều câu lời giải khác nhau.

Bài 2: Bài toán (10’) - Gọi HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Gọi HS nêu tóm tắt.

- Yêu cầu HS giải và chữa bài.

- Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét.

- HS tự đọc đề, tự tìm hiểu bài toán theo câu hỏi tìm hiểu bài mà GV đưa ra từ bài toán mẫu.

- Nêu tóm tắt Có : 8 quả bóng Bán : 3 quả bóng Còn lại:... quả bóng

- Giải vào vở, một em lên bảng trình bày Bài giải:

Số bóng còn lại là:

8 – 3 = 5 (quả)

Đáp số: 5 quả bóng - HS khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Có thể đưa ra nhiều câu lời giải khác nhau.

Bài 3: Giảm tải

4. Củng cố- dặn dò (3’)

- Bài giải gồm những bước gì?

- Khi nào thì ta sử dụng tính trừ ? - Nhận xét giờ học.

- Củng cố kiến thức bài tập 1 và 2 - Bài giải gồm: câu lời giải, phép tính và đáp số.

- Hs trả lời.

- HS lắng nghe.

(5)

NS: 24/3/2019 NG: 2/4/2019

Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2019

CHÍNH TẢ

TIẾT 7: NGÔI NHÀ.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS tập chép khổ thơ thứ 3 của bài: “ Ngôi nhà”, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: iêu/ yêu, âm c/k.

2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài viết, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.

II. ĐỒ DÙNG:

- ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Hôm trước viết bài gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: Việt Nam, trăng khuyết.

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu tiết học - ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn HS tập chép ( 20’) - GV viết bảng đoạn văn cần chép.

- GV chỉ các tiếng: “ yêu, gỗ, tre, mộc mạc, đất nước”.

- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.

- Cho HS tập chép, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…

- GV đọc cho HS soát lỗi.

- GV chữa trên bảng những lỗi khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’) - Điền vần “iêu” hoặc “yêu”

ƯDCNTT - GV đưa tranh hướng dẫn cách làm.

- 1 HS nêu

- 2 HS lên bảng viết

- 1 HS đọc

- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.

- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.

- 1 HS nhận xét - HS tập chép vào vở

- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- 2 HS 1 cặp đổi chéo vở

- HS nêu- yêu cầu bài tập.

- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.

(6)

Điền chữ “c” hoặc “k”

- Tiến hành tương tự trên.

4. Củng cố – dặn dò (5’) - Đọc loại bài

- Thu bài của HS

- Nhận xét bài viết của HS.

- 2 hs đọc

- Tổ trưởng thu bài - Nghe nhận xét

TẬP VIẾT

TIẾT 26: TÔ CHỮ HOA H, I, K.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: H, I, K..

2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: H, I, K. đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.

3. Thái độ:Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài chữ gì?

- Yêu cầu HS viết bảng E, Ê, G - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn cách viết:

- ƯDCNTT: Gv đưa chữ hoa: H, I, K - Gv hỏi:

+ Chữ H gồm mấy nét?

+ Cao mấy li?

- Gv hướng dẫn cách viết: Cuối nét 1 và đầu nét 2 đều hơi lượn, chụm vào nhau thành góc nhọn.

Để khoảng cách giữa hai nét khuyết vừa phải (không hẹp quá, hay rộng quá), 2 đầu khuyết đối xứng nhau.

- Gv đưa mẫu chữ I:

+ Chữ I: Gồm mấy nét?

+ Cao mấy li?

- Gv hướng dẫn cách viết. Chân nét móc rộng hơn nét cong ở đầu chữ.

- Gv vừa viết vừa hướng dẫn.

- Gv đưa mẫu chữ hoa K yêu cầu hs quan sát nhận xét:

- 1 HS nêu

- 3 HS lên bảng viết

- 1 HS đọc

- Hs quan sát trả lời : - Gồm 2 nét

- Cao 5 ô ly - Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs trả lời - Hs theo dõi

(7)

+ Chữ K: Gồm mấy nét?

+ Cao mấy li?

* Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

- Gv treo bảng phụ viết sẵn gọi hs đọc: uôi, ươi, nải chuối, tưới cây, iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh,iêu, yêu; hiếu thảo, yêu mến.

- Hướng dẫn viết vào bảng con.

- Gv quan sát và nhận xét.

* Hướng dẫn viết vào vở : - Nhắc hs ngồi đứng tư thế.

- Cho hs viết bài.

- GV chấm một số bài.

3. Củng cố – dặn dò (5’) - Thu bài của HS nhận xét.

- Nhận xét bài viết của HS.

- Nhận xét giờ học.

+ Chữ K gồm 2 nét + Cao 5 ô ly.

- Hs đọc.

- Hs viết vào bảng con.

- Học sinh viết vào vở.

- Tổ trưởng thu bài - Nghe nhận xét

TOÁN

TIẾT 110: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Củng cố về cách gải toán có văn.

- Củng cố giải toán, làm tính cộng, tính trừ các số trong phạm vi 20.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán, kĩ năng tính nhẩm các số đã học 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3;4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Tính: 13 + 4 – 7 = 18 – 5 + 2 = - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

- 2 Hs làm bảng, lớp làm bảng con.

- Nắm yêu cầu của bài.

2. Luyện tập (28’).

Bài 1(7’): Bài toán - Gọi HS đọc đề.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

Có : 15 búp bê Bán đi : 2 búp bê - Còn lại:...búp bê

- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS

- HS đọc bài toán.

- HS tự tìm hiểu bài tự tìm hiểu bài toán theo câu hỏi mà GV đưa ra từ bài toán mẫu.

- HS nêu.

- HS từ giải vào vở. HS lên bảng

(8)

lên bảng làm. chữa bài.

Bài giải Số búp bê còn lại là:

15 – 2 = 13 búp bê

Đáp số: 13 búp bê - Chú ý HS trình bày vào vở sao cho cân

đối.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét.

-> Củng cố cho hs biết điền vào tóm tắt, giải bài toán có lời văn.

- HS có thể đưa ra các câu lời giải khác nhau.

HS nhận xét bài làm của bạn.

Bài 2 (7’): Bài toán

- Yêu cầu hs đọc kĩ bài toán rồi tóm tắt bài toán

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho hs lên bảng chữa bài tập.

-> Củng cố cho hs biết điền vào tóm tắt, giải bài toán có lời văn.

- Hs đọc bài toán.

- Hs điền số vào tóm tắt rồi làm bài giải.

- 1 hs làm trên bảng.

Bài giải

Trên sân bay còn số máy bay là:

12- 2= 10 (máy bay) Đáp số: 12 máy bay Bài 3 (5’): Điền số thích hợp vào ô trống

Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu.

- Tổ chức cho hs thi nhẩm nhanh điền số vào ô trống cho phù hợp.

- Gọi hs đọc và nhận xét.

-> Củng cố cho hs phép cộng phép trừ trong phạm vi 20.

- Hs thi đua theo tổ.

- Hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 4 (9’): Giải bài toán theo tóm tắt:

Treo bảng phụ, gọi HS nêu tóm tắt. - Nhìn hình vẽ nêu tóm tắt, từ đó nêu thành bài toán rồi dựa vào tóm tắt đó để giải .

- Yêu cầu HS giải vào vở và chữa bài. - HS thực hiện theo yêu cầu.

- Em khác đưa ra câu lời giải khác.

- Từ hình vẽ trên em nào có đề toán khác mà sử dụng phép tính khác khi giải.

3. Củng cố- dặn dò (5’)

- Cách trình bày bài giải có những phần nào?

- Nhận xét giờ học.

- HSNK có thể nêu đề thành bài toán cộng.

- Hs nêu

- HS lắng nghe.

(9)

NS: 24/3/2019 NG: 3/4/2019

Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 23, 24: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Phát âm đúng các tiếng có vần “ưt, ưc”, các từ “khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh”, biết nghỉ hơi sau dấu câu

- HS hiểu được: Từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt.

- Thấy được: Cậu bé làm nũng mẹ thật đáng yêu và buồn cười. Nhận biết được câu hỏi trong bài.

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.

- Đọc đúng câu hỏi trong bài. Toàn bài đọc với giọng vui vẻ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, đọc trơn thành thạo bài.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tính hài hước.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: ƯDCNTT

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: Quà của bố. - Đọc SGK.

- Hỏi một số câu hỏi của bài.

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

- Trả lời câu hỏi.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.

- Đọc đầu bài.

2. Luyện đọc ( 23’)

- Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi.

- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.

- Có 8 câu.

- Luyện đọc tiếng, từ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.

- GV giải thích từ: khóc oà, hoảng hốt.

- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.

- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp .

- Luyên đọc cá nhân, nhóm.

- Đọc nối tiếp một câu.

- Luyện đọc đoạn, cả bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.

- Luyện đọc cá nhân, nhóm.

- Thi đọc nối tiếp các câu trong bài.

- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - Đọc đồng thanh.

(10)

3. Ôn tập các vần cần ôn trong bài(10’) - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK

- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..

- Tìm cho cô tiếng có vần “ưt” trong bài? - HS nêu.

- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - Cá nhân, tập thể.

- Tìm tiếng có vần “ưt, ưc” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.

- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.

- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?

- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.

- Quan sát tranh, nói theo mẫu.

- Em khác nhận xét bạn.

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.

- Bài: Vì bây giờ mẹ mới về.

- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

2. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (20’) - GV gọi HS đọc câu 1.

- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.

- Gọi HS đọc câu 2.

- Nêu câu hỏi 2 SGK.

- GV nói thêm: em bé trong bài thật đáng yêu và buồn cười vì cách em làm nũng mẹ

- 2 em đọc.

- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.

- 2;3 em đọc.

- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .

3. Luyện nói (10’)

- Cho HS nêu yêu cầu của bài - ƯDCNTT tranh, vẽ gì

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề.

- Hỏi nhau theo mẫu sau:

Hỏi: Bạn có làm nũng bố mẹ không?

Đáp: mình là con trai, mình không thích làm nũng bố mẹ.

4. Củng cố - dặn dò (5’)

- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Theo dõi.

- Luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS quan sát kĩ tranh - Hỏi nhau

- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của giáo viên

- Hs nêu - Lắng nghe

TOÁN

TIẾT 111: LUYỆN TẬP .

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố về giải toán có lời văn và trình bày bài giải toán có lời văn.

(11)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán, trình bày bài giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: ƯDCNTT

- HS: Có BĐDDH Toán 1, vở BT toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

Tính: 14 – 4 = 9 – 5 = 15 – 4 = - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

- 3 Hs làm bảng - Nhận xét

- Nắm yêu cầu của bài.

2. Luyện tập . Bài 1(8’): Bài toán

- Gọi HS đọc đề, đọc tóm tắt - HS đọc đề bài và hoàn thành phần tóm tắt.

- Muốn biết Lan còn bao nhiêu cái thuyền ta làm tính gì? Lấy số nào trừ đi số nào?

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, con nào có câu lời giải khác?

Tóm tắt Có : 15 búp bê Đã bán: 2 búp bê Còn lại: ... búp bê

- Trả lời sau đó giải bài toán vào vở, một em lên bảng chữa bài.

- HS nhận xét, nêu các lời giải khác nhau.

Bài giải:

Số búp bê còn lại là:

15 – 2 = 13 búp bê

Đáp số:13 búp bê Bài 2 (7’): Tiến hành tương tự bài tập số 1.

Nhưng yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán.

- HS tự tóm tắt bài toán sau đó giải vào vở rồi chữa bài, em khác nêu lời giải khác.

Bài 3(7’): Tiến hành tương tự bài tập số 2.

Nhưng chú ý HS ghi danh số là đơn vị đo độ dài “cm”.

- Tóm tắt và giải bài toán, sau đó 1 HS lên bảngchữa bài.

Bài 4(8’): ƯDCNTT hình vẽ và phần tóm tắt bài toán lên bảng. Gọi HSNK nêu đề bài.

- Dựa vào tóm tắt nêu thành đề bài.

- Muốn tìm số hình tròn không tô màu con làm thế nào?

- Lấy 15 – 4.

- Yêu cầu HS tự giải và chữa bài.

- Gọi HS HSNK dựa vào hình vẽ nêu đề toán khác mà phải sử dụng phép tính cộng khi giải.

3. Củng cố- dặn dò (3’)

- Nêu lại các bước khi trình bày bài giải toán có lời văn.

- Nhận xét giờ học.- Xem bài: Luyện tập chung.

- HS khác nhận xét và nêu các lời giải khác

- Ví dụ: Có 11 hình tròn trắng, và 4 hình tròn xanh. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tròn?

- Có 3 bước.

- HS lắng nghe.

(12)

THỂ DỤC

BÀI 28: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn bài thể dục.

- Ôn "Tâng cầu".

2. Kỹ năng: - thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện được ở mức tương đối chính xác.

- Trò chơi biết tham gia vào trò chơi ở mức cơ bản đúng.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ, học sinh tập các động tác của bài thể dục sẽ đều hơn, đẹp hơn. trò chơi giúp học sinh rèn sự khéo léo cho đôi tay.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS 1 quả.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.

- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.

- Khởi động: Xoay cổ tay, chân, hông, gối ……

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 4-5 HS lên trước lớp thức hiện lại các động tác đã học.

2. Phần cơ bản:

a. Ôn tập bài thể dục.

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.

- GV sửa sai động tác cho HS - Nhận xét:

b. Tâng cầu

- GV nêu tên hướng dẫn cách thực hiện sau đó tổ chức cho các em tham gia luyện tập.

- Giáo viên quan sát, sửa sai

6 – 8’

1 lần 1 lần 1 lần 26-28’

10-11’

2-3 lần

16-17’

1 lần

- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số

HS thực hiện theo yêu cầu của GV

Nghe cán sự lớp nêu tên động tác, và hô nhịp rồi thực hiện theo yêu cầu.









 GV

- HS sửa sai theo hướng dẫn của GV.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

(13)

cho học sinh

- Nhận xét

3. Phần kết thúc:

- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát.

- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.

- HS quan sát Gv hướng dẫn cách thực hiện để tham luyện tập một cách chủ động.

- Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ .

HS lắng nghe và ghi nhớ.

NS: 24/3/2019 NG: 4/4/2019

Thứ 5 ngày 2 tháng 4 năm 2019

CHÍNH TẢ

TIẾT 8: QUÀ CỦA BỐ.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS tập chép khổ thơ thứ hai bài: Quà của bố, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: im/iêm, âm x/s.

2. Kĩ năng: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Quà của bố, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

3. Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.

II. ĐỒ DÙNG:

- ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hôm trước viết bài gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: xâu kim, câu chuyện - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

2. Hướng dẫn HS tập chép ( 18’) - GV đưa bảng đoạn văn cần chép.

- 1 HS nêu

- 1 HS đọc

- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.

(14)

- GV chỉ các từ: “nghìn, thương, gửi, lời chúc”.

- GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.

- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…

- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút ch́ trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10’)

Điền vần “im” hoặc “iêm”

- ƯDCNTT: GV đưa nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.

Điền chữ “x” hoặc “s”

- Tiến hành tương tự trên.

4. Củng cố - dặn dò (5’) - Đọc lại bài vừa viết - Thu bài của HS

- Nhận xét bài viết của HS.

- Nhận xét giờ học.

- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.

- 1 HS nhận xét -HS tập chép vào vở

- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- 2 HS 1 cặp đổi chéo vở

- HS nêu- yêu cầu bài tập.

- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.

- HS đọc

- Tổ trưởng thu bài - Nghe nhận xét

KỂ CHUYỆN

TIẾT 4: BÔNG HOA CÚC TRẮNG.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được:

- Lòng hiếu thảo của cô bé trong chuyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.

- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại được từng đoạn của chuyện.

2. Kĩ năng: HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.

3.Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu mến, hiếu thảo với cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG:

- ƯDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

(15)

Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Câu chuyện hôm trước đã học là chuyện gì? - Sư Tử và Chuột Nhắt - Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện.

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - Đọc đầu bài.

2. GV kể chuyện( 5’)

- GV kể chuyện lần 1. - Theo dõi.

- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.

- Theo dõi.

3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10’)

- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Mẹ đang ốm, nằm trên giường, gọi con gái đến bảo…

- Câu hỏi dưới tranh là gì? - Người mẹ ốm nói gì với con?

- Gọi HS kể đoạn 1. - Em khác theo dõi nhận xét bạn.

- Các đoạn còn lại h/ dẫn tương tự trên.

- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

4. Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện (10’) - GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.

- GV cần có câu hỏi h/ dẫn HS yếu kể .

- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

5. Hiểu nội dung truyện (3’)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Cần biết chăm sóc, yêu thương mẹ

- Em thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao?

6. Củng cố, dặn dò (5’)

- Câu chuyện khuyên con điều gì - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài: Niềm vui bất ngờ.

- Thích em bé vì em biết hiếu thảo với mẹ.

- Cần biết chăm sóc, yêu thương mẹ.

- HS nhận xét.

NS: 24/3/2019 NG: 5/4/2019

Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2019

TOÁN

TIẾT 112: LUYỆN TẬP CHUNG.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố về giải toán có lời văn và trình bày bài giải toán, nêu đề toán có lời văn.

(16)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán, trình bày bài giải toán, nêu đề toán có lời văn, .

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: ƯDCNTT

- HS: Có BĐDDH Toán 1, vở BT toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs giải bài toán 3, 4 sgk (trang 151).

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

2. Luyện tập (30’)

Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó:

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.

- Hỏi hs: Bài toán còn thiếu những gì?

- Yêu cầu hs tự viết tiếp vào bài toán cho hoàn chỉnh đề bài.

- Gọi hs đọc bài toán đã hoàn chỉnh.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán đó.

- Gọi hs nêu bài toán phần b - Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập

- Cho hs nhận xét bài giải.

-> Củng cố cho hs viết tiếp bài toán, giải bài toán có lời văn.

Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó.

- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán.

- 2 hs làm bài trên bảng.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Bài toán thiếu câu hỏi.

- Hs tự làm bài.

- Mỵ làm được 5 bông hoa, rồi làm thêm được 3 bông hoa. Hỏi Mỵ làm được tất cả bao nhiêu bông hoa?

- Hs tự giải bài toán.

- 1 hs lên bảng làm.

Bài giải a:

Mỵ làm được tất cả là:

5+ 3= 8 (bông hoa) Đáp số: 8 bông hoa - Hoa gấp được 8 con chim,hoa cho em 4 con chim bay đi. Hỏi Hoa còn lại bao nhiêu con chim?

Bài giải b:

Hoa còn lại số con chim là:

8- 4= 4 (con chim) Đáp số: 4 con chim - HS nhận xét bài bạn.

- 1 hs đọc lệnh đề.

- 3 hs nêu.

(17)

Tóm tắt:

Có tất cả : 16 cây Cam : 4 cây Chanh : ... cây?

- Cho hs giải bài toán.

- Gọi hs nhận xét.

-> Củng cố cho hs nêu tóm tắt, và giải bài toán có lời văn.

3. Củng cố- dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- Hs giải bài toán.

- 1 hs lên bảng làm.

Bài giải

Trong vườn có số cây chanh là:

16- 4= 12 (cây chanh) Đáp số: 12 cây chanh - Hs nhận xét.

- HS lắng nghe.

TẬP ĐỌC

TIẾT 21, 22: QUÀ CỦA BỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Phát âm đúng các tiếng có vần “oan,oat”, các từ “lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

- HS hiểu được: Từ ngữ: “về phép, vững vàng”.

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.

- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, vui vẻ.

- Thấy được: Bố bạn nhỏ trong bài là bộ đội ở xa, bố bạn rất yêu quý bạn.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Hỏi đáp tự nhiên về nghề nghiệp của bố.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, đọc trơn thành thạo bài.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm gia đình.

*BĐ: Qua bài học HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc

- Giáo dục ý thức về quyền chủ quyền biển, đảo, lòng yêu nước

*GDQ: Quyền được bố yêu thương, chăm sóc.

- Bổn phận chăm ngoan giúp đỡ bố mẹ.

* GD quốc phòng và an ninh: Đọc một bức thư của bạn có bố là bộ đội hải quân đóng ở đảo Trường Sa.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: ƯDCNTT

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: Ngôi nhà. - Đọc SGK.

(18)

- Hỏi một số câu hỏi của bài.

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

- Trả lời câu hỏi.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.

- Đọc đầu bài.

2. Luyện đọc ( 23’)

- Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi.

- Luyện đọc tiếng, từ: “lần nào, về phép, vững vàng”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.

- GV giải thích từ: “về phép, vững vàng”.

- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.

- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng dòng thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng

- Gọi HS đọc nối tiếp .

- Luyên đọc cá nhân, nhóm.

- Đọc nối tiếp từng dòng thơ.

- Luyện đọc đoạn, cả bài.

- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.

- Luyện đọc cá nhân, nhóm.

- Thi đọc nối tiếp các câu trong bài.

- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - Đọc đồng thanh.

3. Ôn tập các vần cần ôn trong bài (10’) a, Tìm tiếng trong bài có vần oan, oat.

- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập.

- Yêu cầu hs tìm tiếng trong bài có yêu.

- Nhận xét.

- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm...

- HS tự tìm - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó - HS nêu.

- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó - Cá nhân, tập thể.

b, Tìm tiếng có vần “oan, oat” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.

- Ghi bảng, gọi HS đọc các tiếng vừa tìm - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Hôm nay ta học bài gì?

- Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.

- Bài: Quà của bố.

- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn.

2. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (25’) a, Tìm hiểu bài

- GV gọi HS đọc khổ thơ một.

- Nêu câu hỏi 1 ở SGK

+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?

+ Bố gửi cho bạn những quà gì

b. Tổ chức cho HS đọc thuộc bài thơ - Cho HS luyện đọc

- 1 em đọc.

- Bố là bộ đội ngoài đảo xa

- Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghin lời chúc...

- Nhiều HS luyện đọc

(19)

c, Luyện nói?

- Hỏi nhau về nghề nghệp của bố?

- Gọi HS đọc khổ thơ 2.

- Nêu câu hỏi 2 SGK.

- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy bố bạn là bộ đội ở xa nhưng luôn viết thư về cho bạn vì bạn ngoan…

- Yêu cầu Hs đọc bức thư

*GDBĐ, GDQP&AN: Các chú bộ đội ở ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển trời tổ quốc. vì thế các em cần yêu biển đảo, yêu quê hương đất nước.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.

- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.

- 4 em trả lời - Theo dõi.

- Đọc bức thư - Lắng nghe

- Theo dõi.

- Luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.

- Thi đua học thuộc lòng bài thơ.

3, Luyện nói: (5’)

- Nêu yêu cầu của bài: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.

- Yêu cầu 2 hs thực hành hỏi đáp theo mẫu:

+ Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?

+ Đáp: Bố mình là bác sĩ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

- Gv nhận xét, dánh giá thi đua.

- HS nêu yêu cầu - 2 hs thực hiện.

- Hs hỏi- đáp theo cặp.

- Vài cặp hs thực hiện trước lớp.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nói về nghề nghiệp của bố - Nêu câu hỏi về chủ đề.

4. Củng cố - dặn dò (5’).

- Qua bài thơ em thấy cần phải làm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị tốt bài sau

- Luyện nói theo gợi ý của GV.

- Hs nêu

- HS lắng nghe.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt hay khi chia tay. Cách chào hỏi và ý nghĩa của lời chào hỏi.

2. Kỹ năng : HS biết phân biệt hành vi chào hỏi đúng và hành vi chào hỏi chưa đúng. Biết chào hỏi trong những tình huống giao tiếp hàng ngày.

3. Thái độ : HS có thái độ tôn trọng, lễ độ với mọi người. Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- Trò chơi

(20)

- Thảo luận nhóm

- Đóng vai xử lí tình huống - Động não

IV. ĐỒ DÙNG:

- ƯDCNTT

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Nói cảm ơn, xin lỗi thể hiện điều gì ? - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2').

- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài 2. Chơi "Vòng tròn chào hỏi" (15') - Người ở giữa điều khiển đưa ra các tình huống để HS chào hỏi: Hai bạn gặp nhau, gặp cô giáo, gặp bố mẹ bạn…

* Có nhiều cách chào hỏi theo các tình huống khác nhau, biết chào hỏi là ngoan…

3. Thảo luận (13')

- Yêu cầu HS thảo luận theo những câu hỏi sau : Cần chào hỏi trong những tình huống nào ? Em cảm thấy thế nào khi được người khác chào, khi em chào và được họ đáp lại, khi không được họ đáp lại

? …

Chốt: Cần chào khi gặp người quen, khi gặp gỡ, khi tạm biệt… Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.

4. Củng cố - dặn dò (5')

- Đọc câu thơ "Lời chào cao hơn mâm cỗ".

- Khi nào nói lời chào hỏi? Khi nào nói lời tạm biệt.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị giờ sau: Tiết 2.

- Hs trả lời - Hs lắng nghe - Nhắc lại đầu bài.

- Chia thành hai vòng tròn có số người bằng nhau, đứng quay mặt vào nhau

- HS quay mặt vào nhau chào theo tình huống đưa ra, sau đó lại đổi cặp đôi mới.

- Hoạt động nhóm

- Thảo luận và báo cáo kết quả: cần chào khi gặp người quen, tạm biệt…

nếu được chào rất vui…

- Theo dõi.

- Hs đọc - Hs trả lời

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 28: CON MUỖI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi - Nói nơi sống của con muỗi.

- Nêu một số cách diệt trừ muỗi

2. Kĩ năng: Nêu và nói được thành thạo cac bộ phận, nơi ở và cách diệt trừ

(21)

con muỗi

3. Thái độ: HS có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các BP phòng tránh muỗi đốt.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi

- Kĩ năng tự bải vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thaanvaf tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi

- Kĩ năng hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi

III. ĐỒ DÙNG:

- ƯDCNTT

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A . Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ?

- Nhận xét, đánh giá B . Bài mới:

1 . GV giới thiệu bài (2’): GV nêu 2 . Quan sát con muỗi (15’)

GV chia nhóm : 2 HS 1 nhóm

GV yêu cầu 1 vài cặp lên trả lời câu hỏi:

+ Muỗi thường sống ở đâu?

+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con muỗi?

+ Nêu tác hại do bị muỗi đốt?

+ Người ta diệt muỗi bằng những cách nào?

+ Khi ngủ, bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt?

KL: Muỗi là 1 loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh.

Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống.

3. Hoạt động nhóm (15’)

- GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GV KL: GV yêu cầu HS qua sát thả bọ gậy vào lọ cá và quan sát xem điều gì xảy

- 2 HS trả lời

- Nhận xét, đánh giá

- Từng nhóm quan sát con muỗi thật hoặc hình ảnh con muỗi và trả lời câu hỏi.

- Mỗi cặp chỉ hỏi và trả lời 1 câu.

- Muỗi có đầu, mình, chân, cánh.

- Bị ngứa, bị bệnh,….

- Phun thuốc, dùng vợt bắt muỗi…

- Phải ghép màn.

- Đại diện của nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs thảo luận và quan sát theo nhóm - Cá bắt bọ gậy.

(22)

ra.

4. Củng cố - dặn dò: (5’)

? Kể tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi

- GV nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau

- 3 HS kể - Hs lắng nghe.

THỦ CÔNG

TIẾT 28: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Kẻ, cắt, dán được hình tam giác

2. Kĩ năng: Cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.

3. thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG:

- Hình tam giác mẫu bằng giấy màu trên tờ bìa - Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Cắt, dán hình vuông - KT dụng cụ HS - Nhận xét chung B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) GV nêu 2. Vào bài:

*HĐ1: HD quan sát và nhận xét (8’) - GV treo hình mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS quan sát:

+ Hình tam giác có mấy cạnh? (3 cạnh) + Độ dài các cạnh như thế nào?

Gợi ý: cạnh của HTG là cạnh của HCN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện (hình 1)

- GV nêu kết luận

* HĐ2: Hướng dẫn mẫu (7’)

- GV hướng dẫn cách vẽ hình tam giác:

+ GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng

+ Hướng dẫn: Cần xác định 3 điểm, trong đó 2 điểm đầu của cạnh HCN có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3, nối 3 đỉnh với nhau ta đựơc HTG

*HĐ3: Hướng dẫn kẻ, cắt, dán hình tam giác (12’)

Hoat động của học sinh

- 2 HS lên bảng kẻ hình vuông, nêu quy trình cắt

- HS đặt dụng cụ trên bàn

- Quan sát, nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe - Quan sát

- HS chú ý theo dõi

- HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô

- Theo dõi, nhắc lại quy trình

(23)

- Cắt rời HCN, sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC ta được HTG ABC

- Dán HTG, hoàn thành sản phẩm

- HS thực hành kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy vở có kẻ ô

3. Nhận xét, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau Cắt, dán hình tam giác tiết 2

- HS thực hành kẻ, cắt hình trên giấy màu

- Dán sản phẩm vào vở thủ công - Từng tổ lên cài sản phẩm

- Lớp xem sản phẩm nào đúng, đẹp, nêu nhận xét

- Lắng nghe

- Theo dõi và thực hiện

SINH HOẠT

TIẾT 28: KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 29 2. Kĩ năng:

- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (5’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt:(10’) a. Nêu yêu cầu giờ học.

b. Đánh giá tình hình trong tuần:

- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Nề nếp: đã ổn định nề nếp học tập, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học. Tự quản tốt.

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

(24)

c. Một số hạn chế:

- Một số em vẫn chưa chú ý học tập, viết còn chưa đẹp.

- Một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập:

- Còn tình trạng HS không học bài và làm bài ở nhà.

3. Phương hướng tuần tới (5’).

- Duy trì nề nếp học tập tốt. Phát huy tính tự quản.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch - Thực hiện tốt ATGT.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- HS chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 11: BÍ MẬT CỦA SỰ KHEN NGỢI (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Thể hiện lời khen với tất cả mọi người xung quanh.

- Khen ngợi là thể hiện sự khích lệ tinh thần, tình yêu thương với mọi người và với chính mình.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Bài tập 2: Cách thể hiện lời khen:

a/ Em khen ai?

THẢO LUẬN:

1. Em khen những ai?

2. Em khen như thế nào?

+ Bài tập: Em khen ai?

- Nêu yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, chọn theo yêu cầu.

- GV nhận xét, chốt lại:

BÀI HỌC: Em có thể khen tất cả mọi người xung quanh.

+ Thực hành:

Hai bạn cạnh nhau quay sang nhau tìm 3 điểm tốt của bạn để khen.

- GV nhận xét.

b/ Em khen những gì?

+ Bài tập: Tìm từ điền vào chỗ trống:

- Nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS quan sát 6 bức tranh/

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS nêu, nhận xét

- HS thực hành, nhận xét.

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm

(25)

57, thảo luận nhóm đôi, tìm từ điền vào chỗ trống.

- GV nhận xét, chốt lại: Em có thể khen tất cả mọi người xung

quanh.em còn khen ngợi: các đồ vật, mọi thứ tốt đẹp, đáng yêu xung quanh em.

- GV hướng dẫn: Khen ngợi thế giới quanh em

- Yêu cầu HS quan sát 6 bức tranh / 57 và nêu lời khen ngợi.

+ Thực hành:

- Em hãy nhớ lại những nơi mà em đã từng đến và tìm những điểm tốt, đẹp, đáng yêu ở nơi đó để khen.

- GV nhận xét.

* Bài tập 3: Khen ngợi bằng cách vỗ tay

THẢO LUẬN: Vỗ tay khen ngợi như thế nào?

- GV nhận xét, chốt lại BÀI HỌC:

Em cần vỗ tay khen ngợi vì:

- Vỗ tay thể hiện sự khích lệ, khen ngợi thay cho lời khen.

- Nơi đâu có tiếng vỗ tay nơi đó có tình yêu thương.

- Mỗi lần vỗ tay tăng 0,003 giây tuổi thọ.

+ GV hướng dẫn: Cách vỗ tay

- Yêu cầu HS quan sát tranh thực hiện theo tranh- dựa theo 3 bước.

+ Thực hành: Em cùng hai bạn ghép thành một nhóm và cùng thi xem ai vỗ tay vang, to nhất.

- GV nhận xét.

- GV KL chung.

*Bài tập 4: Luyện tập - GV hỏi lại bài.

đôi, điền từ theo ý mình ví dụ như:

+ Bộ quần áo của bạn thật đẹp.

+ Đôi mắt của bạn đẹp quá.

+ Ba lô của bạn dễ thương nhỉ.

+ Bạn có đôi giày tuyệt thế.

+ Bạn có nụ cười thật đáng yêu.

+ Khuôn mặt bạn thật xinh xắn.

- HS quan sát tranh và nêu lời khen ngợi.

- HS thực hành theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét.

- HS nêu, nhận xét.

- HS làm theo.

- HS thực hành, nhận xét.

- HS trả lời.

(26)

- Về nhà:

a/ Em khen ông bà, bố mẹ, anh chị em và khen chính mình.

b/ Em hướng dẫn bố mẹ, ông bà cách vỗ tay và thi xem ai vỗ tay vang và to nhất.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS chuẩn bị.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài học giúp học sinh tập chính xác các động tác của bài TD phát triển chung, giúp học sinh hiểu hơn về tác dụng của bài TD để áp dụng tập thể dục vào các

- Qua bài học học sinh biết thêm một động tác mới của bài thể dục, học sinh thuần thục hơn trong cách điểm số theo hàng dọc.. trò chơi giúp học sinh rèn thêm

- Học sinh thuộc các động tác của bài thể dục phát triển chung - Tập đều, đẹp, đúng động

N1:Chân phải bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay trước, lòng bàn tay hướng vào nhau, hít vào.. N2: Từ từ hạ tay xuống và thở ra bằng

N1:Chân phải bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay trước, lòng bàn tay hướng vào nhau, hít vào.. N2: Từ từ hạ tay xuống và thở ra bằng

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. - Tham gia

- Qua bài học giúp hs thuộc hoàn thiện và tập đẹp hơn các động tác của bài thể dục phát triển chung.Giúp một số hs yếu thuộc hơn động tác thực hiện chính xác hơn Trò

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.. II-