• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN LÊN LỚP

MON-HOC: VĂN HỌC - LỚP 6

Người soạn : Nguyễn Thị Huyền Ngày soạn : 16/11/2017

Ngày duyệt : 21/11/2017

Người duyệt: Tổ Trưởng

(2)

VĂN BẢN: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm.

 - Ý nghĩa chễ giễu, phê phán những người có tính hay kheo khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ.

 - Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên.

2. Về kỹ năng

- Đọc – hiểu văn bản truyện cười.

       - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. Nhận ra được các chi tiết gây cười trong truyện.

- Kể lại được câu chuyện.

- Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề

3. Về thái độ

- Nhận rõ và biết phê phán một số thói hư tật xấu trong cuộc sống, tính khoe của hai anh chàng trong truyện.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

-  Sgk; giáo án; chuẩn kiến thức, kĩ năng; máy chiếu.

2. Học sinh

- Sgk, vở soạn.

III. PHƯƠNG PHÁP

- PP: vấn đáp, phân tích, thuyết trình, bình giảng, dạy học định hướng hành động - KT động não, hỏi và trả lời, tóm tắt tài liệu, trình bày một phút.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Ổn định lớp (thời gian: 1 phút):

Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: 4 phút):

- Kể lại truyện Treo biển. Cho biết ý nghĩa và bài học rút ra từ truyện cười “ Treo biển” ?

3. Giảng bài mới:

NỘI DUN G

THỜ I GIA

N

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GHI BẢNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(3)

Hoạt động 1

32 phút

- Gv: y/c hs nhắc lại khái niệm truyện cười

- Gv hướng dẫn cách đọc, gv đọc mẫu, gọi 2 hs đọc bài.

- Y/c 1 hs tóm tắt lại văn bản.

? Tất tưởi là gì?

? Cho biết tình huống gây cười trong truyện?

? Trong truyện có mấy nhân vật?

? Em hiểu thế nào về tính khoe của?

? Vì sao anh chàng có áo mới cứ đứng hóng ở cửa? Anh ta có gì đặc biệt?

? Khi được hỏi thì anh áo mới đã trả lời như thế nào? Em có nhận xét gì về câu trả lời đó?

- Đáng lẽ anh phải trả lời ngay vào câu hỏi. Nhưng vì quá sốt ruột muốn khoe áo mới nên anh đã có những cử chỉ nực cười:

Chưa vội nói, anh ta cứ giơ sát vạt áo ra trước mặt anh mất lợn để khoe cái đã.

? Nhận xét của em về anh chàng áo mới?

? Anh có lợn cưới có điểm gì giống với anh áo mới?

? Anh lợn cưới khoe của như thế nào?

? Trong lời hỏi thăm có từ nào thừa? Vì sao?

- Anh lợn cưới cũng như anh áo mới đều thích khoe của ghê gớm.

Trong tâm trạng tiếc của, hốt hoảng chạy ngược chạy xuôi tìm, vậy mà ngay trong lời hỏi thăm, anh ta cũng phải khoe cho bằng được đám cưới của mình.

- Trong lời hỏi thăm bị thừa từ cưới, dù biết bị thừa nhưng nhất định phải nói vì đối với anh ta,

hs tóm tắt lại văn bản - Hs trả lời theo chú thích.

- Sự chạm mặt của 2 anh hay khoe.

- 2 nhân vật.

+ Anh Lợn Cưới.

+ Anh Áo Mới.

- Là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người ta biết là mình giàu.

Đây là thói xấu, thường thấy ở người giàu, nhất là ở những người mới giàu, thích học đòi.

Thói xấu này hay biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nói năng giao tiếp

- Đó là một anh chàng có tính khoe khoang. Đó là người luôn muốn được người khác biết để được nhận những lời khen, ca ngợi, khâm phục về tài năng, danh vọng, của cải, quyền lực.

- Anh ta cứ giơ sát vạt áo ra trước mặt anh mất lợn để khoe - Câu trả lời đã buồn cười, cử chỉ của anh ta lại càng buồn cười, lố bịch hơn.

- Là người thích khoe của - Thích khoe của

- Hỏi thăm anh áo mới: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

- Trong lời hỏi thăm bị thừa từ cưới

Làm gì có loại lợn cưới ở đâu - Thích khoe và phải khoe của bằng được

- Lời nói, cử chỉ

- Lời lẽ, điệu bộ của hai anh có tính khoe của hết sức hài

I. Đọc, hiểu văn bản

1 . Đ ọ c , c h ú thích

2. Phân tích 2.1. Anh có áo mới khoe áo Anh áo mới rất s ố t r u ộ t đ ể được khoe áo mới của mình  

2 . 2 . A n h c ó lợn cưới khoe lợn

Anh lợn cưới tất tưởi chạy n g ư ợ c c h ạ y xuôi để được khoe mình có con lợn cưới.

2.3. Ý nghĩa của truyện - Truyện chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của, một tính xấu trong xã hội.

 

3. Tổng kết 3 . 1 . N g h ệ thuật

- T ạ o t ì n h h u ố n g g â y cười.

- Sử dụng biện pháp NT đối xứng và phóng đại.

- Miêu tả điệu

(4)

4. Củng cố (thời gian: 1 phút):

- Bài học em rút ra từ truyện Lợn cưới, áo mới

5. Hướng dẫn tự học (thời gian: 2 phút):

- Nắm được nội dung bài học.

- Kể lại truyện, hoàn thiện các bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị: Ôn tập truyện dân gian

đây là việc đáng nói hơn bao giờ hết. Bộ dạng tất tưởi là bộ dạng vội vàng, hốt hoảng, đối lập với lời hỏi thăm vẫn nặng tính khoe khoang. Thoạt nghe, người ta rất khó hiểu: Làm gì có loại lợn cưới ở đâu. Nhưng hiểu ra rồi thì tiếng cười bật ra. Đúng là tri kỉ gặp nhau

? Đánh giá của em về nhân vật này?

? Tính khoe của của hai anh chàng chủ yếu được thể hiện như thế nào?

? Em có nhận xét gì về lời lẽ và điệu bộ của 2 anh khoe của?

? Để làm nổi bật tính khoe của của hai chàng, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?

Gv gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk/128

hước, lố bịch

+ Anh áo mới: giơ vạt áo để khoe

+ Anh lợ cưới: tất tưởi như có việc gì cần lắm, vội lắm…

- Truyện chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của, một tính xấu trong xã hội.

 

? Cho biết ý nghĩa của văn bản?

 

- Hs trả lời, gv chốt  

bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật rất lố bịch.

- Tiếng cười vui vẻ xen sự chế giễu, phê phán nhẹ nhàng bật ra đúng lúc, đ ú n g c h ỗ , k h i ế n n g ư ờ i n g h e , n g ư ờ i đ ọ c k h o a n k h o á i , h ứ n g thú.

3.2. Nội dung 3.3. Ghi nhớ  

Hoạt động 2

5 phút

- Gv và hs nhận xét, đánh giá,

cho điểm - Hs kể chuyện

II. Luyện tập  

     

1. Hãy đóng vai anh lợn cưới kể lại diễn cảm câu chuyện      2. Hãy đóng vai anh áo mới kể lại diễn cảm câu chuyện      

(5)

+ Kể lại được tất cả các truyện đã học

+ Ôn lại toàn bộ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các truyện đã học.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song