• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 29 /9 /2017

Ngày dạy: Thứ 2/ 2 / 10/ 2017 HỌC VẦN

BÀI 17: U, Ư A. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết âm u, ư nụ,thư và các tiếng,từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu khác được bởi âm u, ư.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Thủ đô”.HS luyện nói từ 2, 3câu theochủ đề trên.

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ câu cho hs.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết bảo vệ những cảnh đẹp ở nơi đô thị…

* ND tích hợp: Trẻ em có quyền học tập, quyền được vui chơi giải trí.

I. Kiểm tra bài cũ:( 5') 1. Đọc: tổ cò, lá mạ, thỏ thẻ Da thỏ, thợ nề, ca nô

Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ 2. Viết: tổ cò, lá mạ

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ( 1') …. Dạy bài 17 u, ư 2. Dạy chữ ghi âm:

*Âm: u ( 7') a. Nhận diện chữ:

(dạy tương tự âm t) - So sánh u với n

- Gv Gthiệu chữ u viết: gồm 2 nét: nét xiên và 2 nét móc ngược.

b. Phát âm và đánh vần tiếng ( dạy tương tự l)

- Gv phát âm mẫu: u.

+: HD miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi.

- Gv: + nêu cấu tạo tiếng nụ?

+ Đọc đánh vần tiếng nụ ntn?

- Gv đưa trực quan cái nụ giới thiệu.

- Gvchỉ: u - nụ - nụ

-> Rút ra âm u ghi tên bài.

* Âm: ư ( 6')

- So sánh chữ u với chữ ư.

- 6 hs đọc - 2 hs đọc.

- lớp đọc toàn bài 1 lần - Hs viết bảng con

- khác nhau: + u gồm 2 nét : nét móc ngược và nét sổ thẳng, còn n gồm 2 nét là nét thẳng và 1 móc xuôi.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm n trước, âm u sau và dấu nặng dưới u.

- 6 Hs: nơ - u - nu - nặng - nụ tổ, lớp đọc.

- 4Hs đọc, lớp đọc - 1 vài hs nêu u.

- Giống: đều là u. Khác nhau: ư có

(2)

- Gv phát âm mẫu: ư:

+ HD khi phát âm ư miệng mở hẹp như u song lưỡi hơi nâng lên.

- Gv + nêu cấu tạo tiếng thư?

+ Đọc đánh vần tiếng thư ntn?

* Trực quan lá thư, giới thiệu c. Đọc từ ứng dụng:( 6')

cá thu thứ tự đu đủ cử tạ.

- Giải nghĩa : cá thu, cử tạ - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:( 10) * Trực quan: u, ư

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ u, ư - Gv viết HD quy trình viết.

Chữ: u HD: gồn 2 nét móc ngược liền mạch với nhau dừng ở ĐK ngang 2.

Chữ: ư HD: gồn 2 nét: 2 nét móc xuôi liền mạch với nét móc hai đầu điểm dừng ở ĐK ngang 2.

Chữ: nụ, thư:

Chú ý: khi viết chữ nụ, thư ta rê phấn liền mạch từ n sang u, th sang ư và viết dấu thanh đúng vị trí.

đ) Củng cố: ( 4') - Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét. Tuyên dương.

một nét cong nhỏ trên u.

- gồm 2 âm : âm th trước, âm ư sau.

-6 Hs: thờ - ư - thư, tổ, lớp đọc.

- Hs tự ghép.

- 2 Hs đánh vần và đọc.

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs giải nghĩa.

- 5 hs đọc.

- Hs Qsát, trả lời

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs viết bảng

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì Tiết 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét. Tuyên dương.

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh( 37) vẽ gì?

- Gv chỉ: thứ tư, bé hà thi vẽ.

- HD khi đoc cần ngắt hơi ở dấu phẩy.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 37) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói: thủ đô.

- Gv HD Hs thảo luận

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ cảnh các bé dang ngồi vẽ.

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì.

+ 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: thủ đô - Hs thảo luận nhóm 2 Hs

(3)

+ Trong hình cô giáo dẫn Hs đi thăm cảnh gì?

+ Chùa Một Cột ở đâu?

+ Mỗi nước có một thủ đô vậy thủ đô nước ta tên gọi là gì .

+ Em đã đi thăm chùa Một Cột bao giờ chưa?...

* Trẻ em có quyền đượchọc tập.Quyền được vui chơigiải trí.

- GV nhận xét, động viên HS.

c. Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: đính chữ viết : u, ư.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: u, ư, nụ, thư.

- Gv hướng dẫn Hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát Hs viết bài , HD Hs viết yếu - Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò:(5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi Hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 18.

- …thăm cảnh chùa Một Cột.

- …có ở Hà Nội.

-…thủ đô Hà Nội.

….

- Đại diện 10 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 17: u, ư.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- Hs tìm và ghép bảng, đọc từ vừa ghép.

2 Hs, lớp đọc

………

TOÁN TIẾT 17: SỐ 7 A. Mục tiêu: Giúp hs:

+ Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 7. HS biết 6 thêm 1 bằng 7. Biết đọc, đếm, viết, phân tích cấu tạo số 7. Biết so sánh số 7 với các số đã học.Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

+ Kỹ năng : Rèn cho hs kỹ năng đọc,viết, đếm,so sánh các sổ trong phạm vi 7 + Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài tập.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 7 viết trên một tờ bìa. Máy tính, máy chiếu.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5') 1. Điền dấu >, <, =?

2 … 6, 6 … 4 5 … 1 4 … 5 6 … 6 3 … 3

- 3 Hs làm bảng

(4)

2. Điền số vào chỗ chấm:

… = 6, 6 > … , 5 < … 3. Đếm các từ 1 đến 6, 6 ->1.

- Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') … học tiết 17: số 7.

2. Giới thiệu số 7:(10') a) Bước 1: Lập số 7.

* Trực quan tranh ( trang 28 SGK)

- Có 6 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?

- Lấy 6 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn . Hỏi có mấy chấm tròn?

* Trực quan số con tính,số chấm tròn ( dạy tương tự như trên)

- Số các em, số chấm tròn, số con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

b) Bước 2: Gv giới thiệu số 7 in và số 7 viết.

- Lấy và ghép số 7

- Gv đưa số 7 ( in) Gthiệu

- Gv đưa số 7( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.

c) Bước 3: Nhận biết số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- Số 7 liền sau số mấy? Số nào liền trước số 7?

- Gv chỉ từ 1 đến 7 và ngược lại.

- Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào lớn nhất?

Những

- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 7 và ngược lại.

3. Thực hành:

* Bài 1. ( 3') Viết số:

- GV hướng dẫn viết số 7, cách trình bày.

- GV quan sát,uốn nắn HS yếu.

* Bài 2: ( 4') Số?:

- ứng dụng PHTM – Trắc nghiệm

* Bài 3.( 6') Viết số thích hợp vào ô trống:

* Trực quan:

( Tranh vẽ như SGK/29) - Hãy nêu cách làm?

- Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- Số 7 liền sau số mấy?

- 1 Hs làm bảng - lớp Nxét -2 Hs đếm

- số 1 bé nhất, số 6 lớn nhất.

- Qsát, trả lời.

-Có 6 em đang chơi, một em đi tới. Tất cả có 7 em.

- Lớp thực hành, nêu 6 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn. Có tất cả 7 chấm tròn.

- … đều có số lượng là 7.

- Hs Qsát - Hs cài số 7.

- Hs Qsát

- 3 Hs đếm.

- Hs trả lời - lớp đếm 1 lần - Hs tự viết.

- hs làm thao tác trên máy tính bảng các câu hỏi trắc nghiệm.

+ Hs làm bài.

+ HS nêu miệng kết quả.

7 gồm 6 và 1 gồm 1 và 6.

7 gồm 5 và 2 gồm 2 và 5.

7 gồm 4 và 3 gồm 3 và 4.

- 3 hs nêu y/c.

+ Đếm số ô vuông trong mỗi cột- 1 hs nêu: 1 ô điền số 1, 2 ô điền

(5)

- Những số nào bé hơn 7? Vì sao?

* Bài 4: ( 6') điền dấu >, <, = vào ô trống.

- Dựa vào bài học nào để làm bài 3 - Gv Hd Hs viết dấu đúng, cân đối.

=> Kquả: 6 > 5 6 > 2 1 < 2 6> 4 6 > 1 2 < 4 6 > 3 6 = 6 4 < 6 - Gv nhận xét 6 bài

III- Củng cố, dặn dò:(5') - HS nêu lại cấu tạo số 7.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

số 2,…..

+ Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

+ Hs trả lời

- HS nêu yêu cầu.

+ Dựa vào bài dấu>, < , = . + Đổi bài kiểm tra.

………..

ĐẠO ĐỨC

BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1).

I. Mục tiêu: giúp Hs hiểu:

1. Kiến thức :

- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . 2. Kỹ năng :

- Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình 3. Thái độ :

- Học sinh yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

II, Các phương pháp / kĩ thuật dạy - học:

- Thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành.

III. Phương tiện dạy - học:

- Vở bài tập đạo đức.

IV. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra: ( 5')

- Đầu tóc, mặt mũi, quần áo như thế nào thì được gọi là gọn gàng, sạch sẽ?

- Trong lớp con học tập bạn nào? vì sao?

- Gv Nxét, đánh giá.

II. HD Hs thực hiện:

1. Khám phá:

* Hoạt động 1: (5') Cho hs làm bài tập 1.

- Yêu cầu hs tô màu vào các đồ dùng học tập đó.

- Gọi hs kể tên các đồ dùng học tập có trong hình.

=> Kquả: sách TV, thước kẻ. Bút chì, vở, bút mực, cặp sách

- Gv Nxét đgiá.

2. Kết nối:

- 3 Hs trả lời

- Hs quan sát, 2 Hs trả lời.

- Hs làm bài.

- 3Hs đọc tên các đồ dùng học tập, lớp Nxét bổ sung.

- Hs thảo luận nhóm đôi

(6)

*Hoạt động 2: (10') Giới thiệu đồ dùng học tập của mình .

- Cho hs tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình:

+ Tên dồ dùng học tập?

+ Đồ dùng đó dùng để làm gì?

+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập?

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Cho hs tự nhận xét.

- Kết luận: biết: giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hiện tiết kiệm theo tấm gương Bác Hồ

- Được đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

Hoạt động 3: (10') Cho Hs thảo luận nhóm làm bài tập 3.

- Cho hs quan sát tranh thực hiện hỏi và trả lời:

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Việc làm của bạn đúng hay sai? Vì sao?

- Gọi hs gắn tranh và trình bày trước lớp.

- Cho hs nêu:

+ Hành động của các bạn trong tranh 1, 2, 6 là đúng.

+ Hành động của các bạn trong tranh 3, 4, 5 là sai.

- Lớp mình bạn nào giữ gìn sách vở….sạch dẹp?

- Kết luận:

* -Trẻ em có quyền được học tập.

- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập.

* HS họctập tấm gương Đđ HCM với chủ đề:

"Cần, kiêm, liêm, chính": biết: giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hiện tiết kiệm theo tấm gương Bác Hồ

* Hs cần:- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới tái SX sách vở, đồ dùng học tập. Tiết kiệm năng lượng trong việc SX sách vở đồ dùng học tập.

III.Củng cố, dặn dò: (5')

- Cho hs tự sửa sang lại sách vở của mình.

- Đọc ghi nhớ trong vở bài tập.

- Gv nhận xét giờ học.

- đai diện nhóm trình bày - Hs khác Nxét bổ sung.

- Hs thảo luận nhóm đôi

- Đại diện Hs lên chỉ tranh nêu Nd từng tranh.

- Hs nêu tên bạn - Hs làm việc cá nhân.

- lớp đồng thanh, cá nhân

(7)

………

Ngày soạn: 30/ 9/ 2017

Ngày dạy: Thứ 3 / 3 / 10/2017 HỌC VẦN BÀI 18:

x, ch

A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết âm x ,ch , xe ,chó và các tiếng, từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếg từ câu khác được bởi âm x,ch.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ xe bò, xe lu,xe ô tô”. HS luyện nói từ 2, 3 câu theochủ đề trên.

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe , nói, đọc,viết từ câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ:( 5') 1. Đọc: cá thu, bà cụ, đu đủ thứ tư, thư dữ, tha thứ.

Thứ tư, bé hà thi vẽ 2. Viết: nụ cà, cử tạ

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv giới thiệu: …. Dạy bài 18 2. Dạy chữ ghi âm:

*Âm: x ( 7') a. Nhận diện chữ:

- Âm x gồm mấy nét? Là nét nào?

- Gv đưa x viết Gthiệu: gồm 2 nét: nét cong trái và nét cong phải, cao 2 li.

b. Phát âm và đánh vần tiếng ( dạy tương tự l)

- Gv phát âm mẫu:: xờ.

+HD: đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng xe?

- Đọc đánh vần tiếng xe?

- Trực quan tranh xe giới thiệu => xe - Gvchỉ: x - xe - xe.

-> Rút ra âm x ghi tên bài.

* Âm: ch ( 6')

- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.

- lớp viết bảng con

- Gồm 2 nét: nét xiên phải và nét xiên trái

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs phát âm nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : âm x trước, âm e sau.

- 6 Hs: xờ - e - xe, tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc: xe - 4Hs đọc, lớp đọc

- Hs theo dõi.

(8)

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh chữ ch với chữ th.

- So sánh ch - tr

- Gv phát âm mẫu: chờ và (trờ)- so sánh - Gv Nxét

+ HD: ch: khi phát chờ lưỡi trước chạm lợi rồi bật ra, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng chó?

- Đọc đánh vần tiếng chó?

- Trực quan tranh con chó giới thiệu => chó - Gvchỉ: ch - chó - chó.

- Gvchỉ: x - xe - xe.

: ch - chó - chó.

c. Đọc từ ứng dụng:( 6') thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá - Giải nghĩa :

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:( 10') Trực quan: chữ viết

Chữ:x, ch

- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm x, ch?

- Gv viết HD quy trình viết:

+Chữ x: HD gồn 2 nét: nét cong trái cong phải cao 2 li chồng nét cong lưng lên nhau.

+ Chữ ch: gồm chữ ghi âm c trước cao 2 li liền mạch với chữ ghi âm h cao 5 li sau.

- Gv Qsát uốn nắn.

+ Chữ xe, chó.

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng chó phải lia bút viết chữ ghi o đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm ch đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí, chữ xe rê tay viết liền mạch.

đ) Củng cố: ( 4') - Gv chỉ bài bảng lớp

- Gv Nxét, ghi tuyên dương.

- 1 vài hs nêu.

- Giống: đều do 2 âm ghép lại và có âm h sau. Khác nhau: ch có âm c, th có âm t đầu.

- Không giống nhau - Hs nêu

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm ch trước, âm o sau, dấu sắc trên o.

-6 Hs: chờ - o - cho - sắc - chó , tổ, lớp đọc.

- 4 HS đọc, lớp đọc.

- 4 HS đọc, lớp đọc.

- 8 Hs đọc, nhận âm tiếng bất kì, lớp đọc.

- Hs quan sát.

- x gồm 2 nét: nét cong trái cong phải cao 2 li, ch gồm chữ ghi âm c trước chữ ghi âm h sau.

- Hs luyện viết bảng con.

Hs viết bảng

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì Tiết 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

(9)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét . a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh/ 39 vẽ gì?

- Gv chỉ: xe ô tô chở cá về thị xã

- HD khi đọc đến dấu phẩy phải làm gì?

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 / 39 SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói - Gv HD Hs thảo luận

- Lên chỉ tranh nêu ND từng tranh.

+ Xe bò thường dùng làm gì? Quê em còn gọi là xe gì?

+ Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì?

+ Xe ô tô trong tranh được gọi là xe ô tô gì?

Nó dùng để làm gì?

+ Có những loại xe ô tô nào nữa? Chúng được dùng làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Luyện viết vở:(10') x, ch, xe, chó

* Trực quan: đính chữ viết : x, ch, xe, chó - Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ như viết bảng con.

- Gv hứơng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv nhận xét một số bài.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò:(5') - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc 18; Xem trước bài 19

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ một xe ô tô chở đầy cá…

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì,.

- khi đọc cần ngắt hơi ở dấu phẩy + 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs - Đại diện nhóm 6 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 18: x, ch.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- 2 Hs, lớp đọc

………

TOÁN TIẾT 18: SỐ 8 A. Mục tiêu: Giúp hs:

+ Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 8.HS biết 8 thêm 1 bằng 8. Biết đọc, đếm, viết,phân tích cấu tạo số 8.Biết so sánh số 8 với các số đã học.Biết vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.

+ Kỹ năng : Rèn cho hs kỹ năng đọc,viết, đếm,so sánh các sổ trong phạm vi 8.

(10)

+ Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài tập.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 9 viết trên một tờ bìa.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5') 1. Số?

1 4

7 3

2. >, <, =?

7 … 6 5 … 7 7 … 7 7 … 5

3. Đếm các từ 1 đến 7, 7 ->1.

- Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') … học tiết 18: số 8.

2. Giới thiệu số 8: (10') a) Bước 1: Lập số 8.

* Trực quan tranh ( trang 30 SGK)

- Có 7 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?

- Lấy 7 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn . Hỏi có mấy chấm tròn?

- Có 7 que tính lấy thêm 1 que tính. Có tất cả mấy que tính?

* Trực quan số con tính,số chấm tròn ( dạy tương tự như trên)

- Số các em, số hình tròn, số qủ tính, số chấm tròn, số con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

b) Bước 2: Gv giới thiệu số 8 in và số 8 viết.

- Lấy và ghép số 8

- Gv đưa số 8 ( in) Gthiệu

- Gv đưa số 8( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.

c) Bước 3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- Số 8 liền sau số mấy? Số nào liền trước số 8?

- Gv chỉ từ 1 đến 8 và ngược lại.

- Trong dãy số từ 1 đến 8 số nào lớn nhất?

- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 7 và ngược lại.

3. Thực hành:

*Bài 1. ( 3') Viết số:

- GV hướng dẫn viết số 7, cách trình bày.

- 1 Hs làm bảng

- 2 Hs làm bảng - lớp Nxét -2 Hs đếm

- số 1 bé nhất, số 7 lớn nhất.

- Qsát, trả lời.

-Có 7 em đang chơi, một em đi tới.

Tất cả có 8 em.

- Lớp thực hành, nêu 7 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn. Có tất cả 8 chấm tròn.

- … đều có số lượng là 8.

- Hs Qsát - Hs cài số 8.

- Hs Qsát

- 3 Hs đếm.

- Hs trả lời - lớp đếm 1 lần

(11)

- GV quan sát,uốn nắn HS yếu.

*Bài 2: ( 5') Số?:

( dạy tương tự bài 2 tiết 13)

=> Kquả: 7 8 1, 6 8 2,

5 8 3 4 8 4.

- Gv chỉ Kquả Y/C Nêu cấu tạo số 8

*Bài 3. (5') Viết số thích hợp vào rồi đọc các số đó :

* Trực quan:

- Hãy nêu cách làm.

- Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- Số 8 liền sau số mấy?

- Những số nào bé hơn 8? Vì sao?

...

- Các số trên dãy số được viết theo thứ tự nào?

* Bài 4: ( 6') Điền dấu> , < , = vào ô trống ? Muốn điền dấu ta làm như thế nào?

- Nhận xét , chữa bài.

8 > 7 8 > 6 5 < 8 8 = 8 7 < 8 6 < 8 8 > 5 8 < 4 III- Củng cố, dặn dò:(5')

- HS nêu lai cấu tạo số 8.

- GV nhận xét tiết học.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

+ HS đổi vở kiểm tra - 3 hs nêu, đồng thanh.

8 gồm 7 và 1 gồm 1 và 7.

8 gồm 6 và 2 gồm 2 và 6.

8 gồm 5 và 3 gồm 3 và 5.

8 gồm 4 và 4 gồm 4 và 4.

- 3 hs nêu y/c.

- Hs Qsát - Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Hs trả lời

- … theo thứ tự từ bé đến lớn. Từ lớn đến bé.

- HS nêu yêu cầu.

+ So sánh 2 số rồi điền dấu.

+ HS làm bài.

+ 2 HS lên bảng chữa

- HS nêu.

……….

Ngày soạn: 1 /10/ 2017

Ngày dạy: Thứ tư / 4/ 10/2017 HỌC VẦN

BÀI 19: S, R A. MỤC TIÊU:

(12)

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết âm s, r, sẻ, rễ và các tiếng,từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếg từ câu khác được bởi âm s, r.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề . HS luyện nói từ 2, 3 câu theochủ đề trên.

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe , nói, đọc,viết từ câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt .

*QTE: Trẻ em có quyền được học tập , chăm sóc dạy dỗ. Quyền được vui chơi , được tự do kết giao bạn bè và đối xử bình đẳng

- Bổn phận giữ gìn môi trường sống.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ:( 5') 1. Đọc thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá

: xe ô tô chở cá về thị xã 2. Viết: xe, chó

- Gviên Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới : ( 1') 1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu: …. Bài 19.s, r.

2. Dạy chữ ghi âm:

*Âm: s ( 7') a) Nhận diện chữ:

- So sánh s với x

- Gv đưa s viết Gthiệu:+ s gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li.

- So sánh s với x viết

b) Phát âm và đánh vần tiếng - Gv phát âm mẫu: s ( sờ).

+HD: uốn đầu lưỡi vè phía vòm, hơi thoát ra sát mạnh, có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng sẻ?

- Đọc đánh vần tiếng sẻ?

- Trực quan tranh con sẻ giới thiệu => sẻ + Các em biết những loại chim nào?

- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.

- lớp viết bảng con

- Khác:

+ s: nét cong trái và nét cong phải cao 2 li.

+ x: - Gồm 2 nét: nét xiên phải và nét xiên trái cao 2 li

+ x gồm 2 nét: nét cong trái cong phải cao 2 li

+ s gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm s trước, âm e sau thanh hỏi trên e.

- 6 Hs: sờ - e - se - hỏi - sẻ. tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc: sẻ.

(13)

- Gv chỉ: s - sẻ - sẻ

-> Rút ra âm s ghi tên bài.

* Âm: r ( 6')

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh âm r với âm s.

- Gv phát âm mẫu: r ( rờ)

+ HD khi phát âm t uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra sát, có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng rễ?

- Đọc đánh vần tiếng rễ?

- Trực quan tranh rễ hành giới thiệu = rễ - Gv chỉ: r - rễ - rễ

- GV chỉ: s - sẻ - sẻ r - rễ - rễ c. Đọc từ ứng dụng:( 6') su su rổ rá chữ số cá rô - Giải nghĩa :

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:( 10') Trực quan: chữ viết

Chữ s, r:

- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm s, r - Gv viết HD quy trình viết:

+Chữ s : HD gồn 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li rộng 2 li điểm dừng móc cong trái trên ĐK 2.

+ r: gồm 3 nét: nét thắt cao hơn 2 li và nét ngang rộng 1 ô li, nét móc ngược cao 2 li dừng vào ĐK ngang 2.

- Gv Qsát uốn nắn.

+ Chữ sẻ, rễ.

( dạy tương tự dê, đò)

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng sẻ, rễ phải rê bút viết liền mạch từ s sang e, r sang ê và viết dấu thanh đúng vị trí trên e, ê.

đ) Củng cố: ( 4') - Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

- Hs: chim bồ câu, chim sáo sậu,

- 4Hs đọc lớp đọc

- 1 vài hs nêu.

- 10 Hs đọc phát âm nối tiếp, lớp đọc.

- gồm 2 âm : âm r trước, âm ê sau dấu ngã trên ê.

- Hs Qsát trả lời.

-6 Hs: rờ - ê - re - ngã - rễ. tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp đọc

- 6 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp đọc

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- Hs quan sát.

- s gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li.

- r 3 nét: nét thắt cao hơn 2 li và nét ngang, nét móc ngược cao 2 li.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì

Tiết 2 3. Luyện tập:

(14)

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét ghi điểm.

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh( 41) vẽ gì?

- Gv chỉ: bé tô cho rõ chữ và số

- Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 41) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói:

- Gv HD Hs thảo luận + Rổ dùng làm gì?

+ Rá dùng làm gì?

+ Rổ, rá khác nhau thế nào?

+ Ngoài rổ, rá còn loại nào khác đan bằng mây tre?

+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu ko có mây tre?

+ Quê em có ai đan rổ, rá ko?

- GV nhận xét.

* - Quyền được học tập, chăm sóc dạy dỗ.

- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng..

c. Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: đính chữ viết : s, r, sẻ, rễ.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ.

.- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv nhận xét một số bài.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò:(5') - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc bài 19. Xem trước bài 20.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ cô đang dạy bé tô.

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì,.

- 1 Hs trả lời: rõ, số + 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: rổ, rá - Hs thảo luận nhóm 2 Hs

- 3-> 6 Hs nêu: rổ, rá làm bằng tre, nhựa, …rổ để rửa đựng rau, đựng cá,

… rá để vo gạo

- … người có nhà để sống.

- Đại diện nhóm 6 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 15: t, th.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện - Hs viết bài.

2 Hs, lớp đọc ……….

TOÁN TIẾT 19: SỐ 9 A. Mục tiêu: Giúp hs:

+ Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 9.HS biết 8 thêm 1 bằng 9. Biết đọc, đếm, viết,phân tích cấu tạo số 9.Biết so sánh số 9 với các số đã học. Biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.

+ Kỹ năng : Rèn cho hs kỹ năng đọc,viết, đếm, so sánh các sổ trong phạm vi 9.

(15)

+ Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài tập.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 9 viết trên một tờ bìa. Máy tính, máy chiếu.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5') 1. >, <, =?

7 … 8 6 … 8 8 … 8 8 … 7 8 … 5 1 … 8 3. Đếm các từ 1 đến 7, 7 ->1.

- Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') … học tiết 19: số 9.

2. Giới thiệu số 9: (10') a) Bước 1: Lập số 9.

* Trực quan tranh ( trang 32 SGK)

- Có 8 em đang chơi chi chi chành chành, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?

- Lấy 8 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn . Hỏi có mấy chấm tròn?

- Có 8 que tính lấy thêm 1 que tính. Có tất cả mấy que tính?

* Trực quan số con tính,số chấm tròn ( dạy tương tự như trên)

- Số các em, số hình tròn, số que tính, số chấm tròn, số con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

b) Bước 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.

- Lấy và ghép số 9

- Gv đưa số 9( in) Gthiệu

- Gv đưa số 9( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.

c) Bước 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Số 8 liền trước số mấy? Số nào liền sau số 8?

- Gv chỉ từ 1 đến 8 và ngược lại.

- Trong dãy số từ 1 đến 9 số nào lớn nhất?

Những số nào bé hơn số 9?

- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1.

3. Thực hành:

* Bài 1. ( 3') Viết số:

( dạy tương tự bài 1 tiết 8) - Gv HD Hs viết chữ số xấu

- > Gv chấm 6 bài, Nxét.

- 1 Hs làm bảng

- 2 Hs thực hiện - lớp Nxét

- Qsát, trả lời.

-Có 8 em đang chơi, một em đi tới.

Tất cả có 9 em.

- Lớp thực hành, nêu 8 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn. Có tất cả 8 hình tròn.

- … đều có số lượng là 9.

- Hs Qsát - Hs cài số 9.

- Hs viết số 9 - Hs Qsát - 3 Hs đếm.

- Số 8 liền trước số 9. Số 9 liền sau số 8?

- Số 9 lớn nhất. Những số bé hơn 9 là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- 3 Hs đếm.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

(16)

*Bài 2: ( 5')Số?:

( dạy tương tự bài 2 tiết 13)

=> Kquả: 8 9 1, 7 9 2,

6 9 3 5 8 4.

- Gv chỉ Kquả Y/C Nêu cấu tạo số 9 * Bài 3: ( 5')(>, <, =)?

- Làm thế nào?

- HD Hs học yếu so sánh điền đúng dấu thích hợp.

=> Kquả: 8 < 9 < > >

9 > 8 > > >

9 = 9 < > >

- Nxét,

*Bài 4. ( 5')Số?

- Dựa vào dãy số nào để viết số đúng?

=> Kquả: 8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9 9 > 8 8 > 9 6 < 7 < 8 - Nxét 1 số bài.

- Gv hỏi để Hs nhận biết vị trí các số trong dãy số.

* Bài 5: ( 3') Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- HS đếm từ 1- 9; từ 9 - 1.

- Nhận xét tuyên dương.

III- Củng cố, dặn dò:(5') - Gv Nêu tóm tắt ND bài . - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

- 3 hs nêu, đồng thanh.

9 gồm 8 và 1 gồm 1 và 8.

9 gồm 7 và 2 gồm 2 và 7.

9 gồm 6 và 3 gồm 3 và 6.

5 gồm 4 và 4 gồm 4 và 5.

- 3 hs nêu y/c.

- So sánh số bên trái với số bên phải rồi điền dấu…

+ Hs tự làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét.

- 3 hs nêu

- Dựa vào thứ tự dãy số từ bé đến lớn.

- 3 Hs làm bảng làm bài.

- Lớp Nxét Kquả - Hs trả lời

- HS nêu yêu cầu.

+ HS làm bài.

+ Nêu miệng kết quả.

……….

Ngày soạn: 2/ 10 / 2017 Ngày dạy : Thứ 5 / 5 / 10 / 2017

HỌC VẦN

BÀI 20: k , kh

A. MỤC TIÊU:

(17)

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết âm k,kh và các tiiéng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi âm k,kh

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Âm thanh” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép Tviệt

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ:( 5') 1. Đọc su su, chữ số, củ sả Rổ rá, cá rô, rủ rê Bé to cho rõ chữvà số 2. Viết: su su, rổ rá

- Gviên Nxét.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv giới thiệu: …. Bài 30: k, kh.

( cách dạy tương tự bài 14 d, đ.) 2. Dạy chữ ghi âm:

*Âm: k ( 7') a) Nhận diện chữ:

- So sánh k với h

- Gv đưa k viết Gthiệu: gồm chữ k: gồm nét khuyết trên và nét móc 2 đầu có thắt ở giữa cao 2 li.

- So sánh k với h viết

b) Phát âm và đánh vần tiếng ( dạy tương tự d)

- Gv phát âm mẫu: k ( ca).

+HD: miệng mở rộng, đầu lưỡi nâng lên, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng kẻ?

- Đọc đánh vần tiếng kẻ?

- Trực quan tranh con sẻ giới thiệu => kẻ

- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.

- lớp viết bảng con

- Giống đều có nét sổ thẳng.

- Khác:

+ k: nét xiên trái và nét xiên phải cao 2 li.

+ h: nét móc xuôi cao 2 li.

- Giống đều có nét khuyết trên.

- Khác:

+ k: nét móc 2 đầu có thắt ở giữa cao 2 li.

+ h: nét móc 2 đầu cao 2 li.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : âm k trước, âm e sau thanh hỏi trên e.

- 6 Hs: ca - e - ke - hỏi - kẻ. tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc: lẻ.

(18)

- Gv chỉ: k - kẻ - kẻ

-> Rút ra âm k ghi tên bài.

* Âm: kh ( 6')

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh âm kh với âm k.

- Gv phát âm mẫu: kh ( khờ)

+ HD kh: khi phát âm khờ gốc đầu lưỡi lui về phía vòm mềmtạo nên khe hẹp hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng khế?

- Đọc đánh vần tiếng khế?

- Trực quan tranh rễ hành giới thiệu = khế - Gv chỉ: kh - khế - khế.

- GV chỉ: k - kẻ - kẻ : kh - khế - khế c. Đọc từ ứng dụng:( 6') kẽ hở khe đá kì cọ cá kho - Giải nghĩa :

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:( 10') Trực quan: chữ viết

Chữ k, kh::

- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm k, kh.

- Gv viết HD quy trình viết:

+Chữ k : HD k gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li rộng 2 li điểm dừng móc cong ngược trên ĐK 2.

+ kh: gồm 2 chữ cái ghép lại: chữ cái k trước, chữ cái h sau, nét móc ngược cao 2 li dừng vào ĐK ngang 2.

- Gv Qsát uốn nắn.

+ Chữ kẻ, khế:

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng kẻ, khế phải rê bút viết liền mạch từ k sang e, kh sang ê và viết dấu thanh đúng vị trí trên e, ê.

đ) Củng cố: ( 4') - Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

- 4Hs đọc lớp đọc

- 1 Hs : giống đều có âm k. Khác kh có thêm h sau.

- 10 Hs đọc phát âm nối tiếp, lớp đọc.

- gồm 2 âm : âm kh trước, âm ê sau dấu sắc trên ê.

-6 Hs: khờ - ê - khê - sắc - khế.

tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp đọc

- 6 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp đọc

- 2 Hs đánh vần đọc

- 4 Hs đọc và nhận âm, tiếng bất kì.

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- Hs quan sát.

- k gồm 2 nét: nét khuyết cao 5 li và nét móc 2 đầu có thắt ở giữa cao hơn 2 li.

- kh gồm chữ cái k trước, chữ cái h sau

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì Tiết 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12')

(19)

a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét , tuyên dương.

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh( 43) vẽ gì?

- Gv chỉ: chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.

- Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 43) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?

+ Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác?

+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay?

+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ngoài thực tế.

- Gv HD Hs thảo luận

* - Quyền được học tập.

- Quyền được kết giao bạn bè.

c. Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: đính chữ viết : k, kh kẻ, khế - Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.

.- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

III. Củng cố, dặn dò:(5') - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc bài 20. Xem trước bài 21.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ ba chi em đang học bài.

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì,.

- 1 Hs trả lời: chị Kha, kẻ vở + 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, to ro, tu, tu.

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs - Đại diện nhóm 6 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 15: t, th.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện - Hs viết bài.

- 2 Hs, lớp đọc

………

TOÁN

TIẾT 20: Số 0

A. Mục tiêu: Giúp hs:

(20)

+ Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 0, hs biết đọc ,viết và đếm được từ 0 đến 9. Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng đọc ,viết,đếm,so sánh các số trong phạm vi 9.

+ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs khi làm bài.

B. Đồ dùng dạy học:

- 4 bức tranh vẽ như SGK, 10 tờ bìa.

- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ:(5) - Số?

2 7

7 5

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới"

1. Giới thiệu bài: ( 1') - …… học tiết 20: số 0 2.Giới thiệu số 0: ( 11') a) Bước 1: Hình thành số 0.

- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Còn bao nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko còn que tính nào).

* Trực quan:

- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:

+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?+

+Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.

- Lấy và ghép số 0

- Gv đưa số 0( in) Gthiệu

- Gv đưa số 0( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết. gọi hs đọc.

c) Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Số 0 liền trước số mấy? Số nào liền sau số 0?

- Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào lớn nhất?

- 1 hs làm bài.

- 4 que tính bớt 1 que tính còn 3 que tính,3 que tính bớt 1 que tính còn 2 que tính,2 que tính bớt 1 que tính còn 1 que tính,1 que tính bớt 1 que tính còn 0 que tính,

- + Lúc đầu trong bể có 4 con cá.

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại 3 con cá.

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại 2 con cá.

+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại 1 con cá.

+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại 0 con cá.

- Hs Qsát - Hs cài số 0.

- Hs viết số 0 - Hs Qsát, viết số 0 - 3 Hs đếm.

(21)

Những số nào lớn hơn số 0?

- Gv chỉ dãy số từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0.

3. Thực hành:

* Bài 1. ( 3" Viết số: 0 ( viết 1 dòng số 0)

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

- Gv HD Hs viết chữ số xấu - > Gv Nxét 6 bài.

* Bài 2: ( 5') Viết số thích hợp vào ô trống:

( dạy tương tự bài 3 tiết 9) => Kquả:

0, 1, 2, 3, 4, 5 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Số nào liền trước số 1?

- 0 ít hơn 1 mấy đơn vị?

….

* Bài 3: ( 5')Viết số thích hợp vào ô trống:

- Làm thế nào?

=> Kquả:

1 -> 2 2 ->3 3 ->4

6 -> 7 8 -> 9 0 -> 1 - 1-> 2 -> 3 0-> 1 -> 2 -> 3

*Bài 4: ( 5') >, <, =?

- Nêu laị cách diền dấu?

=> Kquả: 0 < 1 0 < 5 ………….

2 > 0 8 > 0 ………….

0 < 4 9 > 0 ………

-> Gv chấm 6 bài Nxét III- Củng cố, dặn dò:(5') - Gv Nêu tóm tắt ND bài . - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

- Số 0 liền trước số 1. Số 1 liền sau số 0.

- Số 9 lớn nhất. Những số lớn hơn 0 là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- 3 Hs đếm.

- lớp đếm 1 lần - 1 hs nêu yc.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 3 hs đếm, đọc, đồng thanh.

- Số 0 liền trước số 1.

- 0 ít hơn 1 một đơn vị.

- 3 hs nêu y/c.

-Viết số thích hợp vào ô trống - Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- 2 hs nêu

- Dựa vào thứ tự dãy số từ bé đến lớn.

- Nêu miệng kết quả.

- Lớp Nxét Kquả

...

Ngày soạn: 3/ 10/ 2017 Ngày dạy: Thứ 6/ 6/10/ 2017

HỌC VẦN BÀI 21: ÔN TẬP

(22)

A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc,cách viết các âm đã học u,ư, x,ch,s, r,và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 17 đến bài 20.

+ HS nghe ,hiểu nội dung câu chuyện( thỏ và sư tử) và kể lại được câu chuyện theo tranh.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe ,nói, đọc, viết tiếng, từ .câu cho hs.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học SGK ( 44 + 45).

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5') 1 Đọc: kẽ hở khe đá kì cọ cá kho

Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.

+Viết: kẻ vở, rổ khế

- Gv nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Cho hs nêu các âm đã học từ bài 17 -> bài 20.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a) Các chữ và âm đã học:

* Trực quan : Bảng ôn 1: ( 10' )

- Gv:+ chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

+ gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b) Ghép chữ thành tiếng:

-HD lấy âm ở cột dọc ghép với âm ở dòng ngang để được tiếng mới

- Gv + viết bảng Hs vừa nêu

e i a u ư

x xe xi xa xu xư

k ke ki \ \ \

+ Các tiếng ở hàng ngang thứ nhất có gì giống và khác nhau?

+ Các tiếng ở hàng ngang thứ hai như thế nào?

- Gv Nxét, tuyên dương.

( âm t, r, s, ch, kh dạy tương tự như x)

- Gv: Các tiếng ở cột dọc có âm gì giống và khác nhau:

- Gv:+ chỉ bất kì tiếng ở trong bảng ôn 1

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng.

- Lớp Nxét

- 3 -> 6 hs nêu.

- 5 Hs chỉ và đọc.

- 5 Hs chỉ bảng.

- nhiều Hs ghép

- 6 đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 Hs:

+giống đều có âm x đứng trước.

+ Khác các âm đứng sau - 3 Hs đọc

- Âm k theo luật chính tả chỉ ghép với âm i, e, ê để được tiếng có nghĩa..

- 6 Hs đọc, lớp đọc 1 lần.

(23)

+ Giải nghĩa một số tiếng.

* Trực quan: Bảng ôn 2 ( 7') ( cách dạy tương tự bảng ôn 1) - Gv chỉ dấu thanh

- Có tiếng ru , thêm các thanh ở hàng ngang để thành tiếng mới có nghĩa.

\ / ? ~ .

ru rù rú rủ rũ rụ

cho - Gv uốn nắn.

- Gv , Hs giải nghĩa tiếng c, Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 5') - Gv viết: xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế - Giải nghĩa:

c) Viết bảng con: ( 12') * Trực quan: xe chỉ, củ sả

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

- 3 Hs đọc

- 6 Hs ghép tiếng, đọc , lớp đọc.

- 2Hs đọc từ

- 6 Hs đọc 4 từ, lớp đoc 1 lần.

- Hs viết bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 / 45 - Tranh vẽ gì?

- Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv nghe uốn nắn.

b) Kể chuyện: ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện Thỏ và sư tử - Gv kể: + lần 1( không có tranh).

+ lần 2, 3( có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 45) phóng to.

- HD Hs kể:

+ Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung

- 3 hs đọc.

- Hs Qsát , trả lời:

- Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

- 6Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nghe, Nxét.

- Hs nghe.

- Hs mở SGK từng Hs kể theo

(24)

từng tranh.

- Gv đi từng nhúm HD Hs tập kể.

- Gv giới thiệu: Cõu chuyện Thỏ và sư tử cú nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv túm tắt cõu chuyện và nờu ý nghĩa: Những kẻ gian ỏc và kiờu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.

c. Luyện viết: (10')

- Chỳ ý: khi viết chữ ghi từ thỡ 2 chữ cỏch nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Nxột, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dũ: (5') - Gv chỉ bảng ụn cho hs đọc.

- Cho hs tỡm chữ và tiếng vừa ụn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 22.

từng tranh cỏc bạn nghe bổ xung - Đại diện nhúm 6 Hs thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ xung - 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- 1-> 2 Hs kể lại cõu chuyện.

- lớp Nxột , bổ sung.

- Hs mở vở tập viết ( 9) - Hs viết bài

- 3 HS đọc bài.

...

Tự nhiờn xó hội

Bài 5 : VỆ SINH THÂN THỂ A. MỤC TIấU: Giúp hs biết:

- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.

- Biết việc nên làm và ko nên làm để da luôn sạch sẽ.

- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.

* ND Thợp: - GD Hs biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nớc sạch và tiết kiệm nớc khi thực hiện các công việc này.

*Các kĩ năng sốngcơ bản đợc giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể.

-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

* Các phơng pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhóm.

- Hỏi đáp trớc lớp.

- Đóng vai, xử lí tình huống B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ trong SGK ( 12, 13).

- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.

C.C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ : A. Kiềm tra bài: ( 5')

- Mắt dùng để làm gì? Em bảo vệ mắt bằng cách nào?

- Tai có tác dụng gì? Em bảo vệ tai bằng cách nào?

- Gv Nxét đgiá

B. Bài mới.

1. Khám phá

a)Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài (2') Cho hs hát bài: Chiếc khăn tay

- Yêu cầu hs xem và nhận xét bàn tay ai sạch và cha sạch.

- 4 Hs nêu, Lớp Nxét bổ sung.

- Hs hát

- Hs quan sát theo cặp và nhận xét.

(25)

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài.

2. Kết nối.

b) Hoạt động 2: ( 6') Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp.

* Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi cá nhân Hs đã làm để giữ vệ sinh thân thể.

* Cách tiến hành:

- Em hãy kể cho bạn nghe em nhớ xem mình đã

làm gì hằng ngày để giữ sạch sẽ quần áo, thân thể,…

- Gv Nxét Đgiá, bổ sung.

c) Hoạt động 3: ( 8')Làm việc với SGK.

HD Qsát tranh 1( 12 - 13): Thảo luận nhóm

đôi Qsát từng hình ở trang 12 sgk, tập đặt và trả

lời câu hỏi cho từng hình.

- Gv đi từng bàn HD Hs thảo luận.

- Mỗi Hs nên chỉ 1 tranh và trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Gv Qsát, nghe, Nxét bổ sung

+H1: - 2 bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Việc làm của bạn đó có nên làm để giữ da sạch sẽ không? Tại sao?

- Em có nên học tập theo 2 bạn ấy ko? Vì sao?

+ H2.: - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao?

- Bạn có nên học tập theo bạn ấy ko? Vì sao?

- ở gia đình em em thờng tắm ở đâu? Em dùng nguồn nớc nào để tắm?

( + H3, H4, H5, H6, H7 cách dậy tơng tự nh H1) - ở lớp mình bạn nào thân thể sạch sẽ?

- Muốn cho thân thể sạch sẽ ở trờng em cần phải làm gì?

- Khi rửa mặt, tay chân em cần mở nớc ntn?

- Gv khen Hs thực hiện tốy, nhắc nhở Hs cha tốt cần thực hiện đúng.

* Hs biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nớc sạch và tiết kiệm nớc khi thực hiện các công việc này

=>Kluận: Các việc nên làm để bảo vệ thân thể sạch sẽ là tắm gội bằng nớc sạch và xà phòng, thay quần áo, rửa chân tay,….và những việc kh0

- 3 hs nhắc lại đầu bài.

- 2 Hs nhắc lại tên bài

- Hs thảo luận theo bàn

- 6 Hs kể trớc lớp về việc làm của mình để giữ cho quần áo, thân thể ,... sạch sẽ.

- lớp Nxét bổ sung.

- Hs thảo luận theo bàn 1 Hs hỏi 1Hs trả lời.

- Đại diện Hs vừa chỉ tranh vừa nêu ND đã thảo luận

- Hs Qsát bổ sung.

- 2 bạn đang tắm ở dới ao cùng với trâu. Việc làm ấy không nên, vì nớc ao, trâu bò tắm bẩn mất vệ sinh, ô nhiễm môi trờng tắm vào da bị ngứa, mắt bị

đau,...

- Ko nên học tập 2 bạn ấy vì sẽ bị ngứa, mắt bị đau.

- Bạn đang tắm với chậu, xô n- ớc sạch, có xà phòng. Việc làm ấy nên làm, vì nớc sạch bạn tắm gội đảm bảo vệ sinh,...

- Nên học tập bạn ấy vì sử dụng nớc sạch để tắm, gôi.

- Nhiều Hs nêu

- Nhiều Hs nêu:

+ Không chạy nhảy, nghịch.

+ Rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt bằng khăn dới vòi nớc.

- mở van nớc vừa phải, đủ dùng. Khi dùng xong phải khoá van nớc.

(26)

nàn lẾm lẾ t¾m ỡ ao, bÈi ỡ chố nợc kh0 sỈch…

b) HoỈt Ẽờng 3: ( 8')Thảo luận cả lợp

* Mừc tiàu: Hs biết trỨnh tỳ cÌc việc lẾm hùp vệ sinh nh: t¾m rữa tay chẪn vẾ biết lẾm nhứng việc

Ẽọ vẾo lục nẾo..

* CÌch tiến hẾnh:

- Gv hõi: + H·y nàu cÌc việc cần lẾm khi t¾m.

+ Nàn rữa tay khi nẾo? vẾ rữa ntn?

+ Nàn rữa chẪn khi nẾo?

+ KhẬng nàn lẾm gỨ Ẽể giứ vệ sinh thẪn thể?

- Kết luận: Khi t¾m cần chuẩn bÞ nợc sỈch, xẾ phòng, khẨn t¾m...

( cÌch dỈy tÈng tỳ nh Hường 1)

=>Kluận: CÌc việc nàn lẾm Ẽể bảo vệ thẪn thể sỈch sé lẾ t¾m gời bÍng nợc sỈch vẾ xẾ phòng, thay quần Ìo, rữa chẪn tay,….vẾ nhứng việc kh0 nàn lẾm lẾ t¾m ỡ ao, bÈi ỡ chố nợc kh0 sỈch…

3.Vận dừng:( 3')

- Thỳc hiện tột cÌc Ẽiều tột Ẽ· hồc Ẽể bảo vệ thẪn thể sỈch sé vẾ nh¾c nhỡ mồi ngởi củng thỳc hiện.

- CbÞ bẾi 6: ChẨm sọc vẾ bảo vệ rẨng miệng.

- Hs nàu ý kiến - Hs khÌc bỗ sung

- Hs làn Ẽọng vai phõng vấn - trả lởi.

- lợp NxÐt

………

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: k. kh

A. Mục tiởu:

- Kiến thức: Củng cố cõch viết chữ k, kh đỷng mẫu.

- Kĩ năng: Viết đỷng qtrớnh, khoảng cõch, sạch, đẹp.

- Thõi độ: GDHS ý thức luyện viết.

B. Đồ dỳng dạy học:

- Chữ viết mẫu, vở luyện chữ..

C. Cõc hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bỏi: (5)

- Sõng học được óm gớ?

II. Bỏi mới: (30)

1. Giới thiệu bỏi: Viết bỏi 20 k. kh 2. HD học sinh viết:

* Trực quan: - GV giới thiệu mẫu: k, kh - Nởu cấu tạo, độ cao k, kh

- Gv viết mẫu- HD.

- HS nởu.

h/s viết bỏi

(27)

* Chữ: kh

* HD viết vở:

- Nêu tư thế ngồi viết.

- Gv quan sát, uốn nắn.

+ Chữ kẻ, khế dạy ntr.

- Qsát HD h/s viết yếu

=> Chấm 9 bài, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dị: (5) - Học viết chữ gì?

- Gv nêu lại quy trình viết chữ k, kh - Nhận xét giờ học.

...

AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 5: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.

- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe.

II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,

- Qua đường có vạch đi bộ qua

đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết.

(28)

Hoạt động 1 :Quan sát đường phố.

-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.

- Nhận biết hướng đi của các loại xe.

- Xác định những nơi an toàn để ø đi bộ,và khi qua đường.

+ chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.

Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?

- Đường phố có vỉa hè không?

- Em thấy người đi bộ ở đâu ? - Các loại xe chạy ở đâu ?

- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu,

vạch đi bộ qua đường nào không ? + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.

+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?

+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

- không chơi đùa dưới lòng đường.

Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường

Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….

Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.

III/ Củng cố :

- Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè .

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- chia nhiều

nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn.

- Hs trả lời.

- Nhìn tín hiệu đèn

- Nơi có vạch đi bộ qua đường.

- Đi xuống đường quan sát

(29)

- Khi qua đường các em cần phải làm gì ?

- Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ?

-Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ?

- yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.

……….

SINH HOẠT LỚP A. MỤC TIÊU:

-HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần. Cĩ hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phương hướng tuần 6.

B. CHUẨN BỊ:

- ND nhận xét.

C. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. GV nhận xét chung tuần 5:

a) Nề nếp:

- Trong tuần các E đã đi học đều, đúng giờ.

- Xếp hàng ra vào lớp, TTD chưa nhanh, chưa thẳng chưa đều & chưa theo thứ tự.

- Cĩ đủ đồ dùng học tập

-VS: Sạch sẽ. Đồng phục đúng quy định.

- Đạo đức: Ngoan ,lễ phép.

b)Học tập:

- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- Trong lớp hăng hái XD bài. Đọc bài cịn chậm:

- Viết cĩ cố gắng:

2. Phương hướng tuần 6:

- Phát huy mọi ưu điểm, khắc phục mọi nhược của tuần 4 để thực hiện ở tuần 6.

- Đơi bạn cùng giúp nhau cùng tiến bộ:

- Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.

-Thực hiện tốt mọi nề nếp và luật ATGT.

...

Kiểm tra ngày 5 tháng 10 năm 2017

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- 1 hs thöïc hieän y/c: Phaûi maïnh daïn ñi ñaây, ñi ñoù môùi môû roäng taàm hieåu bieát, môùi mau khoân lôùn, vöõng vaøng.. Caùc em coù theå keå nhöõng truyeän

-Khi ñi boä treân ñöôøng phoá qua ñöôøng 28am phaûi laøm gì ñeå baûo ñaûm an toaøn cho mình.(ñi cuøng vaø 28ame tay ngöôøi lôùn, quan saùt tröôùc khi qua ñöôøng

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. -

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

Ñöôøng ñi vaø aûnh höôûng cuûa caùc chaát gaây oâ nhieãm khoâng khí phöùc taïp.. Kieåm soaùt oâ nhieãm khoâng khí caàn phaûi coù söï ñoàng thuaän cuûa nhieàu

Caùc ñieän töû phaùt sinh seõ chuyeån ñoâïng vôùi toác ñoä taêng daàn vaø tích luõy ñöôïc naêng löôïng lôùn, treân ñöôøng ñi chuùng va chaïm vaøo caùc phaân töû trung