• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức tính GTNN - GTLN của hàm số chi tiết nhất – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức tính GTNN - GTLN của hàm số chi tiết nhất – Toán 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức tính GTNN - GTLN của hàm số chi tiết nhất 1. Lí thuyết

- Định nghĩa: Cho hàm số y=f x

( )

xác định trên tập D

a. Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y=f x

( )

trên D nếu

( )

f x M x D và tồn tại x0D : f x

( )

0 =M - Kí hiệu là:

( )

M=max f xD

b. Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f x

( )

trên D nếu

( )

f x M x D và tồn tại x0D : f x

( )

0 =m

- Kí hiệu là:

( )

m=min f xD

2. Các bước tìm GTLN - GTNN của hàm số trên D hoặc trên một khoảng xác định.

- Tìm TXĐ: D

- Tính y '. Tìm những điểm mà y '=0 và y ' không xác định - Lập bảng biến thiên

- Dựa vào bảng biến thiên và kết luận GTLN; GTNN - Lưu ý: GTLN, GTNN của hàm số phải là số hữu hạn

+ Trong một vài TH (thường là hàm phân thức) GTLN, GTNN hữu hạn nhưng đạt tại x= . Khi đó ta cũng kết luận là hàm số không có GTLN (GTNN).

3. Cách tính GTLN và GTNN trên một đoạn

a. Định lí: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có GTLN và GTNN trên đoạn đó.

b. Quy tắc tìm GTLN, GTNN trên đoạn

 

a b;

- Tìm các điểm x , x ,...x1 2 n trên khoảng

( )

a;b mà tại đó f ' x

( )

=0 hoặc f ' x

( )

không

xác định

- Tính f a ,f x ,f x

( ) ( ) ( )

1 2 ,...f x

( ) ( )

n ,f b .

- Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên.

- Kết luận:

 

( )

max f xa;b =M và

 

( )

min f xa;b =m

(2)

- Chú ý: Đối với hàm phân thức y ax b cx d

= +

+ . Khi tìm GTLN và GTNN của hàm này trên đoạn

m;n

.

+) Nếu d

m;n

− c thì hàm số không có GTLN và GTNN +) Nếu d

m;n

− c thì GTLN và GTNN sẽ đạt tại các đầu mút.

4. Các ví dụ

VD1. Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau:

a. 1

y x 3

= − + x trên khoảng

(

0;+

)

b. x 2

y= 4 x

+ trên khoảng

(

− +;

)

Lời giải:

a. Trên khoảng

(

0;+

)

, ta có: y' 1 12

= −x ; y'=  =0 x 1 Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy

( )

( )

min y0; y 1 1

+ = = − và không tồn tại GTNN.

b.

( ) ( )

2 2 2

2 2

2 2

4 x 2x 4 x

y '

4 x 4 x

+ − −

= =

+ + .

y '=  = 0 x 2

-1

(3)

Bảng biến thiên:

x − 2 2 +

y ' − 0 + 0 − y 0

1

−4

1 4

0 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy max y y 2

( )

1

= = 4 và min y y

( )

2 1

= − = −4 VD2. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:

a. y=x3 +3x2 −9x−7 trên đoạn

4;3

b. y=x4−4x2 +3 trên đoạn

 

1;3

Lời giải:

a. Ta có y '=3x2 +6x−9

 

 

x 1 4;3

y' 0

x 3 4;3

 =  −

=  

= −  −



Tính: y

( )

− =4 13; y

( )

− =3 20

( ) ( )

y 1 = −12; y 3 =20 Suy ra

4;3

max y 20

= và

4;3

min y 12

= −

b. Ta có y '=4x3−8x

( )    

 

2

x 0 1;3

y ' 0 4x x 2 0 x 2 1;3

x 2 1;3

 = 

=  − =  = − 

 = 



Tính y 1

( )

=8; y

( )

2 =15; y 3

( )

=120

Vậy  1;3

min y=8 và

 1;3

max y=120

(4)

5. Luyện tập

Bài 1. Tìm GTLN và GTNN của hàm số:

a. y=2x3−3x2−12x+8 trên đoạn

3;3

b. y=x4−2x2 +3 trên đoạn

2;0

c. x 1

y x 2

= −

− trên đoạn

4; 4

Bài 2. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:

a. y 1 sin x

= trên đoạn π 5π; 3 6

 

 

 

b. y=x3−3x2 −9x+35 trên các đoạn

4; 4

5;3

Bài 3. Tìm GTLN, GTNN các hàm số sau:

a.

x2 3x 3

y x 1

− +

= − b. 1 4

1 x+

Bài 4. Tìm hai số có hiệu là 13 sao cho tích của chúng bé nhất.

Bài 5. Một chất điểm chuyển động theo phương trình x=6t2 −t3. Tính thời điểm t (giây) mà tại đó chất điểm có vận tốc lớn nhất.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cũng tương tự như bất đẳng thức Cauchy, khi sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki để chứng minh bất đẳng thức ta cần phải bảo toàn được dấu đẳng thức xẩy

Câu 38: Trên bàn có một cố nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy;.. Một viên bi và một khối nón đều

Tính w , T, diện tích tam giác MAB ta được một biểu thức theo t, bài toán đưa về tình GTNN, GTLN của một biểu thức theo t... Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa B

Vậy không có giá trị của m nào để phương trình đã cho có nghiệm là 2.. Suy ra không tồn tại m để phương trình đã cho có hai

PHẦN II: Xác định GTLN, NN hoặc so sánh các giá trị của hàm số thông qua tích phân hoặc so sánh diện tích hình phẳng. Các

Đường cong ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào dưới đâyA. Đồ thị hàm số cắt trục

Dạng 2: Tìm tập xác định, tìm tập giá trị, tìm GTLN và GTNN của

➢ Xét dấu y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số.. BÀI TẬP CỦNG CỐ