• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 01/10/ 2021 Ngày giảng: 5A, 5B: 04/10/2021

Bài 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.

- Biết cách nặn con vật.

- Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:

nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật ...…; được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ, có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng như lớp học, chỗ ngồi...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK. Máy chiếu, SGK, VBT, đất nặn 2. HS: SGK, vở tập vẽ, đất nặn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (Khoảng 3’)

- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc kết hợp vận động theo bài hát về con vật - Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Nghe nhạc và vận động theo bài hát

- Lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(Khoảng 5’) - GV đưa tranh ảnh các con vật.

+ Con vật trong tranh là con gì?

+ Con vật có những bộ phận gì?

+ Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, .. như thế nào?

- HS quan sát- trả lời câu hỏi.

+ Con trâu, bò, gà,...

+ Đầu, mình, chân, đuôi.

+ Thay đổi khi hoạt động

+ So sánh con trâu với con bò,...

(2)

+ Nhận xét về sự giống, khác nhau giữa các con vật?

+ Kể tên những con vật khác mà em biết?

+ Em thích con vật nào nhất? Con vật đó có đặc điểm, hình dáng, màu sắc như thế nào?

+ Nêu lợi ích của con vật?

- GV chốt kiến thức. Nêu lợi ích liên hệ giáo dục học sinh biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ con vật.

+ Lợn, thỏ,...

+ Nêu

+ Trông nhà, bắt chuột,...

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành(khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

+ Nêu cách nặn con vật?

- GV nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS nắm được các bước nặn:

Cách 1: Chọn đất nặn theo ý thích, nặn từng bộ phận, ghép dính lại với nhau, nặn thêm chi tiết cho giống hình con vật Cách 2: Từ một thỏi đấu, vuốt thành các bộ phận của con vật sau đó nặn thêm chi tiết cho giống hình con vật

- GV cho hs quan sát sản phẩm nặn của hs năm trước để các em tự tin khi làm bài.

3.2. Thực hành sáng tạo

- GV quan sát hướng dẫn hs thực hành.

* GDBVMT: GV nhắc nhở HS có ý thức vệ sinh lớp học. Vệ sinh cá nhân. Dùng dao cắt đất nặn tránh bị bẩn tay, không làm đất nặn dính vào bàn nghế

3.3: Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:

+ Sản phẩm có giống hình con vật, rõ đặc điểm chưa?

+ Các bộ phận của con vật có cân đối hài hòa không?

+ Nêu ra sản phẩm mình thích nhất.

– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

+ HS đọc thầm sgk T16. HS nêu cách nặn.

- HS quan sát.

- Quan sát

- HS có thể nặn theo nhóm.

- HS nặn theo ý thích.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực hành.

(3)

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh về nhà có thể tập

nặn những con vật khác nhau theo ý thích

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng