• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/10/2020 TỈ LỆ THỨC Ngày giảng: 7/10/2020

Tiết 9

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức - Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức vào bài tập 3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Rèn cho hs đức tính biết tôn trọng những người xung quanh

4.Tư duy:

Rèn khả năng diễn đạt chính xác ý tưởng của mình, khả năng suy luận hợp lý và suy luận lô gíc.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi

Hs: SGK, ôn lại kiến thức về tỉ số giữa hai số, máy tính bỏ túi.

III./PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm.

- Luyện tập thực hành.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ :5 phút

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

Tỉ số của 2 số a và b(b0) là gì? Kí hiệu?

So sánh 2 tỉ số : 21

15

17,5

5 , 12

GV gọi HS nhận xét, cho điểm.

Tỉ số của hai số a và b (b0) là thương của phép chia a cho b.

Kí hiệu: a : b hoặc

a b 7

5 5 , 17

5 ,

;12 7 5 21

15

17,5 5 , 12 21 15

(2)

HS nhận xét bài làm của bạn 3. Giảng bài mới

Hoạt động 1: Định nghĩa

- Mục đích: HS nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức, chỉ được các hạng tử trong tỉ lệ thức, trung tỉ, ngoại tỉ, biết nhận dạng tỉ lệ thức

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở

- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, bảng phụ

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Trong VD ở trên , ta có 2 tỉ số bằng

nhau :

10 15 =

1,8

2,7. Ta nói đó là một tỉ lệ thức.

HS: So sánh 2 tỉ số rồi rút ra nhận xét : Hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức vì chúng bằng nhau.

Vậy tỉ lệ thức là gì?

GV: Cho HS nêu định nghĩa như SGK GV: Điều kiện của tỉ lệ thức này là gì?

GV: Giới thiệu kí hiệu và các tên gọi trong tỉ lệ thức.

GV: Cho hs làm ?1(bảng phụ)

1. Định nghĩa

VD: So sánh hai tỉ số :

15 21

12,5 17,5. Ta có :

15 5 21 7

;

12,5 125 5 17,5 175 7

Suy ra :

15 21 =

12,5

17,5.Vậy:

15 21 =

12,5 17,5 lập thành một TLT

* Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số :

a c b d

trong đó: a, b, c, d là các số hạng.

a, d: là các ngoại tỉ b, c: là các trung tỉ.

Hoạt động 2: Tính chất:

- Mục đích: HS nắm vững tính chất của tỉ lệ thức (2 tính chất) - Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập, tự nghiên cứu SGK, hoạt động nhóm nhỏ

- Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, bảng phụ Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV:Nêu vấn đề: Khi có tỉ lệ thức

a c b d

mà a, b, c, d Z; b, d 0 thì theo định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta có:a.d = b. c. Ta hãy xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức nói

2. Tính chất

?2 Hướng dẫn

a c b d

a. c.

bd bd ad bc

b d

TC1: ( T/c cơ bản của tỉ lệ thức)

(3)

chung hay không?

GV: Ghi bảng tính chất 1:

GV: Cho HS làm ?3 bằng cách tương tự

GV: Nêu tính chất 2 SGK

GV: Giới thiệu bảng tóm tắt 2 tính chất ở trang 26 SGK.

Nếu

a c b d

thì a. d = b. c TC2

?3 Hướng dẫn

Tính chất :Nếu ad= bc và a, b, c, d 0 thì ta có :

a c b d

; ; ;

a b d c d b

c d b a c a

4.Củng cố, luyện tập: 5’

GV: Gọi 1 HS đọc bài tập 47a).

GV: Em nào lập được các tỉ lệ thức từ đẳng thức trên.

GV: Trong một tỉ lệ thức muốn tìm ngoại tỉ ( hoặc trung tỉ) chưa biết ta làm thế nào?

GV: Chốt lại: Muốn tìm 1 thành phần của tỉ lệ thức ta lấy tích hai thành phần chéo chia cho thành phần còn lại.

Luyện tập

Bài 47 a): Từ 6. 63 = 9. 42 suy ra:

6 42 6 9 63 42 63 9

; ; ;

9 63 42 63 9 6 42 6 Bài 46: Tìm x trong các tỉ lệ thức : a)

2 2.27

27 3,6 3,6 15 x  x  

b) -0,52: x = -9,36 : 16,38 x =

0,52.16,38 9,36 0,91

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà 2’

Học thuộc định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.

- Làm bài tập 44,45,46(c),47(b),48, 49 (SGK/26) V. Rút kinh nghiệm

………...

…………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập, làm nhanh, làm đúng 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn

Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số

- Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập, làm nhanh, làm đúng 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn

Kĩ năng : Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận2. Thái độ: Có ý thức tập

Vận dụng kiến thức biến đổi một biểu thức hữu tỉ và việc thực hiện các phép tình về phân thức đại số từ đó biến đổi được biểu thức hữu tỉ thành một phân thức..

- Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân bằng phương pháp đặt nhân tử chung vào một số dạng bài tập: Tính, tìm x, chứng minh chia

- Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính

- Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính