• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2016-2017) ĐỊA LÝ 8 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2016-2017) ĐỊA LÝ 8 - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS Lê Quý Đôn

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2016-2017)

Môn : Địa lý Lớp : 8

Người ra đề : Hoàng Thị Thọ Đơn vị : THCS Lê Quý Đôn

I. Mục đích của đề kiểm tra:

- Củng cố các kiến thức và kỹ năng địa lý đã học cho học sinh.

- Học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề trong làm bài.

II. Hình thức đề kiểm tra: Kiểm tra viết : Trắc nghiệm và tự luận.

III. Ma trận đề kiểm tra:

MA TRẬN ĐỀ

CHỦ ĐỀ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNK

Q TL TNK

Q TL

Châu Á

-Xác định các khu vực đông dân ở châu Á.

Vị trí tiếp giáp của châu Á

Hiểu được các đặc điểm dân cư – xã hội châu Á

Chứng minh và giải thích sự đa dạng của khí hậu châu Á

Nhận xét và giải thích về mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người ) của các nước theo bảng số liệu Số câu

Số điểm Tỉ lệ

2 1,0 10%

1 0,5 5%

1 2,5 25%

1 2,0 20%

5 6,0 60%

Tây Nam Á

Nhận biết các quốc gia nhiều dầu mỏ ở TNA.

Giải thích được tính chất khô nóng

của khí hậu TNA.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ

1 1,0 10%

1 1,5 15%

2 2,5 25%

(2)

Nam Á

Nêu đúng nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1 0,5 5%

1 0,5 5%

Đông Á

Xác định được phạm vi phần đất liền và các con sông lớn

của Đông Á Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2 1,0 10%

2 1,0 10%

*Định hướng phát triển năng lực:

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tế qua bài làm.

- Phân tích bảng số liệu cụ thể. Nhận xét và giải thích vấn đề địa lý.

TS câu TS điểm TL %

4 2,0 20%

1 1,0 10%

2 1,0 10%

1 2,5

25

%

1 1,5 15%

1 2,0 20%

10 10,0

100

%

*Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt của các loại câu hỏi/ bài tập đánh giá năng lực HS:

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

(3)

Châu Á -Xác định các khu vực đông dân thuộc châu Á.

- Xác định vị trí tiếp giáp của châu Á

Hiểu được các đặc điểm dân cư – xã hội châu Á

-Chứng minh và giải thích sư đa dạng của khí hậu châu Á . -Giải thích được mối quan hệ giữ VTĐL, kích thước với khí hậu châu Á.

- Nhận xét và giải thích về mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/

người) của các nước theo bảng số liệu

Tây Nam Á Nhận biết các quốc gia nhiều dầu mỏ ở TNA.

Giải thích được tính chất khô nóng của khí hậu TNA.

Nam Á -Xác định đúng quốc

gia có nền kinh tế phát triển ở Nam Á.

Đông Á Xác định được phạm vi phần đất liền và các con sông lớn của Đông Á.

*Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tế qua bài làm.

- Năng lực chuyên biệt : Phân tích bảng số liệu cụ thể. Nhận xét và giải thích vấn đề địa lý.

IV. Đề kiểm tra:

(4)

Trường THCS Lê Quý Đôn

Họ và Tên HS : ...

Lớp : ...

KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2016-2017) MÔN : ĐỊA LÝ 8

Thời gian làm bài : 45 phút Số báo danh : Phòng thi :

Điểm: Chữ kí GK : Chữ ký giám thị:

Đề:

I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á:

a) Đông Á, Nam Á c) Trung Á, Tây Á

b) Bắc Á, Trung Á d) Tây Nam Á, Bắc Á Câu 2: Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á :

a) Ấn Độ c) Pakixtan

b) Nê-pan d) Băng-la-đet Câu 3: Sông thuộc khu vực Đông Á:

a) Sông Ô-bi c) Sông Ơphrat

b) Sông Hoàng Hà d) Sông Hằng Câu 4: Ý nào không phải là đặc điểm dân cư – xã hội của châu Á:

a) Đông dân nhất thế giới

c) Dân cư thuộc nhiều chủng tộc

b) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới d) Nơi ra đời các tôn giáo lớn

Câu 5: Châu Á tiếp giáp với:

a) Châu Âu, châu Mĩ c) Châu Phi, châu Âu

b) Châu Mĩ, châu Phi d) Châu Đại Dương Câu 6: Phần đất liền của khu vực Đông Á bao gồm:

a) Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản c) Triều Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc

b) Triều Tiên, Trung Quốc d) Nhật Bản, Đảo Đài Loan II/Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm)

a. Tại sao Tây Nam Á nằm sát biển mà có khí hậu khô hạn và nóng?

b. Kể tên các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á.

Câu 2: (2,5 điểm) Chứng minh rằng khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng. Giải thích nguyên nhân của sự phân hóa đó.

Câu 3: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu:

Bình quân GDP đầu người của 1 số nước châu Á năm 2001

(Đơn vị : USD)

Quốc gia Cô-Oet Hàn Quốc Trung Quốc Lào

GDP/người 19040 8861 911 317

-Hãy nhận xét và giải thích về mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước theo bảng số liệu .

Bài làm:

(5)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(6)

...

...

...

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỊA 8 I.Trắc nghiệm:(3,0 điểm)

Chọn các câu trả lời đúng:( mỗi câu đúng 0,5 đ)

1 2 3 4 5 6

a a b b c c

II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (2,5 điểm)

a. Vì: ( Mỗi ý đúng 0,5 đ)

- Nằm trên đường chí tuyến Bắc, là vùng áp cao, nóng và khô.

- Địa hình có nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn chận ảnh hưởng của biển vào nội địa.

- Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ trung tâm lục địa Á – Âu thổi ra.

b. Ả-rập Xê-ut, I-ran, I-rắc, Cô-Oet. (1,0đ) Câu 2: (2,5 điểm) Khí hậu châu Á rất đa dạng:

a. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau: (0,25đ)

- Có đủ các đới : khí hậu cực và cận cực -> khí hậu ôn đới -> khí hậu cận nhiệt -> khí hậu nhiệt đới -> khí hậu xích đạo. (0,5đ)

- Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. (0,25đ) b. Khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khác nhau: (0,25đ)

- Trong mỗi đới khí hậu chia thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. (0,25đ)

+ Đới khí hậu ôn đới : kiểu ôn đới lục địa, kiểu ôn đới gió mùa, kiểu ôn đới hải dương. (0,25đ)

+ Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt ĐTH, kiểu cận nhiệt gió mùa, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao(0,25đ)

+ Đới khí hậu nhiệt đới:kiểu nhiệt đới khô, kiểu nhiệt đới gió mùa. (0,25đ)

- Nguyên nhân: Do lãnh thổ rộng lớn, các dãy núi và sơn nguyên cao bao chắn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa và do sự phân hóa theo độ cao địa hình. (0,25đ) Câu 3: (2,0 điểm)

- Nhận xét: (1,0đ)

+ Thu nhập bình quân đầu người giữa các nước không đồng đều (0,5 đ)

+ Cô-oet là nước có GDP/người cao nhất →Hàn Quốc → Trung quốc và thấp nhất là Lào. (0,5 đ)

- Giải thích: (1,0 đ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm

+Cô-oét: Có nguồn dầu khí phong phú, được các nước công nghiệp đầu tư, khai thác→ GDP/ người cao.

+Hàn Quốc là nước công nghiệp mới, mức độ CNH cao và nhanh.

+Trung Quốc: Tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu → tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao

+Lào: Nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

Hết

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lợi thế của việc sử dụng sơ đồ khối so với ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán là gì.. Sơ đồ khối tuân theo một tiêu chuẩn quốc tế nên con người dù ở bất kể quốc gia nào

14 Ôn tập giữa kì 1 - Hệ thống hoá các kiến thức cợ bản chùa chương 1 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông,về cạnh và góc trong tam giác vuông - Rèn kĩ năng sử dụng

Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau2. Kĩ năng : Học sinh vẽ được góc đối đỉnh

Chọn chữ màu xanh Câu 4: Để định dạng đoạn văn bản, ngoài cách sử dụng lệnh ta có thể sử dụng bằng cách?. Chọn Insert nháy nút

Câu 7: Nhận biết một số thao tác trong việc trình bày và in văn bản Câu 8: Vận dụng các thao tác đơn giản với định dạng văn bản.. Câu 9: Vận dụng các thao tác đơn

Hơn nữa, để giao tiếp hiệu quả, người học cần phải sử dụng các hình thức ngôn ngữ thích hợp với tình huống giao tiếp (situations), trong đó yêu cầu người tham gia

Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại

b) Văn bản thuộc thể loại truyện dân gian nào đã học? Nêu tên 2 văn bản cùng thể loại với văn bản này... c) Tìm các danh từ riêng có trong đoạn