• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

STT

1

3 2

6 5 4

Đặc điểm thích nghi Ý nghĩa thích nghi Da khô có vảy sừng bao bọc

Có cổ dài

Mắt có mi cử động, có

nước mắt

Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Thân dài, đuôi rất dài Bàn chân có 5 ngón vuốt

Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

Bảo vệ mắt, có nước mắt để

giữ cho mắt không bị khô Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

Động lực chính của sự di chuyển

Tham gia di chuyển trên cạn

(2)

I – BỢ XƯƠNG

II – CÁC HỆ CƠ QUAN

III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

TIẾT 41 – BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

Xương đầu1 C t ộ2 s ngố

7

6 3 Xương sườn

Đốt 8 sống 5 cổ

Bộ xương Thằn lằn 4

Các xương chi trước

Các xương chi sau

Đai chi sau Đai chi trước

(3)

1 Cột sống2 7Các xương chi sau

6 Đai chi sau 3 Xương sườn

8Đốt sống 5 cổ

Các xương chi trước

Bộ xương Thằn lằn 4 Đai chi trước

Bộ xương ếch

Tìm điểm sai khác nổi bật của bộ

xương thằn lằn so với bộ xương Ếch ? Xương đầu

(4)

Vai trò của 8 đốt sống cổ và các xương sườn trong đời sống của thằn lằn?

- 8 đốt sống cổ : giúp đầu thằn lằn quay linh hoạt về mọi phía.

- Các xương sườn cùng với xương mỏ ác tạo

thành lồng ngực: bảo vệ tim, phổi và tham

vào sự hô hấp ở cạn

(5)

II - CÁC HỆ CƠ QUAN

(6)

- Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy.

- Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ

dưới, tim, động mạch chủ.

- Hô hấp: khí quản, phổi.

- Bài tiết: thận, bóng đái.

- Sinh dục : tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.

Các hệ cơ quan:

(7)

Quan sát tranh hãy tìm điểm khác biệt giữa hệ tiêu hóa của thằn lằn so với ếch?

Các bộ phận phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc.

Khả năng hấp thụ lại nước của ruột già có ý nghĩa gì với thằn lằn khi sống trên cạn?.

Ruột già hấp thụ nước  giảm sự tiêu hao của nước giúp cơ thể thích nghi hơn với đời sống ở cạn.

Ếch Thằn lằn

(8)

I – BỘ XƯƠNG

II – CÁC HỆ CƠ QUAN 1. Hệ tiêu hóa

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch.

- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.

2. Hệ tuần hoàn

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha ( ít pha hơn ếch).

TIẾT 41 – BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

(9)

Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn

1.Tim 3 ngăn với vách hụt (a) ở tâm thất (b) ; tâm nhĩ phải (c) ; tâm nhĩ trái (d) 2.Mao mạch phổi; 3.Mao mạch ở các cơ quan

3

1 b c

a d 2

(10)

I – BỘ XƯƠNG

II – CÁC HỆ CƠ QUAN 1. Hệ tiêu hóa

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch.

- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.

2. Hệ tuần hoàn

- Tim 3 ngăn (2TN,1TT) Có 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha (ít pha).

- Có khí quản, phế quản và phổi. Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mao mạch làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

3. Hệ hô hấp

TIẾT 41 – BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

(11)

4. Hệ bài tiết: Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước.

5. Hệ sinh dục: phân hóa, thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, giàu noãn hoàng.

(12)

Phiếu học tập 1

Dựa vào tranh vừa quan sát, thảo luận nhóm, phân biệt hệ

hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết của thằn lằn và ếch theo bảng sau:

Các nội quan Thằn lằn Ếch

Hô hấp Tuần hoàn

Bài tiết

(13)

Các nội quan

Thằn lằn Ếch

Hô hấp

Tuần hoàn

Bài tiết

-Thận sau

-Xoang huyệt có khả năng hấp

thụ lại nước (nước tiểu đặc)

-2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (máu ít bị pha hơn)

-Hô hấp bằng phổi.

-Phổi có nhiều vách ngăn, có cơ liên sườn tham gia vào hoạt động hô hấp

-Chủ yếu hô hấp da.

-Phổi đơn giản, ít vách ngăn.

-2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chưa có

vách ngăn hụt (máu bị pha nhiều hơn)

-Thận giữa.

-Bóng đái lớn.

(14)

Dựa vào kết quả vừa thảo luận hãy cho biết điểm tiến hóa trong hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết của thằn lằn so với ếch đồng ?

- Hệ hô hấp: Xuất hiện cơ liên sườn tham gia vào hoạt động hô hấp.

- Hệ tuần hoàn: Tâm thất đã xuất hiện vách ngăn hụt.

- Hệ bài tiết: thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại

nước.

(15)

1 2 Thuỳ kh u ứ giác

Não trước

Thùy 3 thị giác 4

Tiểu não

5

Hành tuỷ 6

Tuỷ sống III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

- Hệ thần kinh: Gờm 5 phần như ếch, có não trước và hành tủy phát triển.

- Giác quan: tai có

màng nhĩ nhưng chưa có

màng tai, mắt có mí thứ

ba trong suớt, có tuyến

lệ. Lưỡi ngắn là cơ quan

xúc giác, vị giác.

(16)

Tìm các từ, hoặc cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn thông tin sau:

Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp hoàn toàn với đời sống ở cạn: thở hoàn toàn(1)………….., sự trao đổi khí

được thực hiện nhờ sự co dãn của (2)……….. , tim xuất hiện (3)…………ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa (4 ngăn chưa hoàn toàn).Máu đi nuôi cơ thể vẫn là (4)

…….... ...Cơ thể giữ nước nhờ (5)………và

(6)…………..cùng với trực tràng có (7)

………

Hệ thần kinh và giác quan (8)……….

bằng phổi

các cơ liên sườn vách hụt

máu pha lớp vảy sừng

hậu thận

có khả năng hấp thụ lại nước

tương đối phát triển

Củng cố

(17)

- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.

- Đọc và soạn trước bài: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát

- Kẻ trước bảng sau vào bảng nhóm.

Đặc điểm

Tên bộ

Mai và yếm Hàm và răng Vỏ trứng

Đại diện Bộ có vảy

Bộ cá Sấu Bộ Rùa

Hướng dẫn học bài ở nhà:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim