• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Luyến Tiết theo PPCT: 20. Lớp 9 :

Ngày soạn: 18/10/2019 Bài 20

ÔN TẬP- TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

Sau bài học, người học đạt được:

- Tiếp tục củng cố những Mục tiêu về kiến thức đã tiến hành ở tiết trước - Rèn luyện thêm khả năng giải bài tập cho học sinh

2. Kỹ năng

Sau bài học, người học đạt được:

- Tiếp tục củng cố những Mục tiêu về kỹ năng đã tiến hành ở tiết trước 3. Thái độ

Sau bài học, người học:

- Tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác, đoàn kết, tôn trọng; có trách nhiệm trong hoạt động nhóm khi thực hiện theo kĩ thuật các mảnh ghép;

có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. - Có cảm xúc hạnh phúc khi hoàn thành nhiệm vụ và có hứng thú học tập bộ môn hơn.

- Cẩn thận, tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I.

4.Phát triển năng lực

Năng lực tự học, xử lí thông tin, vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ học tập.

B. CÂU HỎI QUAN TRỌNG.

* Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

* Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời

C. ĐÁNH GIÁ

* Để biết mưc độ hiểu bài của học sinh

- Trong bài học: Có thể dựa vào thái độ học tập của học sinh trong giờ học - Sau bài học: Có thể căn cứ vào vở ghi của học sinh.

D. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa, giáo án, vở bài tập lý 9

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* HOẠT ĐỘNG 1 LÀM BÀI TẬP VẬN DỤNG

(2)

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã họ vào giải bài tập - Thời gian: 30 phút

- Phương pháp: Đàm thoại

- Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ - Phương tiện, tư liệu: Giáo án

Hướng dẫn học sinh làm câu 18.

- Khi thì R sẽ như thế nào.

Khi R lơn lớn thì nhiệt toả ra ntn?

- S quan hệ ntn với R và áp dụng biểu thức thể hiện quan hệ đó để tính

Hướng dẫn HS làm Câu 19.

Qi m.c.(t20 t10) H

QTP Qi

a. P

t QTP

AQTP.2.30 b. T 700.A

Câu 18.

a. Các dung cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệ lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng Đồng

b. Điện trở suất của ấm khi nó hoạt động bình thường là: 48,4

2

P R U

c. Tiết diện của dây điện trở là:

2 2

6 0,045

10 . 045 ,

0 m mm

R

S l

vậy đường kính của tiết diện là d = 0,24mm

Câu 19.

a, Thời gian đun sôi nước

- Nhiệt lượng cần dùng để đun sôi nước là Qi = c.m(t20- t10) = 630.000(J)

- Nhiệt lượng mà bếp toả ra là

) ( 5 , 741176 J H

QTP Qi

- Thời gian đun sôi nước

giay phut P S

t Q 741( )12 21

b, Tính tiền điện phải trả

- Việc đun nước này trong một tháng tiêu thu lượng điện năng là

A = QTP.2.30 = 44 470 590(J) =

(3)

c. P

t QTP

R

P U

2

R giảm 4 lần

Hướng dẫn HS làm câu 20 a.

U

I P

Ud I .Rd

U U

U0 d

AP.t b. T 700.A

c. áp dụng công thức Ad = I2.Rd.t

12,35(kw.h)

- Tiền điện phải trả

T = 12,35.700 = 8 645 (nghìn đồng) c. Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp ( )

2

R PU

tăng 4 lần kết quả là thời gian đun sôi nước ( P)

t Q

giảm 4 lần

giay phut s

t 185( ) 3 5 4

741

Câu 20.

a. Tính hiệu diện thế giữa hai đầu đường dây tại tram cung cấp điện

- Cường độ dòng điện chạy qua dây tải điện là: U 22,5(A)

I P

- Hiệu điện thế trên dây tải điện là Ud = I.R = 9(V)

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện

U0 = U + Ud = 229(v)

b. Tính tiền điện mà khu này phải trả - Trong một tháng khu này tiêu thụ lượng điện năng là

A = P.t = 4,95.6.30 = 891(kw.h)

- Tiền điện mà khu này phải trả trong 1 tháng là:

T = 891.700 = 623 700(nghìn đồng) c. Lương điện năng hao phí trên dây tải điện trong 1 tháng là:

Ah.phí = I2.Rd.t = 36,5(kw.h)

………

………

* HOẠT ĐỘNG 2

(4)

CỦNG CỐ

- Mục tiêu:

+ Củng cố lại kiến thức đã học trong bài - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận - Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập Bài 1. Cho R1=24Ω; R2=8Ω được

mắc vào 2 điểm A, B theo hai cách mắc: Nối tiếp và song song.

- Tính điện trở tương đương của mạch điện theo mỗi cách mắc?

- Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở theo mỗi cách mắc.

- Tính công suất tiêu thụ điện theo mỗi cách mắc.

- Tính nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch AB trong 10 phút theo mỗi cách mắc đó?

Chú ý: Tuyên dương các nhóm, cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ. Nhắc nhở, động viên các nhóm, các cá nhân còn hạn chế trong học tập để cùng tiến bộ.

Giáo dục đạo đức:

- Tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác, đoàn kết, tôn trọng; có trách nhiệm trong hoạt động nhóm khi thực hiện theo kĩ thuật các mảnh ghép; có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.

- Có cảm xúc hạnh phúc khi hoàn thành nhiệm vụ và có hứng thú học tập bộ môn hơn.

Giải

Với cách mắc nối tiếp R1ntR2→R=R1+ R2=32Ω

1 2

2 2

12 3

32 8

. 12 .3 4,5¦W 8

Q=I . . 3 .32.10.60 2700 . 8

U V

I I I A

R P U I V A

R t J J

 

  

 

Với cách mắc song song R1//R2 thì:

1 2

1

1 2 1

2 1 2

2

2 2 2 2

. 12

6 ; 0,5

24

12 1,5 ; 2

8

. 12 .2 24W

Q =I . . 2 .6 .10.60 14400 .

R R U

R I A A

R R R

I U A A I I I A

R

P U I V A

R t J J

 

 

   

...

...

* HOẠT ĐỘNG 3

(5)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Mục tiêu: Hướng đẫn học sinh chuẩn bị bài sau và cách học bài ở nhà - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Dặn dò

- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa - Ôn tập toàn bộ chương I.

- Tiết sau kiểm tra một tiết

F. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa vật lý 9, sach bài tập vật lý 9

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH.. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI

Câu 2: Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với đời sống của nó chạy nhảy trên đồng cỏ.. Câu 3: Nêu đặc điểm sinh sản, tập tính

Đặc điểm cấu tạo Trả lời Ý nghĩa thích nghi với đời sống

3.Bộ răng của chuột chù có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn sâu bọ.. Bộ răng gồm những