• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH& THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: SINH HỌC 9 Ngày kiểm tra: …/…/2020

Thời gian làm bài: 45 phút Ma trận đề :

Cấp độ Tên chủ đề (Nội dung chương

Cấp độ 1 (Nhận biết)

Cấp độ 2 (Thông hiểu)

Cấp độ 3 (Vận dụng thấp)

Cấp độ 4 (Vận dụng

cao)

Cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chương I:

Các TN Đen

Nhận biết được đối tượng NC

của MĐ, phép lai phân tích, số giao tử

Trình bày được

nội dung QLPL

Biết giải BTDT lai 1 cặp tính trạng

Số câu 3(C1,2,3) 1(C1) 1(C4) 5 câu

Số điểm Tỉ lệ

1,5đ 15%

10%

1,5đ 15%

40%

Chương II:

NST

Nhận biết được quá biến đổi NST ở các

Hiểu được bản chất của QT thụ tinh

Trình bày được chức năng của NST

Xác định được SLNST ở các

Số câu 1(C5) 1(C9) 1(C2) 1(C4) 4câu

Số điểm Tỉ lệ

0,5đ 5%

0,5đ 5%

10%

0,5đ 5%

2,5đ 25%

Chương III:

ADN và Gen

Biết được trình tự các Nu trên ADN

Hiểu được các nguyên tăc tự nhân đôi ADN

Xác định được số lượng Nu của ADN

Số câu 1(C7) 1(C3) 1(C8) 3 câu

Số điểm Tỉ lệ

0,5đ 5%

10%

0,5đ 5%

20%

Chương IV:

Biến dị

Nhận biết được SLNST bệnh nhân

Đao

Hiểu được các dạng ĐB gen

Giải thich được vì sao ĐB gen lại

có hại

(2)

Số câu 1(C6) 1(C10) 1(C5) 3câu Số điểm

Tỉ lệ

0,5đ 5%

0,5đ 5%

0,5đ 5%

1,5đ 15%

Tổng số câu TS điểm

Tỉ lệ

Số câu:7 Số điểm:4

40%

Số câu: 4 Số điểm:3

30%

Số câu:2 Số điểm:2

20%

Số câu:2 Số điểm:1

10%

Số câu:15 Số điểm :10

100%

(3)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH& THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: SINH HỌC 9 Ngày kiểm tra: …/…/2020

Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng (mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Men đen là

A. ruồi giấm B. đậu Hà Lan C. gà D. thỏ

Câu 2: Phép lai phân tích dùng để

A. xác định Kiểu gen lặn B. xác định Kiểu gen trội C. xác đinh Kiểu gen bố D. xác định Kiểu gen mẹ Câu 3: Cá thể có kiểu gen AABb tạo ra số giao tử là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Môt loài có bộ Nhiễm sắc thể là 2n = 14

Một tế bào của loài đang ở kì giữa của nguyên phân thì số lượng NST là bao nhiêu?

A.14 B. 7 C. 28 D. 42 Câu 5: Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào?

A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì trung gian Câu 6: Bộ nhiễm sắc thể của người bệnh Đao là bao nhiêu?

A. 46 B.24 C. 47 D. 23

Câu 7: Một đoan phân tử ADN có trình tự sắp xếp sau. - A- X- G- T- X- .

Trình tự sắp xếp của các đoạn mạch nào sau đây là mạch bổ sung cho đoạn mạch trên A. - T – X- A- G – T B. - T- G- X- G- T-

C. - T- A- X- G- A- D. - T- G- X- A- G- Câu 8: Nếu A= 400 ( Nu); G=600( Nu) thì tổng số Nu của AND là:

A. 1000 B. 1500 C. 2000 D. 2500 Câu 9: Bản chất của quá trình thụ tinh là gì?

A. Là sự kết hợp 1 giao tử đực với 1 giao tử cái

B. Là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội tạo thành bộ nhân lưỡng bội C. Là sự tổ hợp bộ Nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cáí.

D. Là sự tạo thành hợp tử

Câu 10: Đột biến gen gồm những dạng nào?

A. Mất , thêm , thay thế 1 cặp Nu B. Mất , thêm 1 cặp Nu

C. Mất , lặp và chuyển đoạn D. Mất , thêm, chuyển 1 cặp Nu II. Phần tự luận: (5đ)

Câu 1: (1điểm) Phát biểu nội dung quy luật phân li?

Câu 2: (1điểm): Nhiễm sắc thể có chức năng gì?

(4)

Câu 3: (1điểm) AND tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Câu 4: (1,5điểm) Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng.

Cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai với cà chua quả vàng. Hãy viết sơ đồ lai từ P đến F2?

Câu 5: ( 0,5điểm ) Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình lại có hại cho bản thân sinh vật?

---Hết---

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………

(5)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH& THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: SINH HỌC 9 I. Phần trắc nghiệm: (5điểm) :mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án

B B B A D C D C B A

II. Phần tự luận: (5điểm) Câu

Câu 1 (1đ)

Nội dung Điểm

Nội dung quy luật phân li:

- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

Câu 2 (1đ)

Chức năng của NST:

- NST là cấu trúc mang gen có bản chất là AND

- NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể

0,5đ 0,5đ Câu 3

(1đ)

- ADN tự nhân đội theo nguyên tắc:

+ NTBS: mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ( A-T; G-X và ngược lại).

+ Nguyên tắc bán bảo toàn( giữ lại 1 nửa): Mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.

0,5đ 0,5đ

Câu 4 (1,5đ)

- Quy ước gen:

Gọi gen A quy định tính trạng quả đỏ, gen a quy định TT quả vàng

- Kiểu gen của P: AA x aa

Sơ đồ lai: Pt/c: quả đỏ ( AA) x quả vàng(aa) Gp : A a

F1: Aa ( quả đỏ100%) F1xF1: quả đỏ(Aa) x quả đỏ (Aa) GF1: A, a A, a F2: KG 1AA; 2Aa; 1aa

KH: 3 quả đỏ: 1 quả vàng

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,5đ

Câu 5:

( 0,5đ)

Đột biến gen biều hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu

gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều 0,25đ

(6)

kiện tự nhiên gây ra rối loạn quá trình tổng hợp Protein.

0,25đ

Tổng 10

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim