• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn:

………

Giảng:………

Tiết 76

KIỂM TRA TRƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

I . Mục tiêu 1. Kiến thức

- Trên cơ sở tự ôn tập, h/s nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm tra 1 tiết tại lớp).

2. Kĩ năng

- Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp h/s khắc phục những điểm còn yếu.

- Kĩ năng sống: Kĩ năng tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, ra quyết định.

3. Thái độ

- Ôn tập nghiêm túc làm bài.

4. Năng lực hướng tơi

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực trình bày.

- Năng lực phân tích.

II. Hình thức - Kiểm tra

- Thời gian : 45 phút III. Thiết lập ma trận đề

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL Vận Tổng

dụng thấp

Vận dụng cao

Thơ hiện đại

- Nhận diện được tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ

- Nhận diện được biện pháp tu từ trong câu thơ

- Hiểu được nghĩa của từ

- Chỉ ra được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ

- Vận dụng và phân tích được những nét đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn thơ Số câu

Số điểm Tỷ lệ

3 0,75 7,5%

1 0,25 2,5%

1 3,0 30%

5 4,0 40%

- Hiểu được nghệ thuật miêu tả nhân vật

- Biết vận dụng kiến thức đã học về

(2)

Truyện hiện đại

- Hiểu được nội dung văn bản và ý nghĩa nha đề của văn bản

truyện ngắn và nhân vật để làm bài.

- Nêu được cảm nhận của cá nhân mình về nhân vật văn học có lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực Số câu

Số điểm Tỷ lệ

4 1,0 10%

1 5,0 50%

5 6,0 60%

Số câu Số điểm Tỷ lệ

3 0,75 7,5%

5 1,25 12%

1 3,0 30%

1 5,0 50%

10 10 100%

IV. Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Bài thơ Đồng chí do ai sáng tác?

A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật

C. Huy Cận D. Nguyễn Duy

Câu 2: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận được sáng tác vào thời gian nào?

A. 1948 B. 1954

C. 1958 D. 1969

Câu 3: Câu thơ “ Hồ nhỏ sống với đồng/ Với sông rồi với bể” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Nhân hóa B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ D. Điệp ngữ

Câu 4: Từ tay trong câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” được sử dụng theo nghĩa nào?

A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển

Câu 5: Nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân chủ được miêu tả qua:

(3)

A. Ngoại hình B. Cử chỉ, hành động, lời nói C. Diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ nhân vật D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 6: Hình ảnh nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành long chủ yếu được

A. Nhà văn miêu tả trực tiếp B. Hiện lên qua cái nhìn của ông họa sĩ C. Hiện lên qua cái nhìn của bác lái xe D. Hiện lên qua cái nhìn của cô kỹ sư Câu 7: Bé Thu trong truyện chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là một cô bé

A. Ương bướng nhưng mạnh mẽ và giàu tình yêu thương ba

B. Nhí nhảnh, hồn nhiên, ngây thơ

C. Là một cô bé ngoan hiền D. Cả 3 ý trên đều sai Câu 8: Ý nghĩa nhan đề của văn bản Chiếc lược ngà là

A. là kỉ vật duy nhất còn lại của ông Sáu dành cho con gái

B. là hiện thân của tình cha con, gắn

C. là cầu nối tình cảm giữa cha con ông Sáu D. Cả 3 ý trên đều đúng Phần II: Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1: 3,0đ

Cho đoạn thơ sau:

“Không có kính tồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim”

Hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên?

Câu 2: 5,0đ

Viết một đoạn văn từ 7 đến 9 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long.

V. Hướng dẫn chấm

Phần Câu Đáp án Điểm

Trắc nghiệm

1 A 0,25

2 C 0,25

3 D 0,25

4 A 0,25

5 C 0,25

6 B 0,25

7 A 0,25

8 D 0,25

Tự luận 1 - Hs chỉ ra được những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và phân tích được ý nghĩa của những biện pháp:

+ Điệp từ “không”: nhấn mạnh sự tàn khốc của chiến tranh, chính chiến tranh đã biến những chiếc xe vốn có kính trở nên trơ trụi….

1,0

(4)

+ Hoán dụ: một trái tim (người lính lái xe) -> ca ngợi người lính lái xe với tinh thần dũng cảm bất khuất. Những chiếc xe không kính bằng sức mạnh tinh thần của người lính lái xe vẫn băng băng ra chiến trường vì miền Nam ruột thịt…

2,0

2

* Yêu cầu về kỹ năng: hs biết viết đoạn văn hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. Bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, đủ số câu, đủ ý

0,5

* Yêu cầu về kiến thức:

- Mở đoạn: dẫn dắt giới thiệu về nhân vật anh thanh niên - Thân đoạn:

+ Sống và làm việc trong hoàn cảnh khắc nghiệt…

+ Là người có lòng yêu nghề, say mê với công việc, có suy nghĩ đúng đắn về nghề mình đã chọn…(dẫn chứng)

+ Là người cởi mở, chân thành, quý trọng mọi người…(dẫn chứng)

+ Là người khiêm tốn, thật thà …(dẫn chứng)

- Kết đoạn: là người đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ xây dựng đất nước ở miền Bắc

0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 4. Củng cố: 1’

- GV nhận xét, thu bài.

5. HDVN: 3’

- Ôn lại toàn bộ các tác phẩm đã học.

- Nắm chắc nội dung và nghệt huật của các tác phẩm.

- Chuẩn bị văn bản Cố hương.

Tìm hiểu về tác giả Lỗ Tấn.

Nêu các đọc của văn bản

Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Những ngày ở quê nhân vật "tôi" đã gặp nhiều người quen cũ, trong đó nhân vật nào được kể nhiều nhất?

Mối quan hệ giữa nhân vật "tôi " và Nhuận Thổ là mối quan hệ NTN?

Hình ảnh Nhuận Thổ xưa trong quá khứ gắn với cảnh nào?

Với cảnh tượng ấy, Nhuận Thổ hiện ra NTN trong hồi ức? Qua những hình ảnh đó, em thấy Nhuận Thổ như thế nào?

N/v "Tôi" và Nhuận Thổ gắn bó với nhau không bao lâu phải chia tay. Lúc Nhuận Thổ về quê tâm trạng hai người bạn NTN?

Hình ảnh đó nói lên tình cảm mà họ giành cho nhau NTN?

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

(5)

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song