• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Tiết 28:

Ngày soạn: 7/4/2021 Ngày giảng: 10/4/2021

Bài 27: Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy,…

2. Kỹ năng: Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản.

3. Thái độ: HS áp dụng vào tranh vẽ để vẽ tranh.

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực tư duy.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực thực hành sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

1.1 Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo viên 1.2 Đồ dùng dạy học:

- Phương án trình chiếu

+ Giáo án, SGK, Tranh một số người mẫu với các dáng khác nhau 2. Học sinh:

- Một số tranh, ảnh các dáng người đang vận động.

- Giấy, bút chì , tẩy.

- Sgk

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, thực hành

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động lão, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1')

- Kiểm tra hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: (1')

? Em hãy tỉ lệ cơ thể trẻ em?

- Lấy chiều dài của đầu người làm thước đo toàn bộ chiều cao cơ thể người.

- Trẻ em sơ sinh 3,5 đầu - Trẻ một tuổi 4 đầu.

- Trẻ bốn tuổi 5 đầu.

- Thay đổi theo độ tuổi.

? Em hãy nêu tỉ lệ cơ thể người trưởng thành?

1

(2)

- Có người cao, tầm thước ( vừa), người thấp, người lùn.

- Người Châu Âu có tỉ lệ khoảng 7,5 - 8 đầu - Người Châu Á có tỉ lệ khoảng 7 - 7,5 đầu + Người cao khoảng khoảng 7 – 7,5 đầu.

+ Người tầm thước khoảng 7 đầu.

+ Người thấp khoảng 6 đầu.

+ Dưới 6 đầu là người thấp.

- Trẻ 9 tuổi khoảng 5 - 6 đầu.

- Người mười sáu tuổi khoảng 6 - 7 đầu.

- Người trưởngthành khoảng 7- 7,5 đầu.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Mục tiêu:

+ HS nắm được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy,…

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, biểu đạt, cảm thụ thẩm mĩ, đánh giá.

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 5 phút

- Cách th c th c hi n:ứ ự ệ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu hình trong

SGK trang 154 và gợi ý để HS nhận ra các dáng người đang vận độngvà động tác của tay, chân:

+ Dáng đi, đứng, ngồi,…

+ Động tác của tay, chân và hình dáng chung.

- GV bổ xung:

+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chay, nhảy,… sẽ làm cho tranh sinh động.

+ Tư thế của dáng người và tay, chân khi đi, đứng, chạy,…

đều không giống nhau

- Học sinh quan sát

- Học sinh lắng nghe.

I. Quan sát, nhận xét

+ Cần chọn những dáng người tiêu biểu.

+ Khi quan sát dáng người cần chú ý đến tư thế chuyển động của đầu, mình, chân, tay,…

+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và su lặp lại của mỗi động tác.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người - Mục tiêu:

+ Biết cách vẽ dáng người trong các tư thế.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

2

(3)

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 5 phút

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV cho một hoặc hai HS

làm mẫu cho cả lớp quan sát ở một vài dáng đứng và vẫy tay, đi, đứng, đi nhanh, chạy,

- GV giới thiệu cách vẽ dáng người:

+ Quan sát nhanh hình dáng.

+ Vẽ phác nét chính, chú ý vị trí, tỉ lệ của đầu, mình, chân, tay,… cho phù hợp với dáng động, tĩnh của người ngồi, đi, chạy, cúi,…

+ Vẽ chi tiết.

- HS chú ý hướng dẫn cách vẽ dáng người.

- HS nhắc lại cách vẽ như GV vừa hướng dẫn.

- HS quan sát.

- HS theo dõi.

- HS theo dõi.

- HS theo dõi.

- 2HS HS nhắc lại cách vẽ như

II. Cách vẽ dáng người

- B1. Quan sát nhanh hình dáng

- B2. Vẽ phác nét chính, chú ý vị trí, tỉ lệ của đầu, mình, chân, tay,… cho phù hợp với dáng động, tĩnh của người ngồi, đi, chạy, cúi,…

- B3. Vẽ chi tiết.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Mục tiêu:

+ Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: trực quan

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ - Thời gian:28 phút

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

B1: Tổ chức III. Thực hành

3

(4)

GV hướng dẫn HS làm theo 2 phương án:

+ Cho ba hoặc bốn HS vẽ trên bảng;

+ Còn lại vẽ theo nhóm:

mỗi nhóm bốn hoặc năm HS.

B2: Yêu cầu

+ HS thay nhau làm mẫu dáng đi, đứng, cúi,…

+ Mỗi mẫu vẽ 2 hình.

- HS làm bài

- HS quan sát kỹ và vẽ + Vẽ nét chính, chú ý thế đứng thẳng nghiêng và tỉ lệ các bộ phận: đầu, minh, chân, tay,…

+ Vẽ nét chi tiết

- Học sinh làm bài theo yêu cầu của GV.

- HS thực hành theo nhóm 6.

- HS quan sát kỹ và vẽ

+ Vẽ nét chính, chú ý thế đứng thẳng nghiêng và tỉ lệ các bộ phận: đầu, minh, chân, tay,…

+ Vẽ nét chi tiết

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập - Gv thu một số bài vẽ của HS nhận xét về dáng, tư thế,

? Tỉ lệ đúng hay chưa (gọi từ 2-3 em ) 5. Hướng dẫn về nhà (1phút)

- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp,

- Tập vẽ dáng người: đá bóng, nhẩy dây,…

- Chuẩn bị cho bài học sau.

* Chuẩn bị bài mới:

- Xem trước bài 28: Minh họa truyện cổ tích.

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ.

V. RÚT KINH NGHIỆM

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim