• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16

NS : 20/ 12 / 2019

NG: 23 / 12 / 2019 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 76: LUYỆN TẬP.

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các k/

n có liên quan.

- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với 1 số).

2. Kĩ năng:

- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: 4’

- Gọi hs lên bảng làm lại bài 1 -Nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 1’

2. HD luyện tập Bài 1:

- HD hs làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (+, - hai tỉ số phần trăm:

x, : tỉ số phần trăm với một số). 10’

- Gọi hs đọc đề bài

• Tìm hiểu theo mẫu cách thực hiện.

 Lưu ý: khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.

*Bài 2: HD hs luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm. 12’

- Gọi hs đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì ?

0,57 = 57% ; 0,234 = 23,4%;

1,35 = 135%

-Lớp nhận xét.

Bài 1.Tính (theo mẫu)

-HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.

a. 27,5% + 38% = 65,5%

b. 30% - 16% = 14%

c. 14,2% x 4 = 56,8%

d. 216% : 8 = 27%

*Bài 2.

-Theo k/h thôn Hòa An phải trồng: 20ha ngô.

-Hết tháng 9 trồng được: 18ha - Hết năm trồng 23,5 ha ngô.

a.Hết tháng 9: . . .% kế hoạch cả năm ? b.Hết năm thực hiện được : . . . % ?

(2)

- Cho hs thảo luận nhóm đôi, hoàn thành phiếu học tập.

-Gọi hs nêu kết quả.

-Nhận xét.

Bài 3: 10’

Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.

-Yêu cầu học sinh nêu:

+ Tiền vốn: ? đồng.

+ Tiền bán: ? đồng.

-Bài toán hỏi gì ?

Tiền vốn: 42 000đ Tiền bán: 52500đ

a, Tiền bán: …?% tiền vốn b, Lãi : ….?%

-Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm vào bảng phụ.

-Nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò. 3’

- Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?

- Làm bài ở vở BTT

Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tiếp theo)

-Vượt mức kế hoạch:. . . . % ? - HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Chữa bài bảng lớp

Bài giải

a.Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là:

18 : 20 = 0,9; 0,9= 90%

b. Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là:

23,5 : 20 = 1,175 ; 1,175= 117,5%

Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là:

117,5% - 100% = 17,5%

Đáp số: a. Đạt 90%;

b.Thực hiện: 7,5%; vượt: 17,5%

- hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.

+ Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng) + Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng)

? Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? % Tiền lãi: ? %

Bài giải

a.Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25

1,25 = 125%

b. Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%.

Do đó số phần trăm tiền lãi là:

125%- 100% = 25%

Đáp số: a. 125% ; b. 25%

- 2 HS nêu

TẬP ĐỌC

TIẾT 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN.

I .MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

(3)

3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ. UDCNTT III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: 4’ Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài Ngôi nhà mới xây

Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới

1. Gthiệu bài: 1’

- GV chiếu tranh gọi hs nêu nội dung của tranh và giới thiệu:

- Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.

2. HD luyện đọc vat tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. 10’

-Bài chia làm mấy đoạn.( Bài chia 3 đoạn.)

-Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn.

Rèn hs phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.

- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.

- Cho hs luyện đọc theo cặp

- Hướng dẫn cách đọc.Giáo viên đọc mẫu.

Hoạt động 2: Hd hsinh tìm hiểu bài. 14’

- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.

- Em biết gì về Hải Thượng Lãn Ông?

+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?

+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?

- GV chiếu chân dung Hải Thượng Lãn Ông và giới thiệu

Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.

-1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.

+ Đ1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”.

+ Đ2: “ …càng nghĩ càng hối hận”.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - phát âm từ khó: nghèo, trong, khuya - Hs đọc phần chú giải.

-HS luyện đọc cặp.

Học sinh đọc đoạn 1 và 2.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm 4 -

- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.

- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một người thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.

- HS theo dõi.

(4)

Hải Thượng Lãn Ông tên   thật   là   Lê Hữu Trác ( 1720 – 1791). Ông sinh ra tại tại thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường   Hào,   phủ   Thượng   Hồng,   tỉnh Hải Dương. Ông là người tinh thông y học,   văn   học   là   một Danh nhân Việt Nam được nhiều người quý trọng.Ông sinh   ra   trong   một   gia   đình   có   truyền thống hiếu học: Ông nội, các chú các bác đều đỗ Tiến sĩ và làm quan trong triều.Thân   sinh   của   ông   từng   đỗ   Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông. Ông là người con thứ 7   nên   còn   được   gọi   với   tên   là cậu Chiêu Bảy.

- Gọi HS nêu ý chính đoạn 1,2 - Yêu cầu hs đọc đoạn 3.

+ Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?

-Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối bài.

Giúp hs hiểu nghĩa hai câu thơ.

- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?

+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.

Giáo viên cho HS thảo luận nêu nội dung bài

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 8’

- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Giáo viên đọc mẫu.

- Cho hs thi đọc diễn cảm.

- Giáo viên nhận xét.

1. Thầy thuốc giàu lòng nhân ái.

- HS đọc đoạn 3.

+ Ông được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ:

“Công danh trước mắt trôi như nước.

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”

- Tỏ rõ chí khí của mình.

- Lãn Ông là 1người không màng danh lợi.

- Công danh giống như làn nước sẽ trôi đi. Nhân nghĩa trong lòng chẳng bao giờ thay đổi.

-Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.

- Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.

+Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.

2. Lãn Ông không màng danh lợi.

* Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- Lần lượt HS đọc diễn cảm cả bài.

- HS thi đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét.

- HS thi đọc diễn cảm

- Chúng ta cần có lòng nhân hậu giúp đỡ mọi người, không cần người khác

(5)

3. Củng cố- Dặn dò. 3’

- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?

- VN: Rèn đọc diễn cảm.

- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.

phải trả ơn đó mới là người tốt.

CHÍNH TẢ (Nghe - viết):

TIẾT 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang xây”.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi,

v – d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ.

III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 2 hs lên bảng tìm và viết những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi, ngã

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

* Hoạt động 1: Hdẫn hs nghe, viết. 14’

a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi 1 hs đọc đoạn thơ

? Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?

b) Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn HS viết từ khó

- Cho hs nêu và tập viết từ khó vào vở nháp, gọi 1 hs lên bảng viết, lớp nhận xét.

- Giáo viên ghi lên bảng, cho hs đọc lại - Yêu cầu HS viết từ khó

c) Viết chính tả

- Gv đọc cho hs viết bài vào vở d) Soát lỗi và chấm bài

- Gv đọc cho hs dò bài , soát lỗi.

- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.

*Hoạt động 2: Luyện tập. 11’

Bài 2a: Gọi hs đọc đề , nêu yêu cầu.

- Cho hs thi tiếp sức giữa giữa các nhóm . - Gv theo dõi nhận xét các nhóm.

- 2 Học sinh lần lượt tìm và viết những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi, ngã.

- Học sinh nhận xét.

- 1học sinh đọc bài chính tả.

+ Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy đất nước ta đang trên đà phát triển.

- Cả lớp nhận xét.

- Hs nêu và tập viết từ khó vào vở nháp, 1 hs lên bảng viết: huơ, sẫm biếc, còn nguyên, trát vữa, rãnh, trời xanh.

- HS viết từ khó vào giấy nháp - HS nghe và viết nắn nót.

- HS tự soát lỗi bằng bút chì đen - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi.

(6)

B ng t ng :ả ừ ữ

Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt rẻ sườn

rây bột, mưa rây hạt dẻ, mảnh dẻ nhảy dây, chăng

dây, dây thừng, dây phơi, dây giầy

giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân

giây bẩn, giây mực Bài 3: Cho 1 hs đọc yêu cầu.

- Gv hướng dẫn hs thảo luận theo cặp và làm bài vào vở BT.

- Gọi 1 số hs nêu kq, cho lớp nxét, sửa sai - Lưu ý những ô số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi – Những ô số 2 chứa tiếng v hoặc d.

- Giáo viên theo dõi hs làm.

? Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào ?

3. Củng cố dặn dò: 3’

- Gv chấm một số bài nhận xét, sửa các lỗi sai phổ biến

- Hệ thống lại kiến thức bài học.

- Hdẫn hs làm bài ở nhà : Bài 2 b,c ở nhà.

- Chuẩn bị bài: “Ôn tập”.

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- HS làm bài thi tiếp sức giữa các nhóm:

Tìm những từ ngữ chứa các tiếng : - Rẻ: giá rẻ,rẻ quạt,đắt rẻ,…

- Dẻ: Hạt dẻ, mảnh dẻ,…

- Giẻ: giẻ lau,giẻ rách,…

- Rây: Rây bột, mưa rây,…

-Dây:Nhảy dây, chăng dây, dây phơi, - Giây: giây bẩn, giây mực,…

- HS đọc yêu cầu bài 3.

- HS thảo luận theo cặp và làm vào VBT.

- Một số em nêu kết quả:

+ Thứ tự các tiếng cần điền: rồi, vẽ,rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị

1 số em nêu kết quả, cho lớp nhận xét, đọc lại đoạn văn.

- Câu chuyện đáng buồn cừời ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu, khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.

- Nêu lại bài học .

NS : 20/ 12 / 2019

NG: 24 / 12 / 2019 Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 79: GIẢI TOÁN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt).

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Biết cách tính một số phần trăm của một số.

- Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.

2. Kĩ năng: - Rèn hs giải toán tìm một số phần trăm của một số nhanh, chính xác.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV gọi 2 HS lên bảng.

- GV nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: 1’

- 2 HS lên bảng làm bài

- HS nghe

(7)

2. Hdẫn giải toán về tỉ số phần trăm: 12’

* Ví dụ: tính 52,5% của 800

-GV hỏi: “Số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trường” như thế nào ?

- GV: Cả trường có bao nhiêu học sinh ? - GV ghi bảng: 100% : 800 học sinh 1% : ... học sinh ? 52,5% : ... học sinh ?

- Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy học sinh ?

- 52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh

- Vậy trường đó có bao nhiêu h/s nữ ?

- GV nêu: Thông thường hai bước tính trên ta viết gộp lại

(học sinh)

?Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào ?

*Bài toán: tìm một số % của một số : - GV nêu bài toán

- GV: “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng”

như thế nào ?

- GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu: Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng ta lãi được 0,5 đồng

- GV viết lên bảng :

100 đồng lãi : 0,5 đồng 1 000 000 đồng lãi : ... đồng ?

- GV hỏi: Để tính 0,5% của 1 000 000 đồng chúng ta làm như thế nào ?

3. Luyện tập - thực hành:

Bài 1: 7’

- GV gọi HS tóm tắt bài toán Tóm tắt. Lớp học có: 32 hs Số hs 10 tuổi chiếm: 75%

Học sinh 11 tuổi: . . . em ?

- GV: Tìm 75% của 32 hs (là số hs 10 tuổi) ? Làm t/nào để tính được số hs 11 tuổi?

?Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài Bài 2: 7’

- HS nghe - HS nêu

+ Cả trường có 800 học sinh

- 1% số học sinh toàn trường là : 800 : 100 = 8 (học sinh) - 52,5% số học sinh toàn trường là :

8 x 52,5 = 420 (học sinh) - Trường đó có 420 học sinh nữ

- HS nêu: Ta lấy 800 nhân với 52,5% rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5 - quy tắc:

Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy:

800  52,5 : 100 = 420 Hoặc: 800 : 100 x 52,5 =420 - HS nghe và tóm tắt lại bài toán - 1 HS làm bài, HS cả lớp làm vào vở.

- HS lớp theo dõi,tự kiểm tra lại bài mình

+ Để tính 0,5% của 1.000.000 ta lấy 1.000.000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5

- 1 HS đọc đề

- 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp- HS nêu

+Chúng ta cần đi tìm số hsinh 10 tuổi

100 420 5 , 52 800x

(8)

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV hỏi : 0,5% của 5 000 000 là gì ? Tóm tắt.

Lãi xuất tiết kiệm là: 0,5% tháng 5 000 000 đồng: . . . . .% tháng ?

? Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?

? Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nxét bài trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS

* Bài 3. 6’

Gọi hs đọc bài toán, tìm hiểu bài.

- Bài toán cho biết gì ?-Bài toán hỏi gì ?

?Tìm số vải may quần (tìm40% của345 m) - Tìm số vải may áo.

- Cho hs làm bài, 1hs làm trên bảng phụ, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò: 3’

?Muốn tính tỉ số % của 1số ta làm ntnào.

- Nhận xét tiết học

Bài giải: Số học sinh 10 tuổi là:

32 x 75 : 100 =24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là: 32 - 24 = 8 (hs)

Đáp số: 8 học sinh.

- GV gọi HS đọc đề bài toán

+ Tìm 05,% của 5.000.000đồng (là số tiền lãi sau một tháng)

+Là số tiền lãi sau 1tháng gửi tiết kiệm

+ Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và tiền lãi là bao nhiêu

- ta phải đi tìm số tiền lãi sau 1tháng

- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở.

Bài giải :

Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1tháng là:

5 000 000 : 100 x 0,5 = 25000 (đồng)

Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là:

5 000 000 + 25000 = 5025000 (đồng)

Đáp số: 5025000 đồng

- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.

Bài giải: Số vải may quần là:

345: 100 x 40 = 138 (m) Số vải may áo là: 345-138=

207(m)

Đáp số: 207 m

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ.

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.

2. Kĩ năng: - Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.

3. Thái độ: - Giáo dục hs yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(9)

Bảng phụ.

III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KT bài cũ: 3’

- Gọi 2 hs đọc lại bài văn tả hình dáng của người thân, hoặc một người em quen biết.

Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ.”

2. HD ôn tập

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 13’

Bài 1.Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:

- Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu:

Giáo viên hướng dẫn hs TLN 5, làm bài vào bảng phụ

Gv theo dõi, nhắc nhở, Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng

Hđộng 2: Hướng dẫn hsinh biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.

20’

Bài 2. Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách ntn? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh họa cho nhận xét của em.

Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung của bài tập

? Nêu tính cách của cô Chấm Những từ đó nói về tính cách gì?.

Cho hs thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.

- 2 hs đọc lại bài văn tả hình dáng của người thân, hoặc một người em quen biết.

- hs TLN 5, làm bài vào bảng phụ i di n 1 em trong nhóm lên b ng

Đạ ệ ả

trình b y.à

Từ Đồng

nghĩa

Trái nghĩa Nhân

hậu

Nhân ái, nhân từ,…

Bất nhân, độc ác, … Trung

thực

Thành thực, thật thà, …

Dối trá, gian dối, …

Dũng cảm,

Anh dũng, gan dạ, …

Hèn nhát, nhu nhược, ..

Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần,..

Lười biếng, lười nhác,…

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.

+ trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị giàu tình cảm, dễ xúc động.

- Những chi tiết và hình ảnh minh họa : 1. Trung thực, thẳng thắn:

- Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.

- Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế.

- …nói ngay, nói thẳng băng, dám nhận hơn…, không có gì độc địa.

2. Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động.

- Chấm hay làm, không làm chân tay bứt rứt, …

3. Giản dị : Chấm không đua đòi, mộc mạc như hòn đất.

4. Giàu tình cảm, dễ xúc động: Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, …lại khóc hết bao nhiêu nước mắt.

(10)

Giáo viên nhận xét, kết luận.

3. Củng cố. - dặn dò: 3’

? Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.

? Nêu các từ đồng nghĩa, trái nghĩa của các từ đó.

- Giáo viên hệ thống lại KT bài học.

- Dặn hs học bài, chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt).

- Trung thực, nhận hậu, cần cù, hay làm, tình cảm dễ xúc động.

- Học sinh nêu từ đồng nghĩa, trái nghĩa của các từ đó.

- 2 HS nêu

KỂ CHUYỆN

TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm gia đình - Hiểu ý nghĩa của truyện.

- Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghhe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ:

- Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà …

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc - Ghi sẵn gợi ý câu chuyện lên bảng phụ

III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KT Bài cũ: 4’

- Gọi 1 hs kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại cảnh đói nghèo, lạc hậu.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

“K/c được chứng kiến hoặc tham gia”.

2. HD kể chuyện

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. 5’

- Lưu ý HS: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.

- 1 học sinh kể lại câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc đề bài.

- Học sinh đọc trong SGK gợi ý

(11)

- Chiếu một số bức ảnh về gia đình hạnh phúc và giới thiệu

- Cho hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý, thuyết trình. 10’

a. Giới thiệu câu chuyện:

- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào?

Gồm những ai tham gia?

b. Diễn biến chính:

- Nguyên nhân xảy ra sự việc

–Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?

- Em và mọi người làm gì?

- Sự việc diễn ra đến lúc cao độ

– Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.

c. KL: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.

- Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.

- Giúp h/sinh tìm được câu chuyện của mình.

Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 18’

- Cho hs thực hành kể trong nhóm, trong nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Gv gọi một số em thi kể trước lớp

- Gv cho lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

-Tuyên dương.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Cho hs nêu lại nội dung câu chuyện.

- Gdục hs có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gđình bằng những việc làm thiết thực:

+ Học tốt + Ngoan ngoãn + Phụ giúp việc nhà

* Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.

* Nhận xét tiết học.

- Theo dõi

- Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.

- Học sinh lần lượt trình bày đề tài.

- Học sinh làm việc cá nhân, dựa vào gợi ý tự lập dàn ý cho mình.

- Học sinh thực hiện kể theo nhóm.

Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn

- TL nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét.

- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- 2 hs nêu lại nội dung câu chuyện.

NS : 20/ 12 / 2019

NG: 25 / 12 / 2019 Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)

Chọn một trong các đề sau:

1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.

(12)

2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …) của em.

3. Tả một bạn học của em.

4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đang làm việc.

I .MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nắm cách viết một bài văn tả người, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

2. Kĩ năng:

- Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh.

- Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó, diễn đạt tốt, mạch lạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đề bài, giấy..

III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KT bài cũ: 2’

KT giấy bút của hs B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.

2. Bài giảng

Hoạt động 1: Hdẫn hs làm bài kiểm tra. 5’

- Gv hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.

-Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.

- Gviên nhắc hs: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn.

- Giáo viên chốt lại các dạng: Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động  Dàn ý chi tiết  đoạn văn.

- Gọi vài hs cho biết chọn đề nào

Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra. 30’

- Gv: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.

- Cho hs làm bài vào giấy kt - Gv theo dõi hs làm bài.

- Gọi 1 số hs đọc bài làm trước lớp

- Hs đọc 4 đề Kt

- Chọn một trong các đề sau:

1. Tả 1 em bé đang tuổi tập đi, tập nói.

2. Tả 1 người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …) của em.

3. Tả 1 bạn học của em.

4. Tả 1 người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đang làm việc.

- Vài hs nêu cách chọn đề.

- HS làm bài.

- HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.

(13)

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Chấm một số bài nhận xét trước lớp - Đọc bài văn tiêu biểu.

Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.

- Dặn hs làm chưa đạt về nhà làm lại, chuẩn bị bài sau:

- 1 số hs đọc bài làm trước lớp - Nhận xét.

TOÁN

TIẾT 78: LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số.

- Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.

2. Kĩ năng: Giáo dục hs tính chính xác cẩn thận khi học toán.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: 4’

Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:

- Muốn tính tỉ số phần trăm của một số ta làm thế nào ?

Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Bài giảng

Bài 1. Tìm 1số phần trăm của một số. 6’

- Gọi hs đọc đề bài.

- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm bài trên bảng phụ. Nhận xét, ghi điểm.

- Lưu ý cách tìm một số phần trăm của một số.

Bài 2. 10’

Gọi hs đọc bài toán, tìm hiểu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì ?

? Tìm 35% của 120 kg ( là số gạo nếp).

? Tính số ki-lô-gam gạo nếp bán được như thế nào

- Cho hs làm bài vào vở, sau đó nêu kquả.

Nhận xét, sửa sai.

Bài 3. Giải toán. 10’

Bài 3.

Số vải may quần là:

345: 100 x 40 = 138 (m) Số vải may áo là: 345-138= 207(m)

Đáp số: 207 m

- HS lên bảng làm bài.

a. Tìm 15% của 320 kg

320 x 15 : 100 = 48 (kg) b.Tìm 24% của 235 m2

235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c. Tìm 0,4% của 350

350 x 0,4 :100= 1,4 HS xđ yêu cầu HS tự làm bài.

Tóm tắt. Bán : 120 kg gạo Gạo nếp: 35%

Bán : . . . kg gạo nếp ? - Tính 35% của 120kg chính là số ki- lô-gam gạo nếp bán được

Bài giải: Số gạo nếp bán được là:

120 x 35 : 100 = 42(kg) Đáp số: 42 kg

(14)

Gọi hs đọc bài toán.

-Bài toán cho biết gì ?

-Bài toán hỏi gì?

Hướng dẫn:

+ Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.

+ Tính 20% của diện tích đó.

- Cho hs làm bài vảo vở, gọi 1 em lên bảng chữa bài.

Bài 4. 6’

Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

*Hướng dẫn:

+ HS tìm mối liên hệ giữa 5% với 10%, 20%, 25%

+ Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5%

của 1200 cây

+ Dựa vào 5% số cây để tính 10%, 20%, 25% số cây trong vườn

-Cho hs thảo luận nhóm làm vào nháp, gọi nhóm nêu kết quả.

-Nhận xét sửa sai.

3. Củng số - Dặn dò. 3’

- Muốn tính tỉ số phần trăm của một số ta làm thế nào ?

- Chuẩn bị bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).

- HS xđ yêu cầu HS tự làm bài.

Tóm tắt.

Mảnh đất hình chữ nhật có:

Chiều dài:18m Chiều rộng: 15m Diện tích đất làm nhà: 20%

Diện tích đất làm nhà : . . . m2 Bài giải

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:

18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là:

270 x 20 : 100 = 54(m2 )

Đáp số: 54 m2 Cách 1:

+1% của 1200 cây 1200 : 100

=12(cây)

+ 5 % của 1200 cây : 12 x 5 = 60 (cây)

+10% của 1200 cây : 60 x 2 = 120 (cây)

+20% của 1200 cây :120 x 2= 240 (cây)

+25% của 1200 cây 240 + 60=

300(cây) Cách 2:

1%của 1200cây là: 1200 :100 = 12 (cây)

Vậy 5% của 1200 cây là:12 x 5=

60(cây)

Vì 10% = 5% x 2 nên 10% của 1200 cây là: 60x2= 120(cây) Tương tự ta có:

20% của 1200 cây là:120 x 2 = 240 (cây)

Vì 25% = 5% x 5 nên 25%của 1200cây là: 60 x 5= 300(cây).

KHOA HỌC

TIẾT 31: CHẤT DẺO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện kiến thức qua kênh chữ, kênh hình.

3. Thái độ: - Giáo dục HS thích tìm tòi, khám phá.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GIÁO DỤC TRONG BÀI

(15)

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.

- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/yêu cầu đưa ra.

- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh họa SGK 64,65/ SGk, dây chun ...

- Máy tính bảng ( PHTM) IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Nêu tính chất của cao su?

+ Cao su thường được sử dụng để làm gì?

+ Kế tên các đồ dùng làm bằng cao su?

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’

2. HD tìm hiểu bài:

a Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa 10’

+ Mục tiêu: HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo từng cặp cùng quan sát hình minh họa trang 64,SGK và đồ dùng bằng nhựa mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng và nêu đặc điểm của chúng.

- Gọi học sinh trình bày trước lớp .

+ Hình 3: Aó mưa mềm, mỏng, không thấm nước, nhiều kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc.

+ Hình 4: chậu, xô nhựa, các loại chậu, xô nhựa nhiều màu sắc, giòn cách nhiệt không thấm nước.

+ Đây là chậu nhựa. Lược có nhiều màu sắc:

đen, đỏ, xanh, vàng....Lược nhựa có nhiều hình dáng khác nhau....

- HS các nhóm nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét chung và tuyên dương.

+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm gì chung?

- 3HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nói đặc điểm của những đồ vật bằng nhựa.

- HS ngồi tại chỗ trình bày.

Ví dụ:

+ Hình 1: Các ống nhựa cứng và ống luồn dây điện. Các đồ dùng này cứng, chịu được nén, không thấm nước, nhiều màu sắc, lích cỡ khác nhau.

+ Hình 2: Các loại ống nhựa có màu sắc khác nhau: đen, trắng, đỏ,

xanh...các loại ống này mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được không thấm nước.

- HS nhận xét và bổ sung.

- HS lắng nghe

+ Đồ dùng bằng nhựa có nhiều màu

(16)

- KL: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo….

b. Hđộng 2: Tính chất của chất dẻo 10’

Máy tính bảng ( PHTM)

+ Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo

+ Cách tiến hành

- Tổ chức cho hs hoạt động gửi các câu hỏi qua máy tính bảng

- GV chỉ là người định hướng, cung cấp câu hỏi:

1. Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?

2. Chất dẻo có tính chất gì?

3. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?

4. Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì?

5. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật nào để chế tạo ra những sản phẩm thường dùng hằng ngày? tại sao?

- Nhận xét, khen ngợi HS

- Kết luận: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên.

c. Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo. 12’

+ Mục tiêu: HS kể tên một số đồ dùng được làm ra từ chất dẻo. Rèn kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống ycầu đưa ra.

dụng vật liệu.

+ Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo”.

- Cách tiến hành.

sắc, hình dáng có loại mềm, có loại cứng nhưng không đều, không thấm nước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành bài tập sau đó gửi đáp án

1. Chất dẻo được làm ra từ than đá và dầu mỏ.

2. Chất dẻo cách điện, cách nhiệt,nhẹ, rất bề, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.

3.Có 2 loại: loại có thể tái chế và loại không thể tái chế.

4. Khi sử dụng song các đồ dùng bằng chât dẻo phải rửa sạch hoặc chùi sạch sẽ.

5. Ngày nay có sản phẩm được làm ra từ chất dẻo được sử dụng rộng rãi để thay thế các đồ dùng bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, bền và chúng có nhiều mầu sắc đẹp.

- HS lắng nghe

- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.

Ví dụ các đồ dùng: Những đồ dùng

(17)

+) Chia nhóm học sinh theo tổ

+) Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.

+) Yêu cầu học sinh ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy.

+) Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được đúng và tên đồ dùng.

- Gọi nhóm đọc tên đồ dùng mà nhóm mình tìm được.

- Tổng kết cuộc thi thưởng cho nhóm thắng cuộc.

3. Củng cố – Dặn dò: 3’

+ Chất dẻo có tính chất gì?

+ Tại sao ngày nay các sản phẩm được làm ra từ chất dẻo có thể thay thế các sản phẩm khác?

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.

được làm bằng chất dẻo: chén, cốc, đĩa, khay đựng thức ăn, mắc áo,

……

- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng của đội bạn.

- HS lắng nghe

- 2HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ - HS nêu

NS : 20/ 12 / 2019

NG: 26 / 12 / 2019 Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 79: GIẢI TOÁN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt).

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:- Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.

- Vận dụng giải các btoán đơn giản về tìm 1số khi biết % của số đó.

2. Kĩ năng: - Rèn hs tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục hs thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống..

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ; bảng nhóm

III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: 4’

Gọi hs làm lại bài 1c tiết trước.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới.

1. Gtb: 1’

2. Bài giảng

Hoạt động 1: Hd hs biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó. (12’)

* ví dụ 1.

 tìm cách tính 1số biết 52,5% của nó là 420.

Tìm 0,4% của 350:

350 x 0,4 :100 = 1,4 - Lớp nhận xét.

- Học sinh nêu tóm tắt.

(18)

- GV đọc đề bài toán ví dụ.

+ 52,5% số hs toàn trường là bao nhiêu em ? Viết bảng : 52,5% : 420 em

+ 1% số hsinh toàn trường là bao nhiêu em ? Viết bảng thẳng dòng trên :

1% : ... em ?

+ 100% số hs toàn trường là bao nhiêu em ? Viết bảng thẳng hai dòng trên :

100% : ... em ?

- Như vậy để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5% số học sinh toàn tường là 240 em ta đã làm như thế nào ?

 GV: Tìm 1số biết 52,5% của nó là 420.

-Muốn tìm tỉ số khi biết tỉ số phần trăm của số đó ta làm thế nào?

* ví dụ 2.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì ?

- Em hãy nêu cách tính một số khi biết 120%

của nó là 1590.

HĐ2: Luyện tập

- HS làm việc theo yêu cầu của GV

+ Là 420 em

+ 1% số học sinh toàn trường là : 420 : 52,5 = 8 (em)

100% số học sinh toàn trường là : 8 x 100 = 800 (em)

*Hai bước trên có thể viết gộp thành:

420 : 52,5 x 100 =800 Hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (em)

- Ta lấy 420:52,5% để tìm 1% số hs toàn trường, sau đó lấy kq nhân với 100

+ Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5

- Nêu quy tắc:

 Muốn tìm một số biết 52,5%

của nó là 420 ta lấy 420 : 52,5 và nhân với 100 (hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5).

Tóm tắt:

Chế tạo 1590 ô tô: 120 % kế hoạch

Theo kế hoạch : . . . . ôtô ? + Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm số ô tô sản xuất được là 120%

+ Muốn tìm một số biết 120%

của nó là 1590 ta có thể lấy 1590 nhân với 100 rồi chia cho 120 hoặc lấy 1590 chia cho 120 rồi nhân với 100

Bài giải:

Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:

1590 : 120 x 100 = 1325( ôtô) Đáp số: 1325ô tô.

Bài 1. hs đọc đề bài, tìm hiểu đề toán.

Tóm tắt:

Số hs khá, giỏi 552 em: 92%

(19)

Bài 1: 6’

-Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải.

-Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm vào bảng phụ và chữa bài.

- Giáo viên chốt cách giải.

Bài 2: 7’

-Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ?

-Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm vào bảng phụ, gv nhận xét, ghi điểm.

Bài 3: 7’

- Gọi hs đọc bài toán, tìm hiểu bài -Bài toán cho biết gì ?

-Bài toán hỏi gì ?

-Cho hs tính nhẩm rồi nêu kết quả.

-Muốn tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó ta làm thế nào ?

3. Củng cố - Dặn dò. 3’

? Muốn tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó ta làm thế nào?

- Chuẩn bị: “Luyện tập”.

Trường có: . . .học sinh?

Bài giải

Số học sinh trường Vạn Thịnh là:

552 x 100 : 92 = 600 ( học sinh) Đáp số: 600 học sinh.

Bài 2. hs đọc yc của bài, tìm hiểu bài.

Tóm tắt: 91,5%: 732 sản phẩm Tổng số:. . . sản phẩm?

Bài giải Tổng số sản phẩm là:

732 x 100 : 91,5 = 800( sản phẩm)

Đáp số : 800 sản phẩm.

Tóm tắt:

Một kho gạo chứa: gạo tẻ và gạo nếp

Trong đó gạo nếp: 5 tấn

Tính số gạo của kho nếu số gạo nếp chiếm:

a. 10% số gạo trong kho.

b. 25% số gạo trong kho.

Bài giải

*Nhẩm:

a. 5 x 10 = 50 (tấn) b. 5 x 4 = 20 ( tấn).

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ.

I .MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.

4

% 1 25 10;

% 1

10

(20)

- Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng có thói quen đúng từ.

3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ghi sẵn bài tập 1 lên phụ.

III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KT bài cũ: Tổng kết vốn từ. 3’

- Gọi 2 hs làm lại bài tập 1 tiết trước.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”.

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Bài giảng

* Bài 1: 10’

Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu.

- Cho hs thảo luận nhóm và làm bài vào giấy khổ rộng.

- Cho đại diện các nhóm nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét, nêu kết quả đúng.

- Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.

Hoạt động 2: 10’

Bài 2: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu

- Gv giúp hs nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ.

2hs làm lại bài tập 1 tiết trước.

- Nhận xét

Bài 1. Hs nối tiếp đọc yêu cầu bài tập 1.

a. Xếp các tiếng sau đây thành những nhóm đồng nghĩa: Đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son.

* Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.

b. Tìm các tiếng cho trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:

- Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.

- Bảng màu đen gọi là bảng: đen - Mắt màu đen gọi là mắt: huyền - Ngựa màu đen gọi là ngựa : Ô - Mèo màu đen gọi là mèo: mun - Chó màu đen gọi là chó: Mực - Quần màu đen gọi là quần : thâm - Các nhóm khác nhận xét.

Bài 2: hs đọc đề, nêu yêu cầu

- 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài văn.

* Hình ảnh so sánh trong đoạn 1:

+ Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già.

+ Trông anh ta như một con gấu.

+ Cô gái vẻ mảnh mai, yểu điệu như một cây liễu…

*Hình ảnh so sánh trong đoạn 2:

+Con gà trống bước đi như một ông

(21)

- Cho hs thảo luận theo cặp, nêu kết quả.

+ Trong miêu tả người ta hay so sánh.

+ Trong so sánh thường kèm theo nhân hóa, người ta có thể so sánh, nhân hóa, để tả bên ngoài, tả tâm trạng.

+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng. Từ đó mới có cái mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng - Gv tóm lại các nhận định trên.

*Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài 12’

- Cho hs đặt câu vào vở.

- Gọi 3hs lên bảng đặt câu (3 em 3 câu theo gợi ý ).

- Cho lớp nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.

- Gviên nhận xét – Tuyên dương.

- Giáo dục hs có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.

*Dặn dò: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”.

- Yêu cầu HS ôn lại: từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

tướng.

+ Nắm lá đầu cành xòe ra như một bàn tay.

+ Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa.

* Hsinh tìm câu văn có cái mới, cái riêng:

+ Huy – gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non. Mai-a-cốp-xki thì lại thấy những ngôi sao kia như những giọt nước mắt của người da đen. Còn đối với Ga-ga-rin thì những vì sao là những hạt giống mới mà loài người vừa gieo vào vũ trụ.

Bài 3. Từ gợi ý của bài văn trên, em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dưới đây:

- Hs đọc yêu cầu của bài,làm bài vào vở.

+ Miêu tả sông, suối, kênh: Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .

+ Miêu tả đôi mắt của một em bé:

Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve .

+ Miêu tả dáng đi của người:

Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo

- Hs nhắc lại nội dung bài học.

TẬP ĐỌC

TIẾT 32: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN.

I . MỤC TIÊU.

(22)

1. Kiến thức: - Đọc lưu trôi trôi chảy với giong kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị đoan.Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranhminh họa, UDCNTT III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: 4’

- Gọi 2 hs lên bảng đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền và trả lời về nội dung bài.

Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: 1’

- Chiếu tranh và hỏi:

+ Em thấy gì trong tranh?

- Giới thiệu bài: Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyển biến tư tưởng của một thầy cúng sẽ giúp các em hiểu điều đó.Bài văn còn giúp các em hiểu thêm một khía cạnh nữa của cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con người- đấu tranh chống lạc hậu, mê tín dị đoan.

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Hdẫn hsinh luyện đọc. 10’

-Gọi hs khá hoặc giỏi đọc toàn bài.

-Bài văn được chia làm mấy đoạn -Cho hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn.

Rèn học sinh phát âm đúng

-Giúp hs hiểu nghĩa một số từ hs khó hiểu.

- Giúp hs ngắt đúng những câu dài.

- Chiếu câu dài hướng dẫn hS ngắt câu

* Cho hs luyện đọc cặp.

* GV hd đọc toàn bài và đọc diễn cảm bài.

- Cả lớp nhận xét.

- HD quan sát tranh.

-Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm.

-Bài văn được chia làm 4 đoạn.

+ Đ1: từ đầu đến học nghề cúng bái..

+ Đ2: “Vậy mà …không thuyên giảm”.

+ Đ3: “Thấy cha …không lui”.

+ Đ4: phần còn lại.

- Lần lượt đọc nối tiếp các đoạn.

-Phát âm đúng: Cụ Ún, khúc ruột, khẩn khoản, bác sĩ, quằn quại,…

-Đọc phần chú giải.

- HS nêu

- Luyện đọc theo cặp, sửa lỗi cho nhau.

- Học sinh đọc đoạn 1.

(23)

Hoạt động 2: Hdẫn hs tìm hiểu bài. 14’

- Đoạn 1.

+ Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?

- Giáo viên chốt.

*Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.

- Đoạn 2.

+ Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?

Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2.

- Đoạn 3.

+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?

Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.

- Đoạn 4.

+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?

Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4.

-Gọi 1 em đọc cả bài.

* Bài văn muốn nói lên điều gì?

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 8’

- Gọi 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn, tìm giọng đọc- Nhận xét.

Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.

+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân, họ tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ.

* Ý 1: Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng.

- Học sinh đọc đoạn 2.

+ Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm.

* Ý 2: Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.

Học sinh đọc đoạn 3.

+ Vì cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.

*Ý 3: Cụ Ún mê tín trốn bệnh viện về nhà.

-Học sinh đọc đoạn 4.

+ Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện – Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người, chỉ có khoa học mới làm được.

*Ý 4: Sự tận tình của các bác sĩ giúp cụ khỏi bệnh.

*ND: Bài văn phê phán cách chữa bệnh băng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn.

- Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời,

Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.

- Học sinh thi đọc diễn cảm 3-4 em.

- Cả lớp nhận xét.

- 1 em đọc diễn cảm bài văn.

- Tránh mê tín nên dựa vào khoa học.

(24)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3, đọc mẫu. Rèn đọc diễn cảm.

- Gọi hs lần lượt đọc diễn cảm bài văn.

- Cho hs thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố- Dặn dò. 3’

Qua bài này ta rút ra bài học gì?

VN: Rèn đọc diễn cảm.

- 2 HS nêu

LỊCH SỬ

TIẾT 16: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.

2. Kĩ năng: - Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.

3. Thái độ: - GD tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân VNam.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh trong sgk, ƯDCNTT III. CÁC HO T ÔNG D Y H C.Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. KT Bài cũ: 4’

? Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950.

? Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?

? Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?

 Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) (8’)

-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trong sgk và hỏi: Ảnh chụp cảnh gì ?

-Em hãy đọc sgk và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ?

- Gọi hs nêu ý kiến trước lớp.

-Nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời.

- Gọi hs nêu ý kiến trước lớp.

-Nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời.

-Học sinh nêu.

-Lớp nhận xét.

+Ảnh chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2- 1951)

- HS đọc sgk và dùng bút chì gạch chân dưới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà Đại hội đề ra cho cách mạng:

Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.

- Để thực hiện nhiệm vụ cần:

+ Phát triển tinh thần yêu nước.

+ Đẩy mạnh thi đua

+ Chia ruộng đất cho nông dân.

(25)

HĐ2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. 14’

-Cho hs TL nhóm, tìm hiểu các vấn đề sau:

+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa-giáo dục thể hiện như thế nào?

- Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?

-Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến ?

* Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. Nhận xét câu trả lời của hs, sau đó yêu cầu hs quan sát hình minh họa 2,3 và nêu nội dung của từng hình.

- Việc các chú bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì ?

*Giới thiệu thêm:Trong thời gian này chúng ta đã xây dựng được các xưởng công binh chế tạo vũ khí đạn dược phục vụ kháng chiến. Từ năm 1951 đến 1953, từ liên khu IV trở ra đã sản xuất được 1310 tấn vũ khí, đạn dược

Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. 10’

- Tổ chức cho hs cả lớp cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm, báo cáo.

+ Sự lớn mạnh của hậu phương:

- Đẩy mạnh SX lương thực, thực phẩm.

- Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. HS vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.

- Xd được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến + Vì Đảng lãnh dạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.

- Vì ND ta có tinh thần yêu nước cao + Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức manh c/đấu cao.

- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh, q/s HS2,3 và nêu ndung.

+Việc các chiến sĩ bộ đội cũng tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn bó quân dân ta và cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.

+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1-5-1952.

ng phát ng thi

Đả độ

ua yêu n c, nhân

đ ướ

dân tích c c thi ua. đ H u ph ương l n

m nh : S n xu t nhi u l ương th c, th c ph m. + Đào t o ạ được nhi u cán b

Ti n tuy n ế được chi vi n ệ đầ đủy , v ng v ng chi n à ế đấu.

(26)

+ Đại hội nhằm mục đích gì ?

+ Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn?

- Kể về tấm gương của một trong bảy anh hùng trên ?

- GV nhận xét câu trả lời của hs, tuyên dương…

- GV chiếu một số ảnh anh hùng tiêu biểu và giới thiệu

3. Củng cố - Dặn dò. 3’

+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa-giáo dục thể hiện như thế nào?

Cbị:“Chiến thắng l/sử Điện Biên Phủ”.

+ Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.

+Các a/hùng được Đại hội bầu chọn là:

1. Anh hùng Cù Chính Lan 2. anh hùng La Văn Cầu

3. Anh hùng Nguyễn Quốc Trị.

4. Anh hùng Nguyễn Thị Chiên.

5. Anh hùng Ngô Gia Khảm.

6. Anh hùng Trần Đại nghĩa.

7. Anh hùng Hoàng Hanh

- HS dựa vào sgk và vốn hiểu biết để trả lời.

+ Học sinh nêu.

- Theo dõi

- 2 HS nêu

ĐỊA LÍ

TIẾT 16: ÔN TẬP

I . MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.

2. Kĩ năng: - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

3. Thái độ: -Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.

- Bản đồ (Trống) VN. Thẻ từ III. CÁC HO T ÔNG D Y H C:Ạ Đ Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

1.KTBC: 4’ “Thương mại và du lịch”.

? Nêu các h/động thương mại của nước ta?

? Nước ta có những điều kiện gì để phát

-2 hs lên bảng trả lời câu hỏi:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Teacher’s preparation: sach mem.vn, book, flashcards, laptop, CD, speakers, youtube.com.. Student’s preparation: books,

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Output: Ss pronounce the sounds 'crocodile, 'elephant, 'wonderful and 'beautiful in the words and the sentences correctly..

- Tell pupils that they are going to read the text and circle the correct words to complete

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football