• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: Tiết 1 Ngày giảng:

SỐNG GIẢN DỊ I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức

- Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.

2. Kĩ năng

* Kĩ năng bài học

- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

* Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề.

3. Thái độ

- HS có thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

4. Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn

II. Chuẩn bị

- GV: + Tranh ảnh, máy chiếu, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị.

+ Tìm thêm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.

- HS: SGK, vở ghi, tài liệu sưu tầm về đức tính giản dị.

III. Phương pháp

- Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm.

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, chia nhóm, trình bày 1 phút IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của học sinh (3 phút) 3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (3’)

GV nêu tình huống (TH) cho học sinh trao đổi (TH trình bày trên bảng phụ)

1. Gia đình An có mức sống bình thường (bố mẹ An đều là công nhân). Nhưng An ăn mặc rất diện, còn học tập thì lười biếng.

2. Gia đình Nam có cuộc sống sung túc. Nhưng Nam ăn mặc rất giản dị, chăm học, chăm làm.

Em hãy nêu suy nghĩ của em về phong cách sống của bạn An và bạn Nam?

HS: Trao đổi nhóm bàn

HS1: Cách sống của bạn An đua đòi nhưng lại lười biếng lao đông.

Bạn Nam có lối sống giản dị, chăm chỉ HS2: Bạn An lười biếng, ăn chơi

Bạn Nam siêng năng, sống giản dị

GV giới thiệu bài: Bạn Nam là người có lối sống giản dị, chăm chỉ. Thế nào là sống giản dị, biểu hiện của lối sống giản dị như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu.

(2)

* Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của truyện đọc: Bác hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập.

- Phương pháp: vấn đáp, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận

- Kĩ thuật hỏi trả lời, chia nhóm

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Hình thức: cá nhân

Gọi Hs đọc truyện." Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập"

? Bằng hiểu biết của em về lịch sử, hãy cho biết ngày mùng 2 tháng 9 là ngày có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử của dân tộc ta ? - HS: Ngày Quốc khánh của nước Việt Nam đó là một ngày có ý nghĩa trọng đại trong tiến trình lịch sử của dân tộc.

? Trong thời khắc thiêng liêng ấy, mọi người hình dung như thế nào về sự xuất hiện của Bác Hồ ?

- HS trả lời tự do theo quan điểm + Sang trọng

+ Cầu kì

? Bác Hồ xuất hiện trong ngày 2/9 với cử chỉ, lời nói và trang phục ra sao?

- HS: Bác mặc bộ quần áo ka – ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su.

- Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào đồng bào.

- Thái độ như người cha hiền đối với các con.

Bác hỏi đồng bào : Tôi nói đồng bào có nghe rõ không ?

? Em có suy nghĩ gì về những cử chỉ, hành động, lời nói đó của Bác ?

HS: - Bác ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó.

- Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan tất cả những gì còn là xa cách giữa Bác Hồ – Chủ tịch nước với nhân dân.

- Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với mọi người.

GV kết luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện ở cách ăn mặc đơn giản, ở thỏi độ chân tình cởi mở, ở lời nói dễ hiểu gần gũi thân thương với mọi người. Tất cả những biểu hiện ấy cho ta thấy

1.Truyện đọc: "Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập"

* Đọc

* Nhận xét

-> Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện ở cách ăn mặc đơn giản, ở thái độ chân cởi mở, ở lời nói dễ hiểu

(3)

Bác là một người rất giản dị.

Giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh.

Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người có lối sống giản dị.

? Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác.

HS : Trong bữa ăn của Bác rất giản dị chỉ có vài ba món, rau, cà, cá

? Hãy nêu tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết.

HS kể trường hợp điển hình ở trong lớp, trường GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung:

Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị.

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học - Thời gian 10 phút

- Mục đích: HS hiểu được thế nào là sống giản dị, ý nghĩa của sống giản dị, cách rèn luyện lối sống giản dị.

- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật hỏi trả lời, chia nhóm

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Hình thức: cá nhân, nhóm

? Vậy em hiểu sống giản dị là sống như thế nào ? Những biểu hiện của lối sống giản dị ? Vì sao phải sống giản dị?

- Là lối sống phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của bản thân, gđ và xh.

- Là sống đúng mực, hòa hợp với xung quanh,thể hiện sự chân thực trong sáng từ tác phong đi đứng,cách ăn mặc,nói năng giao tiếp đến việc sd của cải vật chất.

* Biểu hiện của sống giản dị.

- Không xa hoa lãng phí, không cầu kì.

- Khi giao tiếp diễn đạt dễ hiểu

-Tác phong đi đứng nghiêm trang, tự nhiên -Trang phục gọn gàng, sạch sẽ...

GV: Chia HS thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện trái với giản dị?

Vì sao em lại lựa chọn như vậy?

HS: thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to.

GV gọi đại diện một số nhóm trình bày HS1: Sống xa hoa lãng phí, cầu kì.

gần gũi thân thương với mọi người

2. Nội dung bài học

a.Thế nào là sống giản dị?

- Là lối sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gđ và xã hội.

- Là sống đúng mực, hòa hợp với xung quanh, thể hiện sự chân thực trong sáng từ tác phong đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất.

* Biểu hiện của sống giản dị -Không xa hoa lãng phí, không cầu kì.

- Khi giao tiếp diễn đạt dễ hiểu -Tác phong đi đứng nghiêm trang, tự nhiên

-Trang phục gọn gàng, sạch sẽ...

(4)

HS2: Khi giao tiếp diễn đạt khú hiểu HS3:Tỏc phong lề mề

HS4: Trang phục lụi thụi, xộc xệch

HS5: Sống xa hoa, lãng phí, phô trơng về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp.

HS: Cỏc nhúm khỏc bổ sung- so sỏnh

- GV nhận xột và bổ sung bằng cỏch đưa ra một số hành vi gợi ý để cỏc nhúm thảo luận và từng HS tự rỳt ra nhận xột, đỏnh giỏ như :

- Mặc bộ quần ỏo lao động đi dự cỏc buổi lễ.

- Cú những nhu cầu đũi hỏi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quỏ khả năng kinh tế cho phộp của gia đỡnh và bản thõn.

- Cú những hành vi, cử chỉ, cỏch ăn mặc lạc lừng, xa lạ với truyền thống của dõn tộc.

GV giỳp Hs phõn tớch cả ba hành vi trờn đều thể hiện lối sống khụng phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thõn, gia đỡnh, xó hội.

*Tớch hợp GD tư tưởng HCM:

? Em kể một cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc

GV giao nhiệm vụ từ tiết trước học sinh kể cho cả lớp nghe

Gv chốt lại:

- Trong cuộc sống quanh ta, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Giản dị chớnh là cỏi đẹp, song nú khụng chỉ là vẻ đẹp biểu hiện ở lời núi, ở cỏch ăn mặc và việc làm mà cũn thể hiện qua suy nghĩ, hành động của mỗi người trong cuộc sống và trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

- Kết luận: Mỗi HS chỳng ta cần học tập cỏc tấm gương ấy để trở thành những người cú lối sống giản dị. Bởi lẽ, một HS sống giản dị sẽ cú nhiều thời gian, điều kiện để học hành, đỡ phớ tiền của cha mẹ vào những chi tiờu chưa cần thiết.

GV hướng HS khỏi quỏt cỏc ý chớnh và kết luận:

- Trỏi với giản dị là lối sống xa hoa, lóng phớ, phụ trương về hỡnh thức, học đũi trong ăn mặc, cầu kỡ trong cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp.

- Giản dị khụng cú nghĩa là qua loa, đại khỏi, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, núi năng cộc lốc, trống khụng, tõm hồn nghốo nàn, trống rỗng.

- Hành vi thể hiện lối sống giản dị phải phự hợp với lứa tuổi, với điều kiện của gia đỡnh, bản thõn và mụi trường xó hội xung quanh.

? Vậy sống giản dị giỳp ớch gỡ cho chỳng ta? b. í nghĩa:

(5)

-Với bản thõn: giỳp ta đỡ tốn thời gian,sức lực vào những việc khụng cần thiết,làm được những việc cú ớch cho bản thõn và mọi người,được mọi người quý mến.

-Với gia đỡnh:Giỳp g/đ sống tiết kiệm,đem lại sự bỡnh yờn,h/p

-Với xó hội:Tạo ra mqh chõn thành,loại trừ được những thúi xấu như xa hoa lóng phớ

? Vậy làm thế nào để ta cú được lối sống giản dị?

-Ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ,khụng mặc quần ỏo trụng kỡ quặc,hoặc mua mất nhiều tiền,quỏ sức của cha mẹ.

-Thẳng thắn,tế nhị khi núi năng,diễn đạt dễ hiểu -Khụng dựng nhiều tiền bạc vào việc giải trớ và giao tiếp

*) Hoạt động 3 : Luyện tập - Thời gian: 12 phỳt

- Mục tiờu: HS luyện tập vận dụng thực hành - Phương phỏp: Vấn đỏp, thảo luận nhúm - Kĩ thuật chia nhúm, trỡnh bày 1 phỳt - Phương tiện SGk, SGV

- Hỡnh thức: cỏ nhõn, nhúm

? Thảo luận hóy nờu ý kiến của em về việc làm sau: Nhõn dịp sinh nhật lần thứ 13 của Hoa, gia đỡnh bạn tổ chức một bữa tiệc thật linh điỡnh và rất nhiều bạn bố, người thõn.

Thảo luận nhúm bàn (3’)

Đại diện nhoỏm trỡnh bày ý kiến

HS1: Việc tổ chức sinh nhật của Hoa là xa hoa, lóng phớ

HS2: Khụng phự hợp với lứa tuổi học sinh - Mỗi HS tự xõy dựng kế hoạch rốn luyện bản thõn để trở thành người cú lối sống giản dị.

-Với bản thõn: giỳp ta đỡ tốn thời gian,sức lực vào những việc khụng cần thiết,làm được những việc cú ớch cho bản thõn và mọi người, được mọi người quý mến.

-Với gia đỡnh:Giỳp g/đ sống tiết kiệm,đem lại sự bỡnh yờn,h/p

-Với xó hội:Tạo ra mqh chõn thành,loại trừ được những thúi xấu như xa hoa lóng phớ

c. Rốn luyện:

-Ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ,khụng mặc quần ỏo trụng kỡ quặc,hoặc mua mất nhiều tiền,quỏ sức của cha mẹ.

-Thẳng thắn,tế nhị khi núi năng,diễn đạt dễ hiểu

-Khụng dựng nhiều tiền bạc vào việc giải trớ và giao tiếp

3. Bài tập

1. Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của HS khi đến trờng?

(SGK - Tr5)

Bài tập a Bài tập b

4. Củng cố: (2’)

Thảo luận những tỡnh huống sau:

- Dự cú nhiều khú khăn về kinh tế, cha mẹ vẫn muốn tổ chức cho em một buổi sinh nhật đàng hoàng, cú cả hoa và bỏnh ga tụ.

? Em sẽ ứng xử như thế nào?

HS1: Em rất vui đún nhận mún quà mà bố mẹ dành cho em.

(6)

HS2: Em cảm ơn bố mẹ có ý tổ chức sinh nhật cho em nhưng em khuyên bố mẹ vì điều kiện gia đình mình còn khó khăn, khi nào nhà mình có điều kiện bố mẹ tổ chức sinh nhật cho con cũng đươc.

5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học thuộc nội dung bài học

+ Tiếp tục hoàn thiện kế hoạch rèn luyện thân thể của bản thâ.

+ Sưu tầm tấm gương người thật, việc thật về tính giản dị - Chuẩn bị tiết 2: Bài Trung thực

+ Đọc và tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện đọc “Sự công minh chính trực của một nhân tài”.

? Qua câu chuyện, em thấy Bra-man-tơ đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào ?

? Trước những hành động đó của Bra-man-tơ, Mi-ken-lăng- giơ có thái độ như thế nào ?

? Em có nhận xét gì về lời nhận xét đó?

? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy ?

? Điều đó chứng tỏ ông là người có đức tính gì?

? Sưu tầm những tấm gương về người trung thực ở trường, ở địa phương mà em biết.

? Hãy nêu các biểu hiện của trung thực trong cuộc sống mà em biết và cho biết tác dụng của chúng.

? Hãy nêu những biểu hiện trái với tính trung thực và cho biết tác hại của chúng ?

? Bản thân em đã làm gì thể hiện tính trung thực.

5. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 6 trang 27 SBT GDCD 6: Thuý Anh chẳng những là học sinh giỏi mà còn sống rất chân thành, cởi mở, vui vẻ với bạn bè trong lớp, tham gia tích cực vào các hoạt

- Bác Hồ không những tiếp nhận truyền thống đạo đức của DT như: yêu QH ĐN, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù lao động, giản dị, tiết kiệm, giữ chữ tín, liêm khiết,

- Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung của hai văn bản nghị luận chứng minh (Đức tính giản dị của Bác Hồ; Ý

Từ văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, hãy viết đoạn văn từ 7-9 câu trình bày suy nghĩ của em về con người của Bác, trong đoạn văn có sử dụng

- Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung của hai văn bản nghị luận chứng minh (Đức tính giản dị của Bác

- Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung của hai văn bản nghị luận chứng minh (Đức tính giản dị của Bác

- Chủ đề: Khẳng định và ca ngợi vẻ đẹp giản dị trong tâm hồn, tính cách và phẩm chất anh hùng tuổi trẻ Việt Nam nói chung, của những thanh niên xung phong

- Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung của hai văn bản nghị luận chứng minh (Đức tính giản dị của Bác