• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8/4/ 2022

Ngày giảng: 5A, 5B: /4/2022

Bài 34 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

- HS hiểu nội dung đề tài .

- HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài. Biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài Tự chọn.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét mẫu vẽ; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

- Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu quê hương, đất nước. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường để làm đẹp cho quê hương

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, tranh, ảnh về môi trường.

2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (Khoảng 3’)

- Giáo viên dùng kĩ thuật động não tổ chức cho học sinh chơi trò chơi kể tên tranh đề tài mà em biết?

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước qua những lễ hội, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Suy nghĩ -Trả lời nhanh - Lắng nghe

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(Khoảng 5’) - Giáo viên giới thiệu hình ảnh, gợi ý học

sinh nhận xét để các em nhận ra:

+ Tranh vẽ về đề tài gì?

+Trong tranh có những hình ảnh nào?

+ Em thích vẽ về đề tài nào?

- GV tóm tắt: Vẽ tranh đề tài tự chọn tức là các em có thể vẽ tranh đề tài theo ý thích. Có nhiều đề tài như phong cảnh, chân dung, mùa hè, trường em,.. Khi vẽ

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ Phong cảnh, chân dung,,, + Nhà cửa, cây cối, ...

- HS kể

- HS lắng nghe

(2)

các em cần vẽ các hình ảnh làm rõ nội dung đề tài.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành(khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- GV giới thiệu tranh trong SGK.

- GV gợi ý cho HS chọn một số đề tài để vẽ:

-GV gợi ý cho HS tranh để HS nhận ra cách vẽ:

- GV vẽ nhanh lên bảng theo các bước + Tìm chọn nội dung đề tài định vẽ.

+ Phân mảng chính, phụ

+ Vẽ phác các hình ảnh chính phụ + Sửa hình

+ Vẽ màu sao cho nổi bật trọng tâm bài vẽ.

- GV cho HS xem một vài tranh về các đề tài của họa sĩ, HS các lớp trước để các em học tập cách vẽ.

3.2. Thực hành sáng tạo

- Yêu cầu HS thực hành cá nhân trong vở tập vẽ.

- GV đến từng bàn quan sát, nhắc nhở hs vẽ bài:

Vẽ hình người, cảnh vật sao cho hợp lí, vẽ được các dáng hoạt động. Vẽ màu tươi sáng thể hiện được không khí vui tươi.

- GV sửa bài khi cần thiết.

3.3: Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo

- Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK

- Lắng nghe

- Nhắc lại

- Quan sát, lắng nghe

- Hs quan sát để tự tin khi làm bài.

- Hs tập vẽ tranh đề tài Tự do

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

(3)

nhóm

– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:Đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt.

– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực hành.

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập vẽ thêm

những hình ảnh về đề tài ngày hội

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng