• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 4/10/2019 Tiết 15 Ngày giảng:10/10

Bài 15

CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. So sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút).

- Nêu được đ.đ cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.

2. Kỹ năng:

* Kỹ năng sống: tìm kiếm và sử lí thông tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình,ứng xử

* Kỹ năng bài:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây.

4. Các năng lực hướng tới:

- Năng lực quan sát, năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực tự quản lí.

II. Phương pháp:

- Trực quan, so sánh, vấn đáp.

III. Phương tiện:

- Gv: Chuẩn bị H:15.1. bảng phụ( bảng 49).

- Hs: chuẩn bị: Kẽ bảng 49 vào vở.

(2)

IV. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra :15p

Chọn phương án trả lời đúng nhất ( Mỗi phương án trả lời đúng 1 điểm ).

Câu 1: Thân cây dài ra do:

A. Tế bào mô phân sinh ngọn B. tầng sinh mô C.Tầng sinh trụ D. mạch rây, mạch gỗ Câu 2: Nhóm gồm các cây có rễ cọc là:

A.cây nhãn, cây bàng, cây lúa B. cây ngô, cây cau, cây lúa

C. cây bàng, cây ổi, câu rau ngót D. cây rau muống, cây rau ngót, cây khoai lang

Câu 3: Nhóm gồm các vật sống là:

A.con gà, thỏ, xe máy B. quạt trần, cây bàng, con thỏ C. cỏ gà, cây bàng, con chó D. hòn đá, con mèo

II.Phần tự luận: ( 7 điểm )

Câu 1:Trình bày sự lớn lên của tế bào? ( 1 điểm )

Câu 2: Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ( 2 điểm ) Câu 3:Trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ ( 4 điểm )

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI

I.Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) mỗi phương án trả lời đúng 1 điểm.

Câu 1 2 3

(3)

Câu Ý Nội dung Điểm Câu 1( 1 điểm ) -Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành

tế bào trưởng thành, nhờ quá trình trao đổi chất.

1

Câu 2(2 điểm) a b

- Từ một nhân hình thành hai nhân, sau đó chất tế bào phân chia.

- vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào mới.

1 1

Câu 3(4 điểm) a

b

- Vỏ gồm: + Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ, biểu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biẻu bì kéo dài  Có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.

+ Thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

- Trụ giữa gồm: + các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây)  Vận chuyển các chất.

+ Ruột: chứa chất dự trữ.

2

2

Tổng 10

3/ Giảng bài mới: (30p)

Vào bài: Thân non của tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành. Thân non thường có màu xanh lục. Vậy, thân non có cấu tạo như thế nào?

GV: Ghi tên bài lên bảng

Hoạt động cuả GV và HS Nội dung

(4)

Hoạt động 1:10p

hiện tượng trong thực tế.(10p)

* Mục tiêu: học sinh hiểu được cấu tạo của thân non..

*Hình thức tổ chức: dạỵ học trên lớp.

*Phương pháp dạy học: trực quan, nhóm

*Kĩ thuật dạy học:chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

GV yêu cầu hs quan sát, nc thông tin

?Nêu cấu tạo trong của thân non

I. Cấu tạo trong của thân non ( chỉ lưu ý bó mạch gồm mạch gỗ và mạch dây)

+ Biểu bì có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong.

+ Thịt vỏ dự trữ và tham gia quang hợp + Bó mạch: Mạch dây vc chất hữu cơ, mạch gỗ vc mk và nước.

+ Ruột chứa chất dự trữ.

...

...

...

...

Hoạt động 2:15p

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-hiện tượng trong thực tế.(15p)

* Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo thân non và miền hút của rễ..

*Hình thức tổ chức: dạy học trên lớp.

*Phương pháp dạy học: trực quan, nhóm

II.Cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ

* giống nhau:

- có cấu tạo bằng tế bào.

- gồm c¸c bộ phận: vỏ ( biểu bì, thịt

(5)

GV treo tranh hình 15.1 - Yêu cầu học sinh làm bài tập  SGK trang 50.

- GV gợi ý cho học sinh

- GV lưu ý học sinh

- GV cho HS xem bảng so sánh

- biểu bì có lông hút.

- Mạch gỗ , mạch rây sếp xen kẽ.

...

...

...

...

4/Củng cố:(4p)

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.

GV: Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo trong của thân non:

1/ a/ vỏ gồm thịt vỏ và ruột.

b/ Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây.

c/ Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.

2/ a/ Vỏ có chức năng vận chuyển chất hữu cơ.

b/ Vỏ chức chất dự trữ.

c/ Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng.

d/ Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp.

3/ a/ Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ và ruột.

b/ Trụ giữa có 1 vòng bó mạch (mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong) và ruột.

c/ Trụ giữa gồm biểu bì, một vòng bó mạch và ruột.

d/ Trụ giữa gồm thịt vỏ, một vòng bó mạch và ruột.

- HS: 1/ a 2/ d 3/ b.

5/ Hướng dẫn học ở nhà :(1p) - Học bài.

- Trả lời các câu hỏi SGK/tr50.

- Đọc phần “Điều em nên biết” .

- Nghiên cứu bài 16 trả lời các câu hỏi:

+ Thân cây dài ra do đâu?

+ Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?

+ Thế nào là dác và ròng?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu