• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: 4.1.2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2019 Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1

)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

2. Kĩ năng: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh).

- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phi u ki m tra, gi y kh ế ể ấ ổ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Đọc bài ca dao về lao động sản xuất + Hỏi nội dung bài

Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS)(15')

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

- GV nhận xét

c)Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13(10')

- GV phát phiếu thảo luận.

- Cho HS thảo luận nhóm 4.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng d)Bài tập 3 (7')

- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ- con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận

Hoạt động của trò 2 HS đọc

Nhận xét.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm theo nội dung bài tập.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhóm khác nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu - HS nghe.

- HS làm bài vào VBT sau đó trình bày.

- Nhận xét.

(2)

xét khách quan về một nhân vật trong truyện.

- Cho HS làm bài, sau đó trình bày.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

3.Củng cố- dặn dò(3')

Tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh ?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về ôn tập tốt, chuẩn bị bài sau

_____________________________________________

Toán

HÌNH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.

2. Kĩ năng: Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).

- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?

Cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?

-Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động (15')

Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác - Cho HS quan sát hình tam gác ABC:

+Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?

+Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?

+Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?

Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)

- GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.

- Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.

Giới thiệu đáy và đường cao( tương ứng)

Hoạt động của trò -2Học sinh trả lời.

-Nhận xét,bổ sung.

-HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.

- Nhận xét bổ sung.

Hình tam giác có 3 góc nhọn Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn

Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông)

(3)

-GV giới thiệu hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH.

-Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?

-Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.

c)Luyện tập Bài tập 1 (5')

-GV hướng dẫn HS cách làm.

-GV Chữa bài, chốt kết quả đúng.

Hình tam giác có đặc điểm gì?

Bài tập 2 (5')

- GV vẽ sẵn hình lên bảng - Giáo viên quan sát giúp HS.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Nêu cách xác định đường cao của tam giác?

Bài tập 3 (5') Hướng dẫn HS làm.

-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

3.Củng cố- dặn dò(5')

Đặc điểm của hình tam giác, cách xác định đường cao của tam giác?

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học,chuẩn bị bài sau.

- Gọi là đường cao.

-HS dùng e ke để nhận biết.

- 1 HS nêu yêu cầu.

-3 HS làm bảng,chữa bài,nhận xét,bổ sung.

- HS đọc yêu cầu

-3 học sinh làm bảng,lớp làm vở.

- Chữa bài nhận xét bổ sung.

-Học sinh trả lời.

1 HS đọc đề bài.

- HS trao đổi nhóm để tìm lời giải.

- HS trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

_____________________________________________

Hoạt động ngoài giờ

NGÀY HỘI "KHÉO TAY HAY LÀM"

I. MỤC TIÊU

- HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của tết truyền thống.

- GD HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người.

II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

- Tổ chức theo quy mô lớp, khối hoặc toàn trường.

III.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

- Các tranh ảnh về hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG

Bước 1: Chuẩn bị

Trước một tuần GV giới thiệu

(4)

Trong ngày tết cổ truyền, nhân dân ta thường trang trí nhà cửa bằng cây Đào hoặc cây Mai vàng. Hoa đào, hoa mai vàng luôn là đặc trưng cho ngày tết . Để chuẩn bị cho ngày Hội khéo tay hay làm, chúng ta sẽ làm và trưng bày sản phẩm hoa đào, hoa mai.

- Mỗi tổ chọn làm 1 cây. Tổ trưởng phân công các bạn chuẩn bị giấy màu, keo dán, cành cây khô,vv...

- HS sưu tầm về hình ảnh hoa đào, hoa mai...

- GV treo ảnh hoa Đào, Hoa Mai.

2) Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa

* Gấp và cắt bông hoa 5 cánh (đã học ở lớp 3)

* Kết bông hoa - Làm từng lớp hoa - Làm bông hoa

- Làm nhị hoa: lấy giấy vàng để cắt thành nhị hoa rồi dán vào bông hoa.

* Gắn hoa vào cành

3) Bước 3: Học sinh hoàn thành sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm về vị trí quy định 4) Bước 4: Nhận xét đánh giá.

- Cả lớp quan sát, bình chọn và đánh giá các sản phẩm. GV khen ngợi những nghệ nhân

- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.

____________________________________________

Chính tả

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2

)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.

2. Kĩ năng: Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của bài tập 3.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Vì hạnh phúc con người).

- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê để HS làm bài tập 2.

IV.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu bài(1')

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài

(5)

(7 HS) (15')

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, - GV nhận xét, đánh giá.

3.Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 14 đến tuần 16:(13')

- GV quan sát giúp HS.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

(sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

- HS đọc bài trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cho HS thảo luận nhóm.

- Đai diện nhóm trình bày.

- 2 HS đọc lại.

Chủ điểm

Tên bài Tác giả Thể loại Vì hạnh

phúc con người

-Chuỗi ngọc lam.

-Hạt gạo làng ta.

-Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

-Về ngôi nhà đang xây.

-Thầy thuốc như mẹ hiền.

-Thầy cúng đi bệnh viện.

Phun-tơn O-xlơ Trần Đăng Khoa Hà Đình Cẩn Đồng Xuân Lan Trần Phương Hạnh Nguyễn Lăng

Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn 4.Bài tập 3 (7')

-GV hướng dẫn cần trình bày ngắn gọn,đủ nội dung.

-GV nhận xét. Bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.

5.Củng cố, dặn dò (4')

Các bài tập đọc thuộc chủ điểm :Vì hạnh phúc con người?

- GV nhận xét giờ học.

-HS đọc yêu cầu.

-HS làm bài vào VBT.

-Nhiều HS trình bày.

-Nhận xét,bổ sung.

_____________________________________________

Khoa học HỖN HỢP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.

2. Kĩ năng: Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp(tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng....).

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: PHTM, Máy tính bảng.

- Muối tinh, mì chính, …chén nhỏ, thìa.

- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước.

- H n h p ch a ch t l ng không b ho tan trong nỗ ợ ứ ấ ỏ ị à ước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ:(3')

Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng

Hoạt động của trò - 3HS trình bày.

(6)

thể khí?

- GV nhận xét.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hoạt động 1(12'): Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp gia vị”

-GV cho HS thảo luận nhóm 4:

+ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, công thức pha do từng nhóm quyết định:

+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?

+ Hỗn hợp là gì?

* PHTM: Câu hỏi đúng – sai

1/ Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

2/ Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

- GV kết luận: (SGV – Tr. 129)

c.Hoạt động 2: (9')Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

-GV tổ chức và hướng dẫn HS chơi . -GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án và bảng sau đó lắc chuông để trả lời.

-GV kết luận nhóm thắng cuộc.

d.Hoạt động 3: (12')Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp

=> HS nhận xét.

-HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4.

- Hs đăng nhập vào máy tính bảng để làm bài.

- Đáp án : 1/ Đ 2/ S

- HS thảo luận.

( Đáp án: H.1-Làm lắng ; H.2-Sảy ; H.3-Lọc )

-Bước 1: Làm việc theo nhóm 5.

+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo mục thực hành trong SGK.

+Mời đại diện một số nhóm trình bày.

+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận: SGV-Tr.132.

3.Củng cố, dặn dò (3') Hỗn hợp là gì?cho ví dụ?

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ học.

- HS về nhà học bài ,chuẩn bị bài sau.

-HS thực hành như yêu cầu trong SGK.

-HS trình bày.

-Nhận xét.

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 5.1. 2019

(7)

Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2019 Toán

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính diện tích hình tam giác.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình tam giác, Bảng phụ, PHTM III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1.Kiểm tra bài cũ(3')

Muốn vẽ đường cao trong một hình tam giác ta làm như thế nào?

Hình tam giác có những đặc điểm gì?

- GV nhận xét.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hình thành kiến thức(12')

- GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau.

- GV lấy một hình tam giác cắt theo đường cao, sau đó ghép thành hình chữ nhật.

- Chiều dài HCN bằng cạnh nào của HTG?

- Chiều rộng HCN có bằng chiều cao của hình tam giác không?

- Diện tích HCN gấp mấy lần diện tích hình tam giác?

- Dựa vào công thức tính diện tích HCN, em hãy suy ra cách tính diện tích hình tam giác?

*Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?

*Công thức:

Nếu gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao thì công thức được viết như thế nào?

c)Luyện tập

Bài tập 1(10'): Tính S hình tam giác.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- 2 HS trình bày.

- HS khác nhận xét.

- Cạnh đáy của hình tam giác.

- Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.

- Gấp hai lần.

S ABCD = DC x AD = DC x EH

=> S EDC = DC x EH : 2

- Độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)rồi chia cho 2

S =

2

axh hoặc S = a x h :2

- 1 HS nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm.

- Chữa bài nhận xét bổ sung.

- Lớp đổi chéo vở báo cáo.

(8)

Bài tập 2(11'): Tính S hình tam giác.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò (3')

*PHTM: GV phân phối tập tin: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy ... nhân

với ... (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho...

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

-HS làm bài bằng máy tính bảng.

_________________________________________

Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tìm được một câu hỏi, 1 câu cảm, 1câu khiến, 1 câu cảm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.

2. Kĩ năng: Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

VBT Ti ng vi t, b ng ph .ế ệ ả ụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

Thế nào là từ đơn ,từ phức cho ví dụ?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1(15')

- GV yêu cầu nhớ lại kiến thức về các kiểu câu:

+ Câu hỏi dùng để làm gì, nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?

+ Câu kể dùng để làm gì, nhận ra câu kể bàng dấu hiệu gì?

+ Câu khiến dùng để làm gì, nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?

+ Câu cảm dùng để làm gì, nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?

- GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện vui

Hoạt động của trò - 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

Câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết,…

cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi.

Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến,…

- HS làm bài,nhận xét,bổ sung.

Kiểu câu

Ví dụ Dấu hiệu Câu

hỏi

Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài

Dùng để hỏi ..

Cuối câu có

(9)

“ Nghĩa của từ cũng”

+ Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến?

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- GV chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(15')

Em đã biết những kiểu câu nào?

- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện

“ Một quyết định độc đáo”, phân loại các kiểu câu trong câu chuyện,xác định chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữ.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3.Củng cố- dặn dò (5')

Đặt một câu kể xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu ?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn :chuẩn bị bài sau.

của bạn ạ? dấu hỏi.

Câu kể

Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.

Dùng để kể…

Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm Câu

cảm

Thế thì đáng buồn quá!

Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu !

Câu khiế n

Em hãy cho biết đại từ là gì.

Câu nêu yêu cầu, đề nghị.

Trong câu có từ hãy.

- HS đọc yêu cầu của bài.

+ Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?

- 2 HS đọc to câu chuyện, lớp đọc thầm.

- HS suy nghĩ, làm bài theo cặp.

- 1 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp nhận xét,chữa bài,bổ sung.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 6.1.2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng: Biết tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, PHTM, Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (4')

Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 5m và chiều cao là 24dm?

-GV nhận xét.

2.Bài mới

-2 HS làm bảng,lớp nháp.

-HS nhận xét.

(10)

a.Giới thiệu bài: (1') b.Luyện tập

*Bài tập 1 (9') PHTM phân phối tệp tin

Tính S hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h:

a/ a = 30,5dm và h = 12dm b/ a = 16dm và h = 5,3m -GV quan sát giúp HS làm.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?

*Bài tập 2 (9')

Tìm đường cao, cạnh đáy của hình tam giác?

- Quan sát giúp HS.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

Bài tập 3 (9’)

- Cho hs đọc yêu cầu bài, làm bài.

- Nhận xét.

Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào?

- GV củng cố cách tính diện tích hình tam giác vuông.

*Bài tập 4 (5')

- GV hướng dẫn HS cách làm.

+Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và chiều cao.

+Sử dụng công thức tính S hình tam giác.

3.Củng cố, dặn dò (3')

-Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm như thế nào?

-GV tổng kết bài, nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

- Hs sử dụng máy tính bảng để làm bài - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

- Đổi chéo vở ,báo cáo.

-1 HS nêu yêu cầu.

-Trong hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao.

-Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì DG là đường cao.

- Hs đọc yêu cầu bài - 2HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét ,chữa bài.

- Đổi chéo vở báo cáo.

Bài giải

a) Diện tích tam giác vuông ABC là:

4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2

b) Diện tích tam giác vuông DEG là:

5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2

- 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS lên chữa bài.

- Cả lớp nhận xét,chốt kết quả đúng.

______________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3

)

(11)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- HS nghe - viết đúng bài chính tả: Chợ Ta-sken.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng và trình bày đẹp.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL, Bảng phụ.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu bài(1')

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):(14')

-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, -GV nhận xét, đánh giá.

3)Hướng dẫn HS nghe viết(22') - GV đọc toàn bài chính tả một lượt.

Nội dung bài nói về điều gì?

GV: Giới thiệu về chợ Ta-sken.

- Gọi HS nếu những từ khó.

Nhận xét, chữa

- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.

GV nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách trình bày..

- GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lại bài.

- GV thu 7 bài nhận xét.

- Nhận xét chung

-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài

khoảng 1-2 phút).

-HS đọc bài trả lời câu hỏi.

- HS nêu và viết ra giấy nháp: mưu, khoét, xích sắt..

- HS gấp SGK, nghe, viết bài.

- Soát lỗi chính tả.

- Đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

4. Củng cố – dặn dò(3')

Cần lưu ý gì khi viết tên riêng nước ngoài?

- Nhận xét giờ học - Dặn: về ôn tập.

____________________________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết được một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng từ đặt câu.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

(12)

- Thể hiện sự cảm thông (Cảm thông với những bạn mà trong học kì I chưa đạt kết quả cao).

- Đặt mục tiêu (Mỗi bạn hãy đặt cho mình mục tiêu phấn đấu để đạt kết quả cao trong học kì II).

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gi y ấ để ế vi t th .ư

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(3')

Cấu tạo của bài văn viết thư?

GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề(7')

- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) Một bức thư thông thường gồm mấy phần?

Hãy nêu nội dung từng phần?

- GV lưu ý HS: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.

c) Viết bài(27') - HS tự viết thư.

- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.

- HS nối tiếp nhau đọc bức thư mình vừa viết.

- GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất.

3.Củng cố- dặn dò(3')

Một bức thư thông thường gồm mấy phần?

Hãy nêu nội dung từng phần?

- GV nhận xét giờ học.

- HS về nhà hoàn thành bức thư.

Hoạt động của trò 2 HS trả lời

Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài:

Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1.

- 3 phần....

- 2 HS đọc gợi ý a, b trong SGK.

- HS làm bài.

- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.

- Nhận xét, bổ sung.

__________________________________________________________________

TUẦN 18B Ngày soạn: 12.1. 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết giá trị theo vị trí mỗi chữ số trong số thập phân.

- Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.

(13)

- Làm các phép tính với số thập phân.

- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng làm tính và giải toán.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Muốn tính diện tích tam giác vuông ta làm như thế nào?

- Tính diên tích tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông bằng 12cm?

- GV nhận xét đánh giá.

2.Bài mới

a)Giới thiệu bài (1') b)Luyện tập

Phần 1 (10'): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

-GV hướng dẫn HS cách làm.

-Cả lớp và GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

Phần 2:(20')

Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính - GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- GV củng cố cho HS cách đặt tính thứ tự thực hiện tính .

*Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

Bài tập 3:

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

Muốn tính diện tích hình tam giác,hình tam giác vuông ta làm như thế nào?

Bài tập 4:

Hoạt động của trò - 2 HS làm bảng, lớp nháp.

- HS nhận xét, chữa bài.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở bài tập.

-3 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn kết quả đó.

*Kết quả:

Bài 1: Khoanh vào C Bài 2: Khoanh vào D Bài 3: Khoanh vào C - 1 HS nêu yêu cầu.

- 4 HS làm bảng, lớp làm.

- Chữa bài nhận xét bổ sung

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm, 2HS làm bảng giải thích cách làm.

- HS nhận xét, chữa bài.

a) 5m 5cm = 5,05m b) 5m2 5dm2 = 5,05m2 - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nêu cách làm.

-Cho HS làm vào vở.

-1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời

(14)

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

3.Củng cố, dặn dò: (5’)

Muốn tính diện tích hình tam giác, hình tam giác vuông ta làm như thế nào?

-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

giải.

- HS nêu kết quả.

_____________________________________________

Luyện từ và câu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/

phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ;

hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- HS đọc bài thơ: Chiều biên giới và trả lời được các câu hỏi.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng và diễn cảm.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phi u ghi s n tên các b i t p ế ẵ à ậ đọ à ọc v h c thu c lòngộ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ (5')

Kiểm tra bài học thuộc lòng đã học?

Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1') b.Luyện tập (30')

Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- GV nêu câu hỏi - HS trả lời.

- Lớp và GV nhận xét - đánh giá, tuyên dương HS đọc tốt có tiến bộ.

Bài tập 2: Đọc và trả lời câu hỏi bài:

Chiều biên giới - Gọi HS nhắc lại khái niệm:

+ Từ đồng nghĩa; từ nhiều nghĩa.

+ Nghĩa gốc.

+ Nghĩa chuyển.

+ Đồng nghĩa với từ biên cương.

+ Khổ 1: từ đầu, từ ngọn được dùng với nghĩa nào ?

Hoạt động của trò 2HS, nhận xét, bổ sung.

- Số HS còn lại lên bốc thăm - đọc bài và học thuộc lòng.

- 2 HS nêu yêu cầu, - lớp đọc thầm.

Kết quả:

a. Đồng nghĩa với biên cương là biên giới.

- Từ đầu với từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.

c. Đại từ xưng hô: em; ta.

(15)

+ Tìm đại từ xưng hô trong bài thơ ? + “ Lúa lượn bậc thang mây” gợi tả những gì?

GV nhận xét - đánh giá 3. Củng cố, dặn dò(4’) - GV hệ thống nội dung bài.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

d. Câu miêu tả hình ảnh Lúa lượn bậc thang mây gợi ra: lúa lẫn trong mây, nhấp nhô, uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang…

- HS làm bài - trình bày kết quả.

- HS nhận xét - đánh giá

___________________________________

_______________________

Ngày soạn: 13.1. 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019 Toán

HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hình thành được biểu tượng về hình thang.

-Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.

2. Kĩ năng: Nhận biết được hình thang, hình thang vuông.

3. Thái độ: Học sinh tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các d ng c h c t p, 4 thanh nh a trong b l p ghép mô hình k thu t.ụ ụ ọ ậ ự ộ ắ ĩ ậ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Kể tên một số hình đã học ? Nhận xét.

2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài (1')

b)Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:(12')

Cho HS quan sát hình thang mô hình lắp ghép và hình vẽ:

+Hình thang ABCD có mấy cạnh?

+Có hai cạnh nào song song với nhau?

+Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thang?

Hoạt động của trò 2HS trả lời, nhận xét.

- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.

+Có 4 cạnh.

+Có hai cạnh AB và CD song song với nhau.

+Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau.

H

A B

D C

(16)

- Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang.

- Đường cao có quan hệ như thế nào với hai đáy?

- GV kết luận về đặc điểm của hình thang.

c)Luyện tập Bài tập 1 (5') - 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS trao đổi nhóm 2.

- Chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài tập 2 (8') - 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài.

- Lưu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài tập 3 (7')

- Đọc yêu cầu-thảo luận nhóm - Báo cáo, nhận xét, bổ sung.

-Thế nào là hình thang vuông?

3.Củng cố, dặn dò: (3')

- Đặc điểm của hình thang? Thế nào là hình thang vuông ?

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học, chuẩn bị bài sau.

- AH là đường cao, độ dài AH là chiều cao của hình thang.

- Đường cao vuông góc với hai đáy.

- HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc điểm.

*Lời giải:

Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6

*Lời giải:

- Bốn cạnh và bốn góc: A, B, C - Hai cặp cạnh đối diện //: A, B, C.

- Chỉ có một cặp cạnh đối diện //: C - Có bốn góc vuông: A

- HS tự vẽ.

*Kết quả:

- Góc A, D là góc vuông.

- Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy.

__________________________________________

Tập đọc

Chữa bài kiểm tra cuối học kì I

____________________________________________

Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 7)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người

2.Kĩ năng: Dựa vào dàn ý đã lập viết được một đoạn văn miêu tả hoạt động của người

3.Thái độ: HS tự giác tích cực học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

VBT, B ng ph .ả ụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(17)

1.Kiểm tra bài cũ(5')

Cấu tạo của bài văn tả người?

Trình bày đoạn văn tả hoạt động của một người em yêu quý

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn học sinh làm bài.

Bài tập 1(12'): Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.

- GV kiểm tra kết quả quan sát .

- GV giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cho HS quan sát.

- GV hướng dẫn HS lập dàn ý .

-GV quan sát, hướng dẫn HS còn lúng túng.

Bài tập 2(18')

- GV gọi HS đọc bài: Em Trung của tôi.

- GV nhắc chú ý đến đoạn tả hoạt động . + Nêu những chi tiết tả hoạt động của em Trung?

- GV yêu cầu HS dựa vào bài để viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé ....

* Em thích hình ảnh, câu văn nào trong bài của bạn? Vì sao?

- GV nhắc HS tìm những hình ảnh, câu văn hay trong bài của bạn.

- GV nhận xét, sửa cho HS.

3. Củng cố- dặn dò(4')

Nêu cấu tạo bài văn tả người?

Nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc bài.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS báo cáo kết quả quan sát.

- HS quan sát tranh ảnh.

- HS phát biểu mình lập dàn ý tả ai.

- HS đọc dàn ý đã lập của mình.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc và tìm những chi tiết tả hoạt động của em Trung.

+ Ăn gì cũng phải chia cho em nếu không em sẽ khóc inh ỏi…

+ Cái miệng chúm chím của em mỗi khi cười rất đáng yêu.

+ Cái tai thì chốc chốc lại nghếch lên nghe ngóng.

- HS viết bài vào vở, 1 HS viết vào bảng phụ.

- HS đọc bài.

- Lớp nhận xét.

*HS tìm những hình ảnh câu văn hay trong bài của bạn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5 ; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm

Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I (khoảng 75 tiếng / phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ

Kiến thức: Đọc đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với