• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy tào mạnh đức | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy tào mạnh đức | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THẦY TÀO MẠNH ĐỨC (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 11 NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA ?

A. Li B. Cs C. Be D. Al

Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu ?

A. NaHCO3 B. Ca(OH)2 C. HCl D. Na2CO3

Câu 3. Dung dịch nào sau đây làm quì tím hóa xanh?

A. anilin B. alanin C. metylamin D. axit glutamic

Câu 4. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Br2?

A. alanin B. triolein C. anilin D. glucozơ

Câu 5. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được là?

A. saccarozơ B. amilozơ C. glucozơ D. fructozơ

Câu 6. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai ?

A. Ba(HCO3) t0 BaO + 2CO2 + H2O B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

C. Cr + NaOH + H2O → NaCrO2 + H2 D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Câu 7. Tiến hành điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, thu được một khí X duy nhất. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. X là khí oxi B. X là khí clo

C. X là khí hiđro D. Có dùng màng ngăn xốp

Câu 8. Cho 17,64 gam axit glutamic vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.

A. 22,04 gam B. 19,10 gam C. 23,48 gam D. 25,64 gam

Câu 9 Đốt cháy hoàn toàn 1,53 gam este X thu được 3,3 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử của X là.

A. C4H6O2 B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2

Câu 10. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II).

A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo.

B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.

C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.

D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

Câu 11. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Cho phenolphtalein vào dung dịch anilin, xuất hiện màu hồng.

B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt.

C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục.

D. Nhúng mẫu quì tím vào dung dịch anilin, thấy quì tím chuyến sang màu xanh.

Câu 12. Cho 5,52 gam Na vào 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là.

A. 12,62 gam B. 14,04 gam C. 13,30 gam D. 11,70 gam

Câu 13. Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là.

A. 29,55 gam B. 39,40 gam C. 23,64 gam D. 19,70 gam

Câu 14. Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.

Mã đề: 132

(2)

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 15. Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa.

B. Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.

C. Dung dịch natri cacbonat được dùng để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng đơn chất.

Câu 17. Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc tơ hóa học là.

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 18. Nhận định nào sau đây là sai ?

A. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0).

B. Glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo phức xanh lam.

C. Trong mật ong đều có chứa glucozơ và fructozơ.

D. Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch Br2.

Câu 19: Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch sau: (1) AgNO3, (2) CuCl2, (3) NiCl2, (4) ZnCl2, (5) hỗn hợp gồm HCl và CuSO4. Những trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.

A. (1), (2), (5) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (2), (3), (5) Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.

B. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.

C. Tất cả các polime đều bị nóng chảy tạo ra chất lỏng nhớt.

D. Các polime đều có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 21. Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là.

A. 1,6 B. 1,2 C. 0,6 D. 0,8

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa hexametylenđiamin (x mol) và axit ađipic (y mol) cần dùng 0,73 mol O2, thu được 1,12 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Tỉ lệ x : y là.

A. 5 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 3 : 1

Câu 23. X, Y, Z, T là một trong bốn chất: triolein, glyxin, tripanmitin và tristearin. Cho bảng số liệu sau:

X Y Z T

t0nc (0C) 71,5 235 65,5 -5,5

Nhận định nào sau đây là sai ?

A T làm mất màu dung dịch Br2. B. Dung dịch của Y không làm đổi màu quì tím.

C. X là triolein. D. Z là tripanmitin.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hàm lượng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do CO2 bị hòa tan trong nước mưa.

B. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép.

C. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép.

D. Hàm lượng CO2 trong không khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tầng ozon.

Câu 25. Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được hỗn hợp rắn X gồm các oxit và muối (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong 480 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 132,39 gam kết tủa. Giá trị của V là.

A. 6,272 lít B. 7,168 lít C. 6,720 lít D. 5,600 lít

Câu 26. Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đun nóng 0,15 mol X cần dùng 180 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là.

(3)

A. 84,72% B. 23,63% C. 31,48% D. 32,85%

Câu 27. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

0 0

2 4 2

H SO (lo·ng,d­ ) NaOH(lo·ng,­d­ ) O /t Q/ t

X   Y Z T X

Biết rằng X là kim loại đứng hàng thứ hai trong võ trái đất sau Q. Điều khẳng định nào sau đây sai ? A. T được dùng pha chế sơn chống gỉ.

B. Y được dùng pha chế sơn, mực và trong kĩ nghệ nhuộm vải.

C. Hỗn hợp chứa T và Q được dùng để hàn đường ray xe lửa.

D. X và Q đều không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Câu 28. X là hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 118 đvC. Đun nóng a mol X cần dùng dung dịch chứa 2a mol NaOH, thu được ancol Y và hỗn hợp chứa hai muối. Y không phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Trong X chứa 2 nhóm –CH2 -. B. X cho được phản ứng tráng gương.

C. Trong X chứa 2 nhóm –CH3. D. X cộng hợp Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.

Câu 29. X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch: NH4HCO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, (NH4)2CO3. Làm hai thí nghiệm và có kết quả theo bảng sau:

Y Z T X

Dung dịch HCl dư không hiện tượng khí thoát ra không hiện tượng khí thoát ra Dung dịch BaCl2 dư kết tủa kết tủa không hiện tượng không hiện tượng Chất X là.

A. (NH4)2CO3 B. NH4Cl C. NH4HCO3 D. (NH4)2SO4.

Câu 30. X là este đơn chức, chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn 18,0 gam X, thu được 47,52 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Nếu đun nóng X với dung dịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Số đồng phân cấu tạo của X là.

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 31. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HCl dư, thu được V1 lít khí.

(2) Cho a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V2 lít khí.

(3) Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V3 lít khí.

Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 trong các thí nghiệm trên và các khí đều đo ở cùng điều kiện. Biểu thức liên hệ của V1, V2 và V3 là.

A. V1 > V2 > V3 B. V1 = V3 > V2 C. V1 > V3 > V2 D. V1 = V3 < V2

Câu 32. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là.

A. 29,4 gam B. 25,2 gam C. 16,8 gam D. 19,6 gam

Câu 33. Cho sơ đồ phản ứng sau:

(1) X (CH6O3N2) + NaOH t0 X1 + Z + H2O (2) Y (C2H7O3N) + 2NaOH t0 Y1 + Z + 2H2O Nhận định nào sau đây là sai ?

A. X, Y đều tan tốt trong nước. B. Z là một amin có tên thay thế là metanamin.

C. X, Y đều có tính lưỡng tính. D. X1, Y1 đều là hợp chất vô cơ.

Câu 34. Cho 6,24 gam Mg dạng bột vào dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,4M thu được dung dịch X và rắn Y gồm hai kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 98,32 gam kết tủa. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HNO3, thu được 0,06 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Z chứa m gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.

A. 29,90 gam B. 20,6 gam C. 18,62 gam D. 16,20 gam Câu 35. Cho các phát biểu sau:

(1) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

(4)

(2) Các este của axit fomic đều cho được phản ứng tráng gương.

(3) Trong công nghiệp, lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và chế biến thực phẩm.

(4) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn các axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon.

Các phát biểu đúng là.

A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4)

Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat (X) và muối cacbonat (Y) vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Nhận định nào sau đây là sai?

A. (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp.

B. (X) và (Y) đều có tính lưỡng tính.

C. (Y) là muối kali cacbonat chiếm 57,63% về khối lượng hỗn hợp.

D. (X) và (Y) đều bị phân hủy bởi nhiệt.

Câu 37. Cho các nhận định sau:

(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.

(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.

(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.

(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - amino axit và là cơ sở tạo nên protein.

(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.

(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.

Số nhận định đúng là.

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 38: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là

A. 30,8 gam. B. 33.6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của x là :

A. 0,10 B. 0,18 C. 0,16 D. 0,12

Câu 40. Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có tỉ lệ mol 6 : 2 : 1. Đun nóng 33,225 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 48,175 gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được Na2CO3 và 2,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất là.

A. 21,14% B. 18,43% C. 14,22% D. 16,93%

---HẾT---

(5)

PHÂN TÍCH – HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ THI THỬ THẦY TÀO MẠNH ĐỨC LẦN 11 – MÃ 110

Câu 1: Chọn C.

- Các kim loại thuộc nhóm IIA là: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.

Câu 2: Chọn D.

- Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+. Có 2 phương pháp chính làm mềm nước cứng là:

Vậy Na CO được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu.2 3

Câu 3: Chọn C.

Câu 4: Chọn A.

Câu 5: Chọn C.

- Phản ứng: (C6H10O5)n H O2 H

 C6H12O6 (glucozơ) Câu 6: Chọn C.

- Cr không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng.

Câu 7: Chọn C.

- Khi điện phân dung dịch NaCl không có màn ngăn thì:

2NaCl + 2H2O đpdd 2NaOH + H2 + Cl2 Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Vậy khí thu được duy nhất là H2.

Câu 8: Chọn B.

- Vì 2naxit glutamicnNaOH  mrắn = C H O NNa5 7 4 2 nNaOH

m 191.

 2 = 19,1 (g) Câu 9: Chọn B.

- Khi đốt cháy X nhận thấy: 2 2

CO H O X 1,53 n 5

n n 0,075 mol M n

0, 075

     X là C5H10O2

Câu 10: Chọn B.

A. 2Fe 3Cl 2to 2FeCl3

B. Fe + 3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 3Ag

C. 6Na + 3H2O + 2FeCl32Fe(OH)3 + 6NaCl + 3H2

D. Fe S to FeS Câu 11: Chọn C.

A. Sai, Anilin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu phenolphthalein.

B. Sai, Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên có hiện tượng dung dịch phân lớp.

C. Đúng, Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng vẫn đục D. Sai, Anilin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 12: Chọn C.

- Nhận thấy: 2nNa 0, 48 mol n HCl0, 2 molnOH nNanHCl0,04 mol

 mrắn = 23nNa35,5nCl 17nOH 13,3 (g) Câu 13: Chọn A.

- Nhận thấy: 3 2 3

2

OH BaCO CO BaCO

CO

n 2 n n 0,15 mol m 29,55 (g)

n

     

Câu 14: Chọn C.

- Có 5 chất thỏa mãn là: tristearin, phenylamoni clorua, metyl axetat, alanin, amoni fomat.

Câu 15: Chọn D.

- Có 4 chất thỏa mãn là: (1) AgNO3, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl

(6)

- Phương trình:

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Câu 16: Chọn D.

D. Sai, Kim loại kiềm có tình khử mạnh dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có sẵn trong thiên nhiên vì vậy trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.

Câu 17: Chọn A.

Câu 18: Chọn D.

A. Đúng, Glucozơ và fructozơ đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0).

B. Đúng, Vì glucozơ và fructozơ có nhiều nhóm –OH liên tiếp nên có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

C. Đúng, Fructozơ chiếm phần lớn hơn glucozơ trong mật ong.

D. Sai, Fructozơ không tác dụng với dung dịch Br2. Câu 19: Chọn C.

Câu 20: Chọn B.

A. Sai, Các polime có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp:

B. Đúng, Polime là những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo thành.

C. Sai, Đa số các polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội lại sẽ rắn lại nên được gọi là chất nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn.

D. Sai, Chỉ có các polime thường gặp sau: amilopectin, glicogen có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 21: Chọn A.

- Ta có : nH nCO32 nCO2 0,16 molCM(HCl)  1,6M Câu 22: Chọn D.

- Theo dữ kiện đề bài ta có hệ sau : 10x 6, 5y 0, 73 x 0,06 x 3 15x 11y 1,12 y 0,02 y 1

  

 

  

    

 

Câu 23: Chọn C.

X (tristearin) Y (Glyxin) Z (tripanmitin) T (triolein)

t0nc (0C) 71,5 235 65,5 -5,5

Câu 24: Chọn C.

A. Sai, Khí CO2 ít tan trong nước do vậy lượng do vậy hàm lượng khí CO2 trong không khí không cân bằng khi hòa tan trong nước mưa.

B. Sai, Nước bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép.

C. Đúng, Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép.

D. Sai, Nguyên nhân gây thủng tầng ozon chủ yếu là khí CFC (CF2Cl2 và CFCl2) ngoài ra còn một số khí độc do con người thải ra.

Câu 25: Chọn C.

- Gọi x là số mol Cl2. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì :

2

HCl H (d­ ) O H

n n

n n 0,09 mol

4 4

   (với nH (d­ ) 4nNO 0,24 mol)

- Khi cho dung dịch X tác dụng với AgNO3 có: nAgCl nCl 2nCl2 nHCl 2x 0, 48

2 2

AgCl Ag

BT: e

Ag NO Cl O Fe

143, 5n 108n m 143, 5(2x 0, 48) 108y 132,39 x 0,03

2x y 0, 45 y 0, 21

n 3n 2n 4n 3n

 

      

  

         



Vậy VCl , O2 2 (0, 21 0,09).22, 4  6, 72 (l) Câu 26: Chọn C

(7)

- Cho X tác dụng với NaOH, nhận thấy rằng NaOH

X

1 n 2

 n  nên trong hỗn hợp có chứa một este của phenol (hoặc đồng đẳng). Gọi A và B lần lượt là 2 este (B là este của phenol), có:

   

 

 

   

 

A B X A

A B NaOH B

n n n 0,15 n 0,12 mol

n 2n 2n 0,18 n 0,03mol

2 2 5

BTKL

X Y H O C H OH NaOH

m m 18n 46n 40n 12,96 (g)

      (với nH O2 nB 0,03mol)

- Ta có X X X

M m 86, 4

 n  và theo để bài thì dung dịch sau phản ứng chứa ancol etylic.

→ Từ các dữ kiện suy ra este có CTCT là HCOOC2H5.

- Xét hỗn hợp X ta có : A HCOOC H2 5 B

X

%m 74n .100 68, 52 %m 31, 48

 m   

Câu 27: Chọn D.

- Các phản ứng xảy ra:

Fe (X) + H2SO4(loãng, dư) → FeSO4(Y) + H2 FeSO4 (Y) + 2NaOH → Fe(OH)2 (Z) + Na2SO4

4Fe(OH)2 (Z) + O2 t0 2Fe2O3 (T) + 4H2O Fe2O3 (T) + 2Al t0 2Fe (X) + Al2O3

A. Đúng, Fe2O3 (T) được dùng pha chế sơn chống gỉ.

B. Đúng, FeSO4 (Y) được dùng pha chế sơn, mực và trong kĩ nghệ nhuộm vải.

C. Đúng, Hỗn hợp chứa Fe2O3 (T) và Al (Q) được dùng để hàn đường ray xe lửa.

D. Sai, Fe (X) và Al (Q) đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Câu 28: Chọn B.

- Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH ta có : X

NaOH

n 1

n 2

- Theo dữ kiện đề bài thì ancol Y không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường và khi đun nóng Y với H2SO4 đặc nóng không thu được anken và hỗn hợp Y chỉ chứa hai muối.

- Từ các dữ kiện trên ta suy ra CTCT của X là HCOOCH2COOCH3. PT phản ứng :

t0

2 3 2 3

HCOOCH COOCH (X) 2NaOH HCOONaHOCH COONaCH OH(Y) A. Sai, Trong X chứa 1 nhóm –CH2 -. B. Đúng, X cho được phản ứng tráng gương.

C. Sai, Trong X chứa 1 nhóm –CH3. D. Sai, X không phản ứng cộng hợp Br2

Câu 29: Chọn C.

Thuốc thử (NH4)2SO4 (Y) (NH4)2CO3 (Z) NH4Cl (T) NH4HCO3 (X) Dung dịch HCl dư không hiện tượng khí thoát ra không hiện tượng khí thoát ra Dung dịch BaCl2 dư kết tủa kết tủa không hiện tượng không hiện tượng - Các phản ứng xảy ra:

(NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NH4Cl (NH4)2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NH4Cl NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + CO2 + H2O

Câu 30: Chọn D.

- Đốt hỗn hợp X ta được : O(trong X) X CO2 H O2

m 12n 2n

n 0, 24 mol

16

 

 

- Ta có C : H : OnCO2 : 2nH O2 : nO9 :10 : 2. Vậy CTPT của X là C9H10O2

- Cho X với dung dịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic Từ các dữ kiện trên ta được các CPCT cũa X là:

6 5 2 3 3 6 4 3

C H CH COOCH ,CH C H COOCH (o, m, p)và C H COOC H .6 5 2 5

Vậy X có 5 đồng phân thảo mãn yêu cầu bài toán.

Câu 31: Chọn C.

(1) FeCOa mol3 2HCl FeCl2 COa mol2 H O2

    và a molMg 2HCl MgCl2a molH2 - Số mol khí thu được ở (1) là 2a mol.

(8)

(2) a mol 3 3 2 2amol 2 3

3Mg 8HNO 3Mg(NO ) 2NO 4H O - Số mol khí thu được ở (2) là 2a/3 mol.

(3) 3  222

a mol a mol

FeCO 2HCl FeCl CO H Ovà a mol 3 3 2 2amol 2

3

3Mg 8HNO 3Mg(NO ) 2NO 4H O

   

- Số mol khí thu được ở (2) là 5a/3 mol.

Vậy V V13V2 . Câu 32: Chọn B.

- Ta có ne trao đổi = It 0, 44 mol

96500 . Quá trình đi n phân x y ra nh sau : ư

Tại anot Tại catot

Cu2+ + 2e → Cu 0,15 → 0,3 0,15

2H2O + 2e → 2OH- + H2

0,08 0,04

2Cl- → Cl2 + 2e x → 2x

H2O → 4H+ + 4e + O2

4y → y

2 2 2

2 2 2 3 2

Cl O Cl NaCl

Cu(NO )

Cl O O

n n 0,15 n 0,08 mol n 0,16 mol

n 0, 2 mol 2n 4n 0, 44 n 0,07 mol

   

  

 

      

 

- Dung dịch sau điện phân chứa Na+ (0,16 mol), NO3- (0,4 mol) và H+ + Xét dung dịch sau điện phân có :

3

BTDT

H NO Na

n n n 0,24 mol

   

- Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch trên thì : 0,24 mol 3 0,09 mol2 2

0,4 mol

3Fe 8H 2NO 3Fe 2NO 4H O

     + Theo đề ta có : mFemr¾n­kh«ng­tan mFe­(bÞ­hßa­tan)  m 0,8m0,09.56m 25, 2 (g) Câu 33: Chọn C.

- Phương trình phản ứng :

CH3NH3NO3 (X) + NaOH t0 NaNO3 (X1) + CH3NH2 (Z) + H2O CH3NH3HCO3 (Y) + 2NaOH t0 Na2CO3 (Y1) + CH3NH2 (Z) + H2O A. Đúng, CH3NH3NO3 (X) và CH3NH3HCO3 (Y) đều tan tốt trong nước.

B. Đúng, CH3NH2 (Z) là một amin có tên thay thế là metanamin.

C. Sai, Chỉ có CH3NH3HCO3 (Y) là chất lưỡng tính CH3NH3NO3 (X) có tính axit.

D. Đúng, NaNO3 (X1) và Na2CO3 (Y1) đều là hợp chất vô cơ.

Câu 34: Chọn D.

- Xét dung dịch X, ta có : BTDT Fe2 nCl 2nMg

n 1,6x 0, 26

2

   

- Cho X tác dụng với AgNO3, có: BT: enAgnFe2 1,6x 0,26­vµ­n AgCl nCl 1,6x

→ 108nAg143, 5nAgCl m 108(1,6x 0, 26) 143, 5.1,6 x  98,32 x 0, 2. Vậy trong dung dịch ban đầu chứa 0,16 mol FeCl3 và 0,08 mol CuCl2.

- Xét hỗn hợp rắn Y ta có : BT: e Fe 2nMg nFe3 2nCu2

n 0,1mol

2

 

  

- Khi cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 thì :

3 2

BT: e NO

Fe(p­ ) Fe(NO )

n 3n 0,09 mol m 0,09.180 16, 2 (g)

  2    

Câu 35: Chọn B.

(1) Sai, Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

(2) Đúng, Tất cả các este của axit fomic đều cho được phản ứng tráng gương.

(3) Đúng, Trong công nghiệp, lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và chế biến thực phẩm.

(4) Đúng, Vì axit có hiđro linh động nên có nhiệt độ sôi cao hơn este có cùng số nguyên tử C.

(9)

Câu 36: Chọn C.

- Khi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol KHSO4 và 0,09 mol HCl thì :

2 4 2

3 HCl KHSO CO

CO (trong Z)

n n n n 0,09 mol

- Khi cho dung dịch T tác dụng với Ba(OH)2 ta được :

4

4 4 3

BaSO

BaSO NaHSO BaCO

m 233n

n n 0,06 mol n 0,18 mol

197

     , vậy trong T chứa 0,18 mol HCO3-

3 2 2

3 3

BT: C

BaCO CO

HCO (trong Z) CO

n n n n 0,15 mol

    

- Vậy trong Z chứa 0,15 mol HCO3- và 0,09 mol CO32-

- Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là A2(CO3)n ta có :

2

3 3

2 3 n 2 3 n 2 3

2 3 n

CO muèi NaHCO n 1

A (CO ) A (CO ) A CO

A (CO )

n 0,15 m 84n 8,64n

n M M 96

n n n 0,09

      

2 3 32

A CO CO

A 4

M M

M 18(NH )

2

    . Vậy muối X là NaHCO3 và Y là (NH4)2CO3. - Không xét tiếp các trường hợp còn lại vì trường hợp trên đã thỏa mãn.

A. Đúng, NaHCO3 (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp.

B. Đúng, (X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều có tính lưỡng tính.

C. Sai, (Y) (NH4)2CO3 là muối amoni cacbonat chiếm 40,67% về khối lượng hỗn hợp.

D. Đúng (X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều bị phân hủy bởi nhiệt.

Câu 37: Chọn B.

- Có 4 nhận định đúng là: (1), (2), (4) và (5).

(1) Đúng, Ở điều kiện thường metyl, trimetyl, đimetyl và etyl amin là những chất khí có mùi khai khó chiu, độc và tan tốt trong nước.

(2) Đúng, Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực, có vị ngọt, dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chảy cao.

(3) Sai, Anilin có lực bazơ yêu hơn ammoniac.

(4) Đúng, Peptit được chia thành hai loại :

* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit.

* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit. Polipeptit của protein.

(5) Đúng, Để lâu anilin ngoài không khí thì anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.

(6) Sai, Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao không bị phân hủy.

Câu 38: Chọn C.

- Nhận thấy: nX = 0,3 < nNaOH = 0,4  trong X có chứa 1 este của phenol (A) và este còn lại là (B)

Với 6 4 A B A H O2 A

1 2 A B B Y B

n n 0,1

(A) : RCOOC H R ' n n 0,3 n 0,1

(B) : R COOCH CHR 2n n 0, 4 n 0, 2 n n 0, 2

 

   

  

  

         

   

- Khi đốt cháy chất Y no, đơn chức, mạch hở (R2CH2CHO: 0,2 mol) luôn thu được nCO2 nH O2

 44nCO2 18nH O2 24,8nCO2 0, 4 mol mà CY n0, 2CO2 2: YCH CHO3

BTKL mX

 mmuối + mY + mH O2 – mNaOH = 32, 2 (g) Câu 39: Chọn C.

- Theo đề bài ta có : O(trong ­X)

0, 25157.19,08

n 0,3 mol

 16 

- Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được : nMg2 nMg(OH)2 0,34 mol

- Xét dung dịch Y có 3 4 42 2

2 2 4

4 4

BTDT

Al NH SO Na Mg Al

Al NH Y SO Na Mg NH

3n n 2n n 2n 0,64 n 0, 2 mol

n 0,04 mol

27n 18n m 96n 23n 24n 6,12

       

 

        



- Quy đổi hỗn hợp rắn X thành Mg, Al, O và C. Xét hỗn hợp rắn X ta có

(10)

3

X Mg Al O

BT: C

MgCO C

m 24n 27n 16n

n n 0,06 mol

12

  

   

- Quay lại hỗn hợp rắn X với Al, Al2O3, Mg và MgCO3 có : nMgnMg2 nMgCO3 0,28 mol

3

2 3 3 2 3

O(trong X) MgCO BT: O

Al O Al Al Al O

n 3n

n 0,04 mol n n 2n 0,12 mol

3

       

- Xét hỗn hợp khí Z ta có : 2 2 2 2 2

2

CO N O

N O CO H

H

n n 2y

n 2y n 2y 0,06­n y mol

n y

       

- Xét toàn bộ quá trình phản ứng của X với dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3 có:

4 3 4 2

2

NaHSO HNO NH H

BT: H

H O

n n 4n 2n

n 0, 5x y 0, 58

2

 

    

3 4 2

BTKL

HNO NaHSO Y Z H O

m 63n 120n m m 18n

     

19,08 63x 120.1,32 171,36 90y 18(0, 5x y 0, 58) 54 x 72 y 4,32 (1)

          

2 4 3

BT: N

N O NH HNO

2n n n 2(2 y 0,06) 0,04 x x 4 y 0,08(2)

          

- Giải hệ (1) và (2) ta được : x0,16 và y = 0,06 Câu 40: Chọn B.

- Gọi A, B và C là ba peptit có tỉ lệ số mol tương

- Quy đổi hỗn hợp muối X thành C2H3ONNa (a mol), –CH2 (b mol) và H2O (c mol)

- Cho X tác dụng với NaOH thu được hỗn hợp muối Y gồm C2H4O2NNa (a mol) và –CH2 (b mol).

- Xét hỗn hợp muối Y ta có :

2 4 2 2

2 2 2

C H O NNa CH Y

CO H O N Ala Val

97n 14n m 97a 14b 48,175 a 0, 475

n n n 2, 2 (1, 5a b) (2a b) 0, 5b 2, 2 b n 3n 0,15

 

     

 

             

X H O2 X C H ON2 3 CH2

m 57n 14n

n n 0,225 mol

18

 

  

Suy ra nA = 0,15 mol, nB = 0,05 mol và nC = 0,025 mol - Xét hỗn hợp X ta có (m¾c­xÝch) C H ON2 3

X

k n 2,11

 n  . Vậy trong X có chứa đipeptit

+ Nhận thấy nA nValnAla (vì nA 3nValnVal 0,15) nên A là đipeptit và chỉ chứa mắc xích Gly.

- Xét hỗn hợp hai peptit B và C có : (m¾c­xÝch­cña­B, C) C H ON2 3 A

B C

n 2n

k 2,33

n n

  

 , vậy B hoặc C là đipeptit.

- Giả sử B là đipeptit thì ta có : C H ON2 3 A B

C

n 2n 2n

Sè ­m¾c­xÝch­cña­C ­ 3

n

 

   C là tripeptit

- Giả sử B là GlyAla thì 2 CH2 GlyAla

C

n n 0,15 0,05

sè­nhãm­-CH ­trong­C­=­ 4

n 0,025

     C là GlyAlaVal.

- Theo yêu cầu đề bài ta có GlyAlaVal(C )

0,02.245

% .100 18, 43

48,175

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, lấy thanh Mg ra thấy khối lượng không thay đổi so với trước phản ứng.. Khối lượng

Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim

Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số

Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.. Kim loại Fe không

CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối

Câu 2: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại