• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Thời gian xây dựng kế hoạch: 26/10/2021 Thời gian thực hiện:

Thứ 3 ngày 2/11/2021 2D- T2 (S); 2C-T1 (C); 2B-T2 (C) Thứ 6 ngày 5/11/2021 2A-T4 (S)

CHỦ ĐỀ 3: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM, NÉT LẶP LẠI BÀI 5: KHU VƯỜN VUI VẺ

(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực mĩ thuật:

- Nhận biết được sự lặp lại của chấm, nét trên đối tượng quan sát. Nêu được đặc điểm của hình thức lặp lại đối xứng, lặp lại xen kẽ và liên hệ với những hình ảnh xung quanh.

- Tạo được sản phẩm khu vườn vui vẻ có các hình ảnh được trang trí bằng chấm, nét lặp lại theo ý thích. Biết trao đổi, chia sẻ và phối hợp cùng bạn trong thực hành, sáng tạo sản phẩm.

- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm. Bước đầu thấy được sự lặp lại có thể tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và trên sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác:

- Hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán, khoa học… thông qua một số biểu hiện như: Nhận ra những chi tiết lặp lại ở một số động thực vật trong tự nhiên; biết uớc lượng kích thước sản phẩm cá nhân phù hợp với sản phẩm nhóm và phối hợp với các bạn để tạo sản phẩm nhóm.

3. Phẩm chất:

Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tinh thần trách nhiệm được biểu hiện như:

Chuẩn bị đồ dùng học tập; tìm hiểu vẻ đẹp của một số hình ảnh trong tự nhiên và sản phẩm mĩ thuật phục vụ đời sống có sự lặp lại của chấm, nét, hình, màu;

thực hiện nhiệm vụ cá nhân phù hợp với nhiệm vụ của nhóm; thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh đôi tay, đồ dùng, trang phục và lớp học sau khi cắt giấy, dùng hồ dán…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, SGV, Vở thực hành, giấy màu, bút viết bảng hoặc màu dạ, kéo, bút chì...

2. Học sinh: SGK, Vở thực hành, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức ( Khoảng 1p ) - KT sĩ số

- KT đồ dùng

TIẾT 1

(2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (kho ng 3 phút)

- T ch c ho t đ ng kh i đ ng, gi i thi u bài:ổ ứ ạ ộ ở ộ ớ ệ Nêu vấn đê, nghe và cùng hát bài hát: Kìa con bướm vàng.

- Yêu cấu h c sinh tìm nh ng c m t đọ ữ ụ ừ ược l p l i trong bài hát,ặ ạ kêt h p g i m ; t đó ợ ợ ở ừ liên kêt gi i thi u n i dung bài h c.ớ ệ ộ ọ

- Nghe nh c (hát theo nh c)ạ ạ - M t số HS k tên nh ng c m ộ ể ữ ụ t đừ ượ ặ ạc l p l i trong bài hát.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (kho ng 9 phút) - T ch c HS quan sát hình nh minh h a SGKổ ứ ả ọ

trang 24, 25.

- Giao nhi m v cho HS: Th o lu n nhóm, trệ ụ ả ậ ả l i cấu h i.ờ ỏ

+ Tìm chấm, nét, màu giống nhau trên mố6i hình nh và gi i thích s giống nhau c a cácả ả ự ủ chấm, nét, hình, màu là s l p l i trên mố6iự ặ ạ hình nh?ả

+ Em hãy nêu nh ng con v t, đố v t, đốữ ậ ậ dùng,... có trong l p h c, trớ ọ ường, trang ph c,ụ góc h c t p, b ng bi uọ ậ ả ể có chấm, nét l p l iặ ạ đối x ng/xen ke6 ?ứ

+ Tác d ng c a hình nh có s l p l i c aụ ủ ả ự ặ ạ ủ chấm, nét?

- GV tóm tắt ý kiên c a HS, kêt h p gi i thi uủ ợ ớ ệ rõ h n vê hình th c sắp xêp đối x ng ho cơ ứ ứ ặ xen ke6 mố6i hình nh:ở ả

+ Hình nh hàng rào: Các thanh gố6 giốngả nhau được gắn v i nhau theo cách đ t chéoớ ặ (giống nét thắng xiên), l p l i m t cách đêuặ ạ ộ đ n. Màu vàng và màu nấu c a các thanh gố6ặ ủ đượ ặ ạc l p l i vê màu

- Quan sát

- Hs th o lu n nhóm tìm ra cấu ả ậ tr l i c a cá nhấn. Nhóm ả ờ ủ trưởng phấn cấu h i cho t ng ỏ ừ thành viên nhóm và thống nhất cấu tr l i chung.ả ờ

- Sau th i gian th o lu n các ờ ả ậ nhóm trình bày, nh n xét, b ậ ổ sung.

- Lắng nghe.

(3)

+ Hình nh lá cấy d a nả ừ ước: Cấu t o c a láạ ủ d a nừ ước, các phiên lá đối x ng qua tr c d cứ ụ ọ là sống lá và l p l i nhiêu lấn, GV g i mặ ạ ọ ở nh ng gấn là giống nh các nét thắng xiênữ ư đượ ặ ạc l p l i và màu xanh c a các các phiên láủ cũng đượ ặ ạc l p l i vê màu.

+ Hình con b d a: Con b d a có các chấmọ ừ ọ ừ màu trắng l p l i phấn đấu, chấm màu đenặ ạ ở đượ ặ ạ ởc l p l i hai cánh.

+ Hình v i th c m: Các màu đen, đ , hống,ả ổ ẩ ỏ xanh lá cấy đượ ặ ạc l p l i theo các hình hoạ + Chúng ta thường bắt g p s l p l i c aặ ự ặ ạ ủ chấm, nét, hình, màu trên m t đối tộ ượng.

+ Có nhiêu hình th c l p l i khác nhau.ứ ặ ạ

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (kho ng 2 1 phút) 3.1. Tìm hiểu cách tạo sự lặp lại của chấm,

nét

- Cho hs quan sát SGK trang 25, 26

- Gv cho hs thảo luận tìm hiểu về cách tạo sự lặp lại của chấm, nét.

+ Có những cách nào để tạo sự lặp của chấm và nét?

- Gv nhận xét, giới thiệu rõ hơn về cách lặp lại của chấm và nét.

+ Lặp lại đối xứng: Là sắp xếp chấm, nét giống nhau qua các trục ngang

+ Lặp lại xen kẽ: Là sắp xếp chấm, nét có hình thức khác nhau, đặt cạnh nhau nhiều lần.

- Gv minh họa các bước chấm và nét vẽ lặp lại đối xứng, lặp lại xen kẽ.

* Lặp lại đối xứng

+ Bước 1: Kẻ gấp giấy tạo các trục ngang, dọc, vẽ chấm hoặc tiết ở một bên của trục

+ Bước 2: Vẽ chấm hoặc nét ở bên đối diện của trục.

+ Bước 3: Vẽ thêm chi tiết hình ảnh giống nhau theo ý thích ở hai bên trục để tạo sự lặp lại đối xứng

- HS quan sát tranh trong sgk - HS quan sát SGK.

- HS th o lu n ả ậ nhóm đối tìm ra s l p c a chấm và nét?ự ặ ủ

- Cá nhấn trình bày.

- Các b n khác đ a ra ý kiên c a ạ ư ủ mình

- Quan sát, lắng nghe

- Hs quan sát

(4)

* Lặp lại xen kẽ:

* Lặp lại tự do:

- Gv đưa một số hình ảnh có chấm và nét được vẽ lặp lại đối xứng, lặp lại xen kẽ.

3.2. Thực hành sáng tạo.

- Gv gọi 2-3 hs chia sẻ ý tưởng của mình.

- Gv yêu cầu hs thực hành cá nhân: Tạo hình khu vườn vui vẻ có hình ảnh, chi tiết thể hiện, nét hoặc hình màu lặp lại.

- Hs quan sát

- Hs chia s ý tẻ ưởng c a mìnhủ - Hs th c hànhự cá nhấn

(5)

+ Ví dụ: Con vật, cây, hàng rào,... và trang trí lặp lại đối xứng hoặc xen kẽ của chấm, nét trên hình ảnh.

- Gv quan sát, hướng dẫn hs thực hành.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ.

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm cá nhân theo nhóm.

- Gợi mở HS giới thiệu:

+ Sản phẩm của em có những hình ảnh nào lặp lại ?

- Chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm.

Gợi ý:

+ Em tạo sự lặp lại của chấm, nét ở sản phẩm bằng cách nào?

- GV mời HS nêu cảm nhận về sản phẩm của bạn.

+ Em thích sản phẩm của bạn nào nhất ? Vì sao?

- GV Nhận xét chung sản phẩm của học sinh.

Khen ngợi - động viên học sinh

- T ng cá nhấn HS tr ng bày s n ừ ư ả phẩm theo nhóm trên b ng.ả - Gi i thi u s n ph m c a mình.ớ ệ ả ẩ ủ - Chia s c m nh n vê s n ph m ẻ ả ậ ả ẩ c a mình/ c a b n.ủ ủ ạ

+ Nêu cách sắp xêp l p l i c a ặ ạ ủ chấm và nét trong hình c a ủ mình, c a b n.ủ ạ

- Ve6, cắt/ xé dán giấy màu,...

- Hs lắng nghe.

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (kho ng 2 phút) - Nh n xét kêt qu th c hành, ý th c h c, ậ ả ự ứ ọ chu n b bài c a HSẩ ị ủ .

- Liên h giáo d c HS ý th c gi gìn vs l p ệ ụ ứ ữ ớ h c, gi gìn v sinh mối trọ ữ ệ ường, b o v mối ả ệ trường xung quanh.

- Gi l i s n ph m c a tiêt 1 đ tiêt 2 t o s n ữ ạ ả ẩ ủ ể ạ ả ph m nhóm.ẩ

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và ghi nh ớ.

- HS chu n b đố dùng cho tiêt ẩ ị h c sau.ọ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

….…...

...

……...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ,

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng