• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn : Ngày giảng :

BÀI: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung:

* Kiến thức: Biết cách gấp máy phản lực

* Kỹ năng: HS gấp được máy bay phản lực.

* Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện, hứng thú gấp hình.

2. Mục tiêu riêng: HS khuyết tật

Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: mẫu máy bay phản lực, Quy trình gấp máy bay phản lực có hình.

2. HS: Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS KT 1: Kiểm tra:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực

b, Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét:

GV: - máy bay phản lực có hình dáng như thế nào?

- Gồm mấy phần?

- Nhận xét sự giống và khác nhau giữa máy bay phản lực và tên lửa.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp.

- GV vừa gấp vừa nêu quy trình gấp

- Hướng dẫn học sinh gấp máy bay phản lực theo quy trình gồm 2 bước

Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.

- Gấp giống như gấp tên lửa để có hình 1 và hình 2 (sgk)

HS Để đồ dùng lên bàn

- HS quan sát - Giống tên lửa

- 3 phần: Thân, mũi, cánh - cách gấp giống tên lửa.

hình dáng có thân và cánh giống nhau. Tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng.

- HS quan sát

- Để đồ dùng lên bàn.

- Quan sát

- Lắng nghe nhận xét về máy bay.

- Quan sát

- Quan sát và gấp theo sự hướng dẫn của giáo viên.

(2)

- Gấp toàn bộ phần trên xuống theo đường gấp dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được hình 3

- Gấp theo đường dấu gấp hình 3 sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép phía trên khoản 1/3 chiều cao H, như hình 4.

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được hình 5 (sgk)

- Gấp tiếp theo đường dấu ở hình 5 sao cho hai đỉnh phái trên và hai mép sát vào đường dấu giữa như hình 6(sgk)

Bước2: Tạo máy bay phản lực - Bẻ các nép gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7 sgk)

3. Nhận xét – dặn dò.

Chuẩn bị giấy thủ công để tiết

sau thực hành. - Lắng nghe chuẩn bị cho

tiết sau. - Lắng nghe để chuẩn

bị cho giờ sau

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH.. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI