• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 20

Người soạn : Trần Thị Thảo Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 18/01/2021 Ngày giảng : 18/01/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 20

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 20

Ngày soạn: Ngày 15 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021 Thực hành Kĩ năng sống

 KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC (T2)  

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết được một vài yêu cầu giao tiếp với bạn bè.

- Hiểu được một số lưu ý khi giao tiếp trong trường học.

- Bước đầu vận dụng một vài yêu cầu,lưu ý đã được biết để giao tiếp tự tin ,tích cực trong trường học .

- Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp.

2. Kĩ  năng:

 - HS chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p)

   - HS hát tập thể.

  - GV giới thiệu bài.

2. Bài mới: (15p)

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Rèn luyện

- Hãy ghi lời khuyên  cho các bạn có những hành động chưa thật lịch sự trong mỗi hình ảnh dưới đây.

+ Đưa sách cho cô giáo + Cãi vã, to tiếng - Nhận xét, đánh giá

* Định hướng ứng dụng

 

- Lớp hát bài “ Chim vành khuyên”

       

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận nhóm đôi và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi rèn luyện

- Trình bày ý kiến.

   

- HS lắng nghe

(3)

  Toán

Tiết 96: BẢNG NHÂN 3 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3 2. Kỹ năng:  Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết đếm thêm 3.

3. Thái độ: HS phát triển tư duy.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, các tấm bìa có chấm tròn - HS: SGK, đồ dùng cá nhân….

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Cả lớp chuẩn bị một trái bóng ten-nít nhỏ, rồi cùng đóng vai chú Vành Khuyên trong bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.

- Khi trái bóng chuyển đến đoạn ‘ Chim gặp bác Chào Mào,...” hoặc ‘ Chim gặp cô Sơn Ca,...” thì bạn đó  cầm bóng rồi ngay lập tức đứng lên chào thật to, rõ: ‘ Chào bác!”, ; Chào cô!”...

- Nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Hãy nêu 2 tình huống em cần nói lời cảm ơn ở trường học và cho biết em sẽ nói gì.

- Hãy luôn nở nụ cười, nói những điều hay với thầy cô, bạn bè trong một tuần. Sau đó, ghi lại cảm xúc của em khi nhận được những phản ứng tích cực từ thầy cô, bạn bè.

3. Củng cố, dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS học bài và chuẩn bị cho bài sau

- Cả lớp cùng thực hiện  

                 

- HS thưc hiện cá nhân - HS nêu

 

- HS lắng nghe  và thực hiện  

       

- HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:

Tính: 2 cm x 8 =   ;   2 kg x 6 = - Nhận xét

B. Bài mới

 

- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp.

   

(4)

*GTB(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1: HDHS lập bảng nhân 3(12’)

- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?

+ Ba chấm tròn được lấy mấy lần?

+ Ba được lấy mấy lần?

- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:

3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này)

- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần?

- Vậy 3 được lấy mấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần.

+ 3 nhân với 2 bằng mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.

- H/dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3.

- Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.

- Y/cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này.

- Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.

2.HĐ2: Luyện tập, thực hành(15’) Bài 1(tr 97): Tính nhẩm

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

*Củng cố lại bảng nhân 3.

 

Bài 2 (tr 97): Giải toán  

- Hs nghe  

 

- Quan sát hoạt động của GV và trả lời: Có 3 chấm tròn.

+ Ba chấm tròn được lấy 1 lần.

+ Ba được lấy 1 lần.

- HS đọc phép nhân 3: 3 nhân 1 bằng 3.

 

- Quan sát thao tác của GV và trả lời:

3 chấm tròn được lấy 2 lần.

+ 3 được lấy 2 lần.

- Đó là phép tính 3 x 2  

+ 3 nhân 2 bằng 6.

- Ba nhân hai bằng sáu.

 

- Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.

   

- Nghe giảng.

     

- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.

- Đọc bảng nhân.

   

- hs nêu yc

+ BT yc chúng ta tính nhẩm.

3 x 3 = 9       3 x 8 = 24      ...

3 x 5 = 15     3 x 4 = 12 3 x 9 = 27     3 x 2 = 6

- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.

 

(5)

 

Tập đọc

Tiết 58, 59: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.

2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

3. Thái độ: *QTE: Quyền và bổn phận sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên(HĐ2) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN(HĐ2, HĐ củng cố)

- Giao tiếp ứng xử văn hoá.

- Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.

- Kiên định.

III.CHUẨN BỊ

- GV:  tranh minh hoạ SGK, SGK + Một nhóm có mấy HS?

+ Hỏi 10 nhóm có mấy HS ?

+ Để biết có tất cả bao nhiêu lít nước mắm ta làm phép tính gì?

- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét

*Rèn kỹ năng giải toán có lời văn có một  phép tính trong bảng nhân 3.

Bài 3: Viêt số thích hợp vào ô trồng.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

   

+ Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?

+ Tiếp sau đó là 3 số nào?

+ 3 cộng thêm mấy thì bằng 6?

+ Tiếp sau số 6 là số nào?

+ 6 cộng thêm mấy thì bằng 9?

- Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3.

*Củng cố lại cách đếm thêm 3.

C. Củng cố – Dặn  dò (3’)

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học.

- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Luyện tập.

 

- hs đọc đầu bài + Một nhóm có 3 hs + 10 can có 30 HS Phép tính nhân.

Bài giải

9 can có số lít nước mắm là:

       3 x 9 = 27(l)

      Đáp số: 27l mắm  

 

- hs nêu yc

+ BT yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

+ Số đầu tiên trong dãy số là số 3.

+ Tiếp sau số 3 là số 6.

+ 3 cộng thêm 3 bằng 6.

+ Tiếp sau số 6 là số 9.

+ 6 cộng thêm 3 bằng 9.

- Nghe giảng.

   

(6)

- HS: SGK

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết 1

A.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Thư Trung thu.

- Nhận xét, đánh giá B. Bài mới

*GTB(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1: Luyện đọc(30’) a. Đọc mẫu

b. Luyện đọc câu,  phát âm

- Y/cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài

- Y/cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.

c.Luyện đọc đoạn

+ Để đọc bài tập đọc này, có mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?

+ Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?

           

- Gọi HS đọc đoạn - Gọi hs đọc toàn bài d.Đọc nhóm

- Chia nhóm hs và theo dõi HS đọc theo nhóm

e.Thi đọc

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.

- Nhận xét

g. Đọc đồng thanh

- Y/cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.

   

- 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài.

 

- Hs lắng nghe  

     

- lớp theo dõi và đọc thầm theo.

 

- núi, lăn quay, nổi giận, ăn năn,  

- Mỗi HS đọc nối tiếp một câu.

+ 3 giọng khác nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng của Thần Gió và giọng của ông Mạnh.

- Bài tập đọc được chia làm 5 đoạn:

+ Đoạn 1: Ngày xưa … hoành hành. + Đoạn 2: Một hôm … ngạo nghễ.

+ Đoạn 3: Từ đó … làm tường.

+ Đoạn 4: Ngôi nhà … xô đổ ngôi nhà.

+ Đoạn 5: Phần còn lại.

- HS đọc nối tiếp đoạn đọc - 1 HS đọc bài.

- Lần lượt từng hs đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.

 

 - HS đọc.

   

(7)

 

Chính tả (Nghe viết) Tiết 2

2.HĐ2: Tìm hiểu bài(14’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.

+Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạh nổi giận?

+ Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?

+ Ngạo nghễ có nghĩa là gì?

- Kể việc làm của ông Mạnh chốg lại Thần Gió?

+ Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà ntn?

- Gọi HS đọc phần còn lại của bài.

+ H/ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?

+ Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?

+ Ăn năn có nghĩa là gì?

+ Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?

*KNS: Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió?

+ Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?

*QTE: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

 

2.4.Luyện đọc lại bài(10’)

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- Gọi HS dưới lớp nhận xét sau mỗi lần đọc và tuyên dương các nhóm đọc tốt.

Chuẩn bị: Mùa xuân đến C. Củng cố – Dặn  dò (3’)

*KNS: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

   

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc.

   

- 3HS đọc, cả lớp đọc thầm.

+ Thần Gió xô ông Mạnh ngã.

+ Thần Gió bay đi với tiếg cười ngạo nghễ

- hs trả lưòi + nhiều hs kể

+ là ngôi nhà chắc chắn, kiên cố, khó bị lung lay.

- 1 HS đọc đoạn 4, 5  

 

+ Thần Gió đã không thể xô đỏ ngôi nhà của ông Mạnh.

 

+ Ăn năn: hối hận về lỗi của mình.

 

+ Ông Mạnh đã an ủi và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi.

+ Nhờ có sự quyết tâm ông đã chiến thắng được Thần Gió.

+ ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh và sự quyết tâm của loài người; Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.

+ Hs trả lời  

- 5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện.

     

+ Con thích ông Mạnh vì ông Mạnh đã chiến thắng được Thần Gió…

+ Con thích Thần Gió vì Thần đã biết ăn năn về lỗi lầm của mình và trở thành bạn của ông Mạnh…

(8)

Tiết 39: GIÓ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Làm được BT(2)a,b hoặc BT(3)a,b.

2. Kỹ năng: Nghe viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.

3.Thái độ : *GDMT : Giúp học sinh thêm quý môi trường thiên nhiên(HĐ1).

II. CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, SGK

- HS : Bảng con. Vở chính tả, vở BT tiêng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ(5’)

- Yêu cầu HS viết các từ sau: chiếc lá, quả na, cái nón, lặng lẽ, no nê,…

- GV nhận xét B. Bài mới

*GTB(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1: HD HD viết chính tả (23’) a.Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.

- Bài thơ viết về ai?

* BVMT: Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ.

   

b.Hướng dẫn cách trình bày

+ Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

+ Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì?

c. Hướng dẫn viết từ khó - Hãy tìm trong bài thơ:

+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;

 HS viết vào bảng.

d. Viết bài

- GV đọc bài, đọc thog thả, 1câu thơ đọc 3 lần

e. Soát lỗi- chấm bài

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ  

- 4hs viết bảng, hs dưới lớp viết nháp  

   

- Hs nghe  

   

- 3 HS lần lượt đọc bài.

- Bài thơ viết về gió.

+ Gió thích chơi thân với mọi nhà: gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa những cánh diều bay lên; gió ru cái ngủ; gió thèm ăn quả lê, trèo bưởi, trèo na.

 

+ Bài viết có hai khổ thơ  

- Hs trả lời  

   

+ gió, rất, rủ, ru, diều.

   

- Viết bài.

   

(9)

 

Kể chuyện

Tiết 20: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết xếp lại các tranh theo đùng trình tự nội dung câu chuyện.

2. Kỹ năng: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.

3. Thái độ: HS thêm yêu quý thiên nhiên.

II.CHUẨN BỊ

- GV: tranh minh hoạ câu truyện - HS: SGK, đồ dùng cá nhân….

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC khó cho HS soát lỗi.

- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.

2. HĐ2: HD làm BT chính tả(6’) Bài 1

- Gọi hs lên bảng làm bài - GV, hs nhận xét

  Bài 2

- Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui:

C. Củng cố – Dặn  dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- YC các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà chuẩn bị bài sau.

- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở.

   

- hs nêu yc

- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

 

- HS chơi trò tìm từ.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 6 HS lên bảng, yêu cầu các con dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa.

 - Nhận xét B.Bài mới

*GTB(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1:Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện (8’)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Treo tranh và cho HS quan sát tranh.

+ Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?

 

 

- 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

   

- Hs nghe  

   

- Hs đọc bài - Quan sát tranh.

+ Bức trah 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông

(10)

   

+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?

+ Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?

 

+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?

+ Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì?

+ Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.

       

- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.

2. HĐ2: Kể lại toàn truyện(13’)

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm:

+ Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của 1bức tranh

+ Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.

- Tổ chức cho các nhóm thi kể.

- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.

3.HĐ3: Đặt tên khác cho câu chuyện(5’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn.

- Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra.

+ YC HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu chuyện?

C. Củng cố – Dặn  dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

Mạh đag uống rượu với nhau rất thân thiện

+ Đây là nội dung cuối cùg của câu chuyện

+ Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà.

+ Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện.

+ Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay.

+ Thần  Gió ra sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ rạp.

- 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1.

 

- HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.

   

+ Các nhóm thi kể theo hai hình thức trên.

 

- các nhóm thi kể - hs nhận xét  

     

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

Ví dụ: Con người đã thắng gió ntn? / Ong Mạnh và Thần Gió / Ong Mạnh và Thần Gió đã kết bạn với nhau ntn? / Bạn của ông Mạnh / ...

(11)

Ngày soạn: Ngày 16 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021        

Tập viết

Tiết 20: CHỮ HOA Q  

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng.

2. Kỹ năng: Viết đúng chữ hoa Q; chữ và câu ứng dụng: Quê, Quê hương tươi đẹp.

3.Thái độ: HS thêm yêu quê hương mình.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa Q

- HS: VTV, bảng con, Đồ dùng cá nhân.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho HS viết chư hoa P, Phong.

- Nhận xét -Tuyên dương.

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Q à ghi bảng.

2. Hướng dẫn viết chữ hoa:

- GV đính chữ mẫu lên bảng.

- Chữ hoa Q cao mấy ô li?

- Chữ hoa Q gồm mấy nét?

   

     

- Hướng dẫn cách viết.

- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Hướng dẫn HS viết.

 

- Bảng lớp, bảng con (2 HS).

             

- HS quan sát chữ mẫu - Chữ hoa Q cao 5 ô li.

- Có 2 nét: 1 nét giống chữ O, 1 nét lượn ngang giống dấu ngó lớn.

           

- HS viết bảng con.

- HS viết vở nháp  

 

(12)

  Toán

Tiết 97: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 3

2. Kỹ năng: Biết giải bài toán có một phép nhân 3. Hướng dẫn HS viết chữ Quê:

- Cho HS quan sát và phân tích chữ Quê  

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

- Nhận xét

4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.

 

     

- Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.

- Hướng dẫn HS thảo luận về độ cao và cách viết cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp.

- GV viết mẫu

5. Hướng dẫn HS viết vào vở TV:

- Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:

- 1dòng chữ Q cỡ vừa.

- 1dòng chữ Q cỡ nhỏ.

- 1dòng chữ Quê cỡ vừa.

- 1 dòng chữ Quê cỡ nhỏ.

- 1 dòng câu ứng dụng.

6. Nhận xét bài:

- Thu nhận xét 5-7 bài.

- Nhận xét.

C. Củng cố-Dặn dò: (3’) - Cho HS viết lại chữ Q, Quê.

- Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét

                 

- HS viết bảng con.

- HS viết vở nháp  

       

- HS viết vở theo yêu cầu - HS chú ý tư thế viết  

     

- Lắng nghe.

(13)

3. Thái độ: HS hứng thú với tiết học.

II.CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ (5’)

- Y/c hs đọc bảng nhân 3 - Nhận xét

B. Bài mới

*GTB(1’)

*Dạy bài mới Bài 1(tr 98) (5’)Số?

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

– Y/c HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài.

- Gv nhận xét chữa bài tập

*Bài tập củng cố lại bảng nhân 3

Bài 2(tr 98) (7’)Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

+ Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1?

- Nhận xét

*BT giúp chúng ta nhớ lại các thành phần trong phép nhân.

Bài 3 (tr 98) Giải toán 7’

- Yêu cầu HS cả lớp tự  làm bài vào vở , 1 HS làm bài trên bảng lớp.

   

- Nhận xét

*Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

Bài 4( tr 98)Số? 4’

 + Bài tập yêu cầu điều gì?

- Y/c hs đọc kĩ đề toán để làm bài  

 

- Gv nhận xet

*Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

 

- 2 – 3hs đọc bài  

 

- Hs nghe  

 

- hs nêu yc

+ Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.

     

- hs nêu yc

- Tự làm bài vào vở , sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

       

- hs đọc bài toán và phân tích đề bài.

        Bài giải

         5 can đựng được số lít dầu là:

      3 x 5 = 15 (l)         Đáp số: 15 l  

- hs nêu yc - Hs làm bài tập        Bài giải

  8 túi đựng được số ki-lô-gam gạo là:

3 x 8 = 24 (kg gạo)

(14)

 

Thể dục

Tiết 39: ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG(DANG NGANG) TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

 

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn 2 động tác RLTTCB.

- Học trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.

- Yêu cầu HS thực hiện tương đối chính xác .

- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện: 1 còi và kẻ sân để hs tập.       

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Bài 5(3’)Số? tr 98 - HD hs làm bài - GV nhận xét

*Củng cố lại bảng cộng 3, bảng nhân 3.

C. Củng cố – Dặn  dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3.

- Chuẩn bị: Bảng nhân 4.

     Đáp số: 24 kg gạo  

- hs nêu yc

- hs tự làm bài và đọc kết quả

       NỘI DUNG Đ Ị N H

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC   I/ MỞ ĐẦU

GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát HS chạy một vòng trên sân tập

T h à n h v ò n g t r ò n , đ i thường….bước       Thôi

Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét

  II/ CƠ BẢN:

a.Ôn đứng kiểng gót,hai tay chống hông

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

4p                     26p    08p  4-5lần  

     Đội Hình nhận lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

         

(15)

  Toán

Tiết 98: BẢNG NHÂN 4  

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Lập được bảng nhân 4 Nhận xét

b.Ôn động tác đứng kiểng gót,hai tay dang ngang bàn tay sấp.

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.

Nhận xét

c.Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.

Nhận xét

 III/ KẾT THÚC:

HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp

Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài tập RLTTCB

                   08p  4-5lần          10p                          5p

                                               

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

(16)

- Nhớ được bảng nhân 4 2.Kỹ năng

- Biết giải bài toán có một phép nhân.

- Biết đếm thêm 4.

3.Thái độ

- HS phát triển tư duy.

II.CHUẨN  BỊ

- GV: Giáo án, các tấm bìa có chấm tròn.

- HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

  HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Bài cũ (5’)

- Gọi 1 HS lên  bảng làm bài tập sau:

- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:

4 + 4 + 4 + 4 5 + 5 + 5 + 5 - Nhận xét  HS.

- Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3.

B. Bài mới

*GTB(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1: HD lập bảng nhân 4(10’)

- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?

+ Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?

+ Bốn được lấy mấy lần

- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân:

4x1=4 (ghi lên bảng phép nhân này).

+ Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn.

Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?

+ Vậy 4 được lấy mấy lần?

+ Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần.

+ 4 nhân 2 bằng mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.

 

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp:

  

  4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16   5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20  

           

- Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 chấm tròn.

+ 4 chấm tròn được lấy 1 lần.

+ 4 được lấy 1 lần

- HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.

+ Quan sát thao tác của GV và trả lời:

4 chấm tròn được lấy 2 lần.

+ 4 được lấy 2 lần + đó là phép tính 4 x 2  

+ 4 nhân 2 bằng 8

+ Bốn nhân hai bằng  tám - HS đọc

(17)

- Hướng dẫn HS lập các phép  tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 4.

- Đây là bảng nhân 4. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.

- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.

2.HĐ2: Luyện tập, thực hành(19’) Bài 1( tr 99) Tính nhẩm

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

*Củng cố lại bảng nhân 4.

     

Bài 2( tr 99) Giải toán + Có tất cả mấy xe ô tô?

+ Mỗi xe ô tô có mấy bánh?

+ Vậy để biết 5 xe ô tô có bao nhiêu bánh ta làm thế nào?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.

         

- Chữa bài, nhận xét  HS.

*Củng cố cách làm toán có lời văn.

Bài 3( tr 99) Viết số thích hợp vào ô trống + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

 

+ Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?

- Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.

- Nghe giảng.

     

- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4.

- Đọc bảng nhân.

         

- hs nêu yc

+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.

- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.

4 x 2 = 8     4 x 1 = 4     4 x 8 = 32 4 x 4 = 16   4 x 3 = 12   4 x 9 = 36 4 x 6 = 24   4 x 5 = 20   4 x 10 = 40...

- hs nêu yc + có 5 xe ô tô

+ mỗi xe ô tô có 4 bánh.

+ Ta tính tích: 4 x 5 = 20 Làm bài

       Tóm tắt

1 xe ô tô     : 4 bánh 5 xe ô tô: . . . bánh?

       Bài giải

      5 xe ô tô có số bánh là:

              4 x 5 = 20 (bánh)         Đáp số: 20 bánh  

 

- hs nêu yc

+ BT yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

(18)

     

Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021 Toán

TIẾT 99: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân 4.

- Biết tính giả trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép nhân. (trong bảng nhân 4).

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

+ Tiếp sau số 4 là số nào?

 

+ 4 cộng thêm mấy thì bằng 8?

+ Tiếp sau số 8 là số nào?

+ 8 cộng thêm mấy thì bằng 12?

+ Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?

- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.

*Củng cố lại cách đếm thêm 4.

C. Củng cố – Dặn  dò (3’)

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học.

- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4.

Chuẩn bị: Luyện tập.

+ Số đầu tiên trong dãy số này là số 4.

+ Tiếp theo 4 là số 8.

+ 4 cộng thêm 4 bằng 8.

+ Tiếp theo 8 là số 12.

+ 8 cộng thêm 4 bằng 12.

+ Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 4 đơn vị.

- Làm bài tập.

       

- Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.

   

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho HS làm: BT 2/10.

- Học thuộc lòng bảng nhân 4.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới. (30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài.

 

- Bảng lớp (2 HS).

   

         

(19)

 

Đạo đức

 Bài 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)  

 I. MỤC TIÊU     1. Kiến thức

- Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất.

2. Kĩ năng 2. Luyện tập:

Bài 1: Tính nhẩm - Hs đọc yêu cầu

- Dựa vào các bảng nhân đã học - Hs nêu kết quả nối tiếp

- Gv nhận xét chữa bài  

 

Bài 2: Tính - Hs đọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm:

a- 4 x 6 + 6  = 26 + 6        = 30  

   

- Gv nhận xét chữa bài  

Bài 3: Bài toán

Yêu cầu hs đọc bài toán Bài toán cho bit gì?

-

Bài toán hi gì?

-  

- 1 Hs lên bảng làm bài.

   

- Gv nhận xét chữa bài C. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Về nhà xem lại bài - Nhận xét.

   

 - Hs đọc

Hs nối tiếp đọc kết quả:  

a- 4 x 5 = 20       4 x 2 = 8    4 x 3 = 12       4 x 9 = 36    4 x 7 = 28        4 x 1 = 4 b- 2 x 3 = 6         3 x 4 = 12     3 x 2 = 6         4 x 3 = 12  - Hs đọc yêu cầu

- Tương tự hs làm theo hướng dẫn của gv:

  b. 4 x 7 + 12 = 28 + 12       = 40

c. 4 x 9 + 24 = 36 + 24       = 60 d. 4 x 2 + 32 = 8 + 32        = 40  

 

- Hs đọc bài toán Tóm tắt:

1 ngày: 4 giờ.

5 ngày: ..giờ?

Giải:

Số giờ 5 ngày là:

4 x 5 = 20 (giờ) ĐS: 20 giờ.

 

- Lắng nghe

(20)

- -

- Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi 3.Thái độ

- Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

 - Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)HĐ 1

- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.(HĐ 3) III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tình hung

HS: VBT, câu chuyn v tr li ca ri

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Y/c 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Vì sao cần trả lại của rơi ? + Nêu phần bài học cuối bài - Nhận xét, đánh giá

B. Bài mới

* Giới thiệu bài mới(2)

* Các hoạt động(25)

Hoạt động 1: Xử lí tình huống(BT 3/VBT) -Y/C hS thảo luận nhóm đôi, đóng vai xử lí các tình huống sau:

a, Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn

b, Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường.

c, Bạn em nhặt đc của rơi nhưng không chịu trả lại người mất.

-Nhận xét

-Kết luận: GDKNS”Khi nhặt được của rơi bản thân chúng ta cần trả lại người đánh mất”

Hoạt động 2: Liên hệ bản thân

-Y/c mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em biết hoặc của bản thân về trả lại của rơi.

- Nhận xét, đánh giá

- Khen ngợi những HS có hành vi trả lại của rơi. KK HS noi gương, học tập

Hoạt động 3: Thi “ Ứng xử nhanh”

- Phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, đội    

- HS lên nảg thực hiện theo y/c của GV

- Lớp lắng nghe, nhận xét  

   

- Lắng nghe  

 

-Thảo luận nhóm đôi, đóng vai đưa ra cách xử lí tình huống của mình.

Các nhóm theo doi, nhận xét  

         

- Lắng nghe  

 

- Đại diện 1 số HS lên trình bày

Lớp lắng nghe, nhận xét về độ đúng mực của các hành vi các bạn trong câu chuyện vừa kể.

 

(21)

- - -

- - - -

- - - - - - - - -

-  

Hoạt động ngoài giờ

Chủ đề: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN  

I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :

Làm cho HS thy c ý ngha ca vic thi ua lp thành tích mng ng mng xuân.

Có ý thc hn trong hc tp.

Rèn luyn thi ua hc tp, oàn kt giúp nhau trong hc tp.

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung :

a ra các ch tiêu và d tho chng trình hành ng ca lp.

Các t ng ký thi ua: Hc tp,k lut, phong trào.

2/Hình thức hoạt động :

Các t tho lun thi ua, lp bng ng ký thi ua.

Các t ng ký tit mc vn ngh.

III/ CHUẨN BỊ :

1/ Phương tiện : GV ghi lên bảng các gợi ý:

Thuc bài khi n lp.

i hc úng gi.

Trt t trong lp.

Tích cc xây dng bài.

Tham gia y các phong trào.

2/ Tổ chức :

i din t c bn ng ký thi ua.

Th ký ghi chép.

Sinh hot vn ngh.

Phát biu ca GVCN.

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hát tập thể bài : 3'Em yêu trường em

Ngi dn chng trình tuyên b lý do .

1 sẽ nêu tình huống, đội 2 đưa ra cách giải quyết tình huống và ngược lại. Nếu đội nào ko đưa ra đc tình huống hoặc cách giải ưuyết thì đội đó sẽ thua cuộc

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi, khen ngợi đội thắng cuộc

C. Củng cố-dặn dò(3)

-Y/c HS  nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.

 

- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi Tiến hành chơi thủ

Chơi thật

(22)

- - - - - -

2/ Phần hoạt động :32'

*Hoạt động 1 : Xây dựng bảng đăng ký thi đua theo tổ

Các t bàn bc, thng nht ni dung ng ký thi ua.( theo các gi ý ca GV )

*Hoạt động 2: Thực hiện đăng ký thi đua Các t c bng ng ký thi ua.

GV nhn xét b sung ng ký thi ua ca tng t.

*Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ Các t trình bày vn ngh.

V/ Kết thúc hoạt động:5'

GV nhn xét chung,nhc nh HS tôn trng nhng iu ã cam kt thi ua.

Yêu cu chun b tit sau:

 

Tập đọc

Tiết 60: MÙA XUÂN ĐẾN  

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.

2. Kỹ năng

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mach dựoc bài văn.

3. Thái độ

*GDBVMT: Giúp  hs cảm nhận được mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống.Từ đó,hs yêu thích thiên nhiên,có ý thức về BVMT(HĐ2, HĐ củng cố).

II. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án.

- HS: SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Bài cũ(5’)

- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Ông Mạnh thắng Thần Gió.

- GV nhận xét.

B.Bài mới

*GTB(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1: Luyện đọc(20’) a. Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 

- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.

         

- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.

 

(23)

b.Luyện phát âm

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ:

+ Tìm các từ có âm đầu l/n, r,… trong bài.

+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng,…

- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.

- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.

(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.

c. Luyện đọc đoạn

- GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua.

+ Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Yêu cầu HS đọc đoạn .

- GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn.

 Để thấy rõ vẻ đẹp của các loài hoa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc, chúng ta cần lưu ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như:

ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua.

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.

- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên của đoạn.

- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.

d.Thi đọc

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.

- Nhận xét.

   

 

- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV:

+ Các từ đó là: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, loài,…

+ Các từ đó là: tàn, nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, nhã, thoảng, bay nhảy, nhanh nhảu, đỏm dáng, mãi sáng, nở,…

 

- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.

- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau.

           

-  HS đọc bài.

 

- HS dùng bút chì gạch chân các từ này.

     

- Một số HS đọc bài cá nhân.

       

- 1 HS  đọc bài.

- Đọc phần chú giải trong sgk.

 

- Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.//

- Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm.

- Một số HS đọc bài cá nhân.

- 1 HS  đọc bài.

- HS nêu cách ngắt giọng,

(24)

        Luyện từ và câu

TIẾT 20: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: “KHI NÀO?” DẤU CHẤM VÀ DẤU CHẤM THAN.

 

I. MỤC TIÊU: 

- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa.

- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi vế thời điểm ; điền đúng dấu câu vào đoạn văn.

* GIÁO DỤC GIỚI VÀ QUYỀN TRẺ EM:

- Quyền được vui chơi, giải trí (Thăm viện bảo tàng, nghỉ hè).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

e. Cả lớp đọc đồng thanh

- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.

2.HĐ2: Tìm hiểu bài(12’) - GV đọc mẫu lại bài lần 2.

+  Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

*BVMT: Con còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa?

+ Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.

+ Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân?

+ Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?

+ Qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

 

C. Củng cố – Dặn  dò (3’) - Gọi 1 HS đọc lại bài

*BVMT: Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?

- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.

Chuẩn bị: Mùa nước nổi

3 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.

- Luyện đọc theo nhóm.

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.

 

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

+ Hoa mận tàn Hoa đào, hoa mai nở.

Trời ấm hơn. Chim én bay về…

- hs nêu ý kiến - 1vài hs kể

+Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.

+ chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy…

+Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn.

(25)

 

Ngày soạn: 18/1/2021

Ngày giảng: Thứ năm  ngày 21 tháng 1 năm 2021  

Chính tả (nghe - viết)

TIẾT 40: MƯA BÓNG MÂY

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho HS trả lời:

+ Tháng 10, 11 là mùa gì?

+ HS tựu trường vào mùa nào?

- Nhận xét - Tuyên dương.

B. Bài mới. (30’) 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

- BT1/7: Hướng dẫn HS làm:

+ Mùa xuân: ấm áp.

+ Mùa hạ: nóng bức, oi nồng.

+ Mùa thu: se se lạnh.

+ Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh.

- BT 2/7: Hướng dẫn HS làm:

a- Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

b- Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè?

- BT 3/8: Hướng dẫn HS làm:

b- Mở cửa ra!

Không! Sáng…vào.

*DGG&QTE : - Quyền được vui chơi, giải trí (Thăm viện bảo tang, nghỉ hè).

C. Củng cố-Dặn dò: (5’) - Mùa xuân thời tiết ntn?

- Mùa hạ thời tiết ntn?

- Mùa thu thời tiết ntn?

- Mùa đông thời tiết ntn?

- Về nhà xem lại bài - Nhận xét.

 

- 2 HS trả lời - Mùa đông.

- Mùa thu.

     

- Hs nêu.

     

- Miệng (HS yếu làm).

- Nhận xét, bổ sung.

     

- Hs thảo luận nhóm đối để làm.

- Đại diện trình bày.

- Nhận xét.

   

- Làm vở.

- Đọc bài làm.

- Nhận xét.

   

- HS trả lời.

- Hs nhận xét.

(26)

I. MỤC TIÊU:

- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.

- Làm được BT2 a/b.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS viết: hoa sen, giọt sương.

- Nhận xét - Tuyên dương.

B. Bài mới: (32’)

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài

2. Hướng dẫn HS nghe, viết:

- GV đọc toàn bộ bài thơ.

+ Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?

+ Mưa bóng mây có điểm gì lạ?

+ Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích?

+ Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng thơ, mỗi dòng có mấy chữ?

- Luyện viết từ khó: thoáng, cười, tay,…

- GV đọc từng dòng thơ đến hết.

3. Nhận xét, chữa bài:

- Hướng dẫn HS dò lỗi.

- Nhận xét 5-7 bài.

4. Hướng dẫn làm bài tập:

- BT1b/8: Hướng dẫn HS làm:

- Nhận xét chữa bài C. Củng cố-Dặn dò: (3’)

- Cho HS viết lại: thoáng, cười, thương tiếc.

- Về nhà luyện viết thêm - Nhận xét.

- Bảng con, bảng lớp (2 HS).

         

- 2 HS đọc lại.

- Mưa bóng mây.

 

- Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc…

- Mưa dung dăng...

   

- 3 khổ, 4 dòng, 5 chữ.

 

- Bảng con.

 

- Viết bài vào  vở.(HS yếu có thể tập chép).

 

- 2 bạn đổi vở.

- Hs làm bài:

Chiết cành, chiếc lá.

Nhớ tiếc, tiết kiệm.

Hiểu biết, xanh biếc.

 

- Hs viết.

 

- Hs lắng nghe và thực hiện.

(27)

Tập làm văn

TIẾT 20: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. MỤC TIÊU.   

- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn.

- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu về  mùa hè.

- HS có ý thức trong giờ học và ý thức baot vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho HS thực hành lại BT 1/5.

- Nhận xét - Tuyên dương.

B. Bài mới. (32’) 1. Giới thiệu bài:

- Tiết TLV hôm nay sẽ tập cho các em tả ngắn về bốn mùa

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:

-  Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc bài “Xuân về”

+ Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

   

+ Tác giả đó quan sát mùa xuân bằng những cách nào?

      Bài 2:

- Hướng dẫn HS làm:

VD: Mùa hè bắt đầu từ tháng 4. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng.

Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.

C. Củng cố - Dặn dò: (3’)

 

- 2 HS.

       

-Lăng nghe  

 

- Cá nhân.

- Đồng thanh.

- Mùi hương của các loài hoa, không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo. Cây cối cởi bỏ những lớp áo già đen thủi…

- Ngửi: mùi hương thơm của hoa, không khí.

- Nhìn: mặt trời, cây cối,…

- Làm vở. HS yếu làm miệng.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

Nhận xét.

       

- HS theo dõi.

       

(28)

  Toán

TIẾT 100: BẢNG NHÂN 5 I. MỤC TIÊU:

- Lập được bảng nhân 5.

- Nhớ được bảng nhân 5.

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).

- Bíêt đếm thêm 5.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Hướng dẫn cách viết một đoạn văn ngắn sao cho đúng?

- Về nhà xem lại bài - Nhận xét.

- Hs lắng nghe

A. Kiểm tra bài cũ: (5’):

  Cho HS làm:

BT 3/11. Học thuộc lòng bảng nhân 4.

Nhận xét.

B. Bài mới (32’):

1. Giới thiệu bài: TT

2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5:

- Giới thiệu các tấm bìa.

- Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 được lấy 1 lần.

- Viết: 5 x 1 = 5.

- GV đính thêm 1 tấm bìa nữa.

- Nếu: Mỗi tấm có 5 chấm tròn, ta lấy 2 tấm bìa, tức là 5 được lấy 2 lần.

- 5 lấy 2 lần bằng bao nhiêu?

- Viết: 5 x 2 = 10.

- Tương tự cho đến 5 x 10 = 50.

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân 5.

3. Thực hành:

Bài 1: Tính nhẩm Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs dựa vào bảng nhân 5 vừa học để làm bài.

 

Bảng lớp (1 HS).

- 2 HS đọc học thuộc lòng bảng nhân 4.

         

- HS đọc.

       

- 5 lấy 2 lần bằng 10.

   

- HS đọc.

- HS đọc toàn bộ. Cá nhân, đồng thanh.

   

- Miệng - Nhận xét

5 x 2 = 10   5 x 3 = 15 5 x 4 = 20    5 x 9 = 45

(29)

- - - - - -  

Tự nhiên và xã hội

Bài 20:  AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU:

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.

K nng ra quyt nh: nên và không nên làm gì khi i các phng tin giao thông.

K nng t duy hê phán: phê phán nhng hành vi sai qui nh khi i các phng tin giao thông.

K nng làm ch bn thân:có trách nhim thc hin úng các qui nh khi các phng tin giao thông.

III.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

Tranh nh trong SGK trang 42, 43. Chun b mt s tình hung c th xy ra khi i các phng tin giao thông a phng mình.

SGK.

PHTM

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 

- Hs nêu kết quả nối tiếp - Gv nhận xét chữa bài

Bài 2: Yêu cầu hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 1HS lên bảng làm bài.

- Gv nhận xét chữa bài

- BT 3/12: Hướng dẫn HS làm:

- Gv nhận xét chữa bài  

C. Củng cố - Dặn dò: (3’)

* Trò chơi: BT 4/12.

- Nêu luật chơi

- Nhận xét tổng kết trò chơi

* Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài, học thuộc lòng bảng nhân 4.

5 x 8 = 40    5 x 7 = 35     Tóm tắt:

1 tuần: 5 ngày.

8 tuần: ? ngày.

Giải:

Số ngày 8 tuần em đi học là:

5 x 8 = 40 (ngày)

       ĐS: 40 ngày.

a- 5, 10, 15, 20, 25, 30.

b- 50, 45, 40, 35, 30, 25.

 

- Hs chơi thi điền nhanh 5 x 4 = 4 x 5 ; 3 x 5 = 5 x 3 5 x 2 = 2 x 5 ; 5 x 1 = 1 x 5  

- Lắng nghe và thực hiện.

 

Nhn bit mt s tình hung nguy him c th xy ra khi i các phng tin giao thông.

-

Thc hin úng các quy nh khi i các phng tin giao thông.

-

Bit a ra li khuyên trong mt s tình hung có th xy ra tai nn giao thông khi i xe máy, ô tô, thuyn bè, tàu ha, …

-

* BĐ-HĐ: Khi đi trên biển bằng tàu, thuyền cần đảm bảo an toàn và vệ sinh biển đảo.

1. Khởi động

2. Bài cũ  Đường giao thông.

Hát -

 

-Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ,

(30)

+Có mấy loại đường giao thông?

+Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông?

GV nhn xét.

-

3. Bài mới a/ Khám phá

+Bài trước chúng ta được học về gì?

+Nêu một số phương tiện giao thông và các loại đường giao thông tương ứng.

+Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì?

+Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn khi đi các phương tiện giao thông”. Dùng phấn màu ghi tên bài.

b/ Kết nối

v Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.

-Treo tranh trang 42.

-Chia nhóm (ứng với số tranh).

-Gợi ý thảo luận:

+Tranh vẽ gì?

+Điều gì có thể xảy ra?

+Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?

+Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó ntn?

-Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,… khi tàu xe đang chạy.

v Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông

-Treo ảnh trang 43.

-Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi.

+Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?

đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.

-HS trả lời. Bạn nhận xét.

   

V ng giao thông.

-

HS nêu.

-  

i cn thn tránh xy ra tai nn.

-              

Quan sát tranh.

-

Tho lun nhóm v tình hung c v trong tranh.

-

i din các nhóm trình bày.

-

Nhóm khác nhn xét, b sung.

-                

Làm vic theo cp.

-    

Quan sát nh. TLCH vi bn:

-

ng im i xe buýt. Xa mép ng.

-

Hành khách ang lên xe ô tô khi ô tô dng hn.

-

Hành khách ang ngi ngay ngn trên xe.

Khi trên xe ô tô không nên i li, nô ùa, không thò u, thò tay qua ca s.

-

ang xung xe. Xung ca bên phi.

-

(31)

 

Ngày soạn: Ngày 19 tháng 1 năm 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2021  

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

+Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì?

Họ lên xe ô tô khi nào?

+Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì?

Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ô tô?

   

+Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe?

-Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.

c/ Thưc hành

v Hoạt động 3: Củng cố kiến thức -HS vẽ một phương tiện giao thông.

-2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về:

+ Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.

+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?

+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.

GV ánh giá.

-

* Y/c HS làm bài tập tương tác trên máy tính:

 Bài tập: Dùng chuột kéo nối cho phù  hợp.

4.Củng cố – Dặn  dò

KNS: Chúng ta nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông?

 - Nhận xét tiết học.

 - Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh.

Làm vic c lp.

-

Mt s HS nêu mt s im cn lu ý khi i xe buýt.

-      

               

Mt s HS trình bày trc lp.

-

HS khác nhn xét, b sung.

-                  

- HS trả lời  

(32)

GIỚI THIỆU MÁY QUẠT (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu về công dụng, cấu tạo và hoạt động của máy quạt 2. Kĩ năng:

- Học sinh nhặt được đúng, đủ các chi tiết sắp xếp và dọn dẹp bộ robot wedo.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình thảo luận, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo.

- Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5”)

- Nhắc lại nội quy lớp học?

- Nêu lại các chi tiết trong bộ Wedo?

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.

2. Bài mới

 a.Giới thiệu bài: (2”)

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ lắp ghép một mô hình đó là:

máy quạt

b. Tìm hiểu về máy quạt  ( 25')

- Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hoạt động 1:  Tìm hiểu về công dụng - Con thường thấy quạt máy ở đâu?

- Quạt máy dùng để làm làm gì?

* Hoạt động 2:  Tìm hiểu về cấu tạo - Giới thiệu về máy quạt: Cho học sinh quan sát máy quạt có sẵn trong phần mềm wedo ở máy tính bảng.

- Nêu cấu tạo của máy quạt?

   

 

- HS nhắc lại.

         

- HS lắng nghe.

             

- HS trả lời  

   

- HS quan sát  

- HS trả lời : Cục nguồn, động cơ, cánh

(33)

 

Thể dục

Bài 40:  MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

 

I/ MỤC TIÊU:

- Ôn 2 động tác Đứng hai chân rộng bằng  vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ  V.- Ôn 2 động tác RLTTCB.

-Trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.

- Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối  chính xác . - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện: 1 còi và kẻ sân chơi.       

 

- GV hướng dẫn HS nhặt các chi tiết cần để lắp máy quạt. 

 

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

   

* Hoạt động 3:  Tìm hiểu về hoạt động.

- Nêu hoạt động máy quạt ?  

 

- Nhận xét.

   

* Hoạt động 4: Sắp xếp, dọn dẹp

- Giáo viên yêu cầu các nhóm cất các chi tiết đã lấy vào đúng vị trí trong khay phân loại.

3. Tổng kết – đánh giá( 2')

- Lớp mình vừa tìm hiểu về những gì của máy quạt?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

quạt, thân quạt, trục xoay, ...

   

- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép trong máy tính bảng, tìm nhặt các chi tiết cần để lắp máy quạt ra khay.

+ Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân công các thành viên trong nhóm thực hiện: 1 bạn lấy chi tiết, 1 bạn nêu tên các chi tiết.

+ HS nhận xét + Báo cáo GV.

- Các nhóm thảo luận, trả lời

- Khi kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm, lập trình cho động cơ chạy với một tốc độ nhất định, vận hành chạy là cánh quạt sẽ quay.

 

- Các nhóm lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn của giáo viên.

   

- Công dụng, cấu tạo, hoạt động của máy quạt.

(34)

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

      NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

  I/ MỞ ĐẦU

GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát

Thành vòng tròn,đi thường….bước       Thôi

Trò chơi : Có chúng em Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét

  II/ CƠ BẢN:

a.Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao chếch chữ V-Về TTCB

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

b.Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.

Nhận xét

 III/ KẾT THÚC:

HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài tập RLTTCB

5p                     25p    15p  4-5lần                          10p                    5p

    Đội Hình nhận lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

                                           

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách