• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

+ Đại từ là gì? Cho ví dụ?

Phương Nghi nói dõng dạc trước

lớp: “Chúng ta thấy rác phải tự giác lượm rác để sân trường mình ngày một sạch đẹp hơn.”

Chúng ta

mình

(3)

Tìm các đại từ có trong câu sau:

- Cậu đi đâu đấy?

- Tớ về quê thăm bà.

(4)

I - Nhận xét:

1. Trong số các từ xưng hô được in đậm dưới đây, những từ nào chỉ người nói ? Những từ nào chỉ người nghe ? Từ nào

chỉ người hay vật được nhắc tới ?

(5)

Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung.

Thấy vậy, cơm hỏi:

- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?

Hơ Bia giận dữ:

- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.

Theo TRUYỆN CỔ Ê-ĐÊ

(6)

- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng

tôi thế?

- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.

Nghe nói vậy, thóc gạo tức

lắm. Đêm khuya, chúng rủ

nhau bỏ cả vào rừng.

(7)

* Những từ nào chỉ người nói?

* Những từ nào chỉ người nghe?

* Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?

Chúng tôi, ta Chị, các ngươi

Chúng

(8)

+ Vậy đại từ xưng hô là gì?

+ Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ

người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng

nó, ....

(9)

2. Theo em, cách xưng hô

của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói

như thế nào?

(10)

Cách xưng hô của Cơm

(xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) thể hiện sự tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.

Cách xưng hô của Hơ Bia (xưng là Ta, gọi Cơm là các ngươi) thể hiện sự kiêu

căng, thô lỗ, coi thường

người đối thoại

(11)

+ Khi xưng hô cần chú ý điều gì?

+. Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối

quan hệ giữa mình với người nghe

và người được nhắc tới.

(12)

Bài 3: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô:

Đối tượng Gọi Tự xưng Với thầy cô

Với bố, mẹ Với anh, chị Với em

Với bạn bè

thầy, cô em, con

bố, ba, tía,…

mẹ, má, u,… con em anh, chị

cậu, bạn, ấy, tôi, tớ,mình anh, chị

em

(13)

+ Vậy, bên cạnh các đại từ đã biết, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ

người để làm gì?

+. Bên cạnh các từ nói trên , người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính:

ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy,

bạn, …

(14)

Ghi nhớ

1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao

tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó, ....

3. Bên cạnh các từ nói trên , người Việt Nam Còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn, … 2. Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với

người nghe và người được nhắc tới.

(15)

1. Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm

của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong đoạn văn sau :

Học sinh đọc sách giáo khoa trang

106, trao đổi nhóm đôi (1 phút)

(16)

- Anh đừng giễu tôi!

Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!

- Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à!

- Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó.

Anh tôi

Anh tôi Ta

chú em

- Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em. Thái độ của

thỏ: kiêu căng, coi thường rùa.

- Rùa xưng là tôi, gọi

thỏ là anh. Thái độ của

rùa: tự trọng, lịch sự

với thỏ.

(17)

Bài 2: Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi ô

trống:

(18)

Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn:

- và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: “ Kìa, cái trụ chống trời”. ngước

nhìn lên. Trước mắt là những ống thép dọc ngang nối nhau chạy vút tận mây xanh. tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng trên trời cao.

Thấy vậy, Bồ Các mới à lên một tiếng rồi thong thả nói:

- cũng từng bay qua cái trụ đó. cao hơn tất cả những ống khói, những trụ buồm, cột điện mà thường gặp. Đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng.

Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.

(19)

Tu Hú Bồ Chao

Bồ Các và các bạn

(20)

Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn:

- và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: “ Kìa, cái trụ chống trời”. ngước

nhìn lên. Trước mắt là những ống thép dọc ngang nối nhau chạy vút tận mây xanh. tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng trên trời cao.

Thấy vậy, Bồ Các mới à lên một tiếng rồi thong thả nói:

- cũng từng bay qua cái trụ đó. cao hơn tất cả những ống khói, những trụ buồm, cột điện mà thường gặp. Đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng.

Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.

(21)

Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn:

- và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: “ Kìa, cái trụ chống trời”. ngước

nhìn lên. Trước mắt là những ống thép dọc ngang nối nhau chạy vút tận mây xanh. tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng trên trời cao.

Thấy vậy, Bồ Các mới à lên một tiếng rồi thong thả nói:

- cũng từng bay qua cái trụ đó. cao hơn tất cả những ống khói, những trụ buồm, cột điện mà thường gặp. Đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng.

Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.

Tôi Nó

Chúng ta

Tôi

Tôi

(22)
(23)
(24)

Ghi nhớ

1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao

tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó, ....

3. Bên cạnh các từ nói trên , người Việt Nam Còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn, … 2. Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với

người nghe và người được nhắc tới.

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu