• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết

107+108

Tổng kết

phần văn

(2)

Khi con tu hú

1

2

3

4 Tức cảnh Pác Bó

Ngắm trăng

Đi đường Thảo luận

nhóm

(3)

Khi con tu hú

1 2 3 4

Tức cảnh Pác Bó

Ngắm trăng Đi đường

Đại

diện

các

nhóm

trình

bày

(4)

Khi con tu hú

01

-Tố Hữu -

(5)

Khi con tu hú – Tố Hữu

I

1 Vài nét về tác giả và tác phẩm

Tố Hữu (1920-2002)

Là nhà thơ lớn của nền thi ca cách mạng Việt Nam

Thơ Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp cách mạng, đậm đà tính dân tộc

Tố Hữu (1920-2002)

Bài thơ Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1939 ở nhà lao Thừa Phủ

Bài thơ được in trong tập thơ Từ ấy

Thể thơ: Lục bát

PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với miêu tả

Giá trị nội dung:

Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và khát vọng tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đày

Giá trị nghệ thuật:

Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển và linh hoạt

Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên;

cảm xúc nhất quán, khi tươi sáng khoáng đạt, khi dằn vặt u uất, rất phù hợp với cảm xúc thơ

(6)

Khi con tu hú – Tố Hữu

I

2 Tìm hiểu văn bản

Nhan đề bài thơ

Lạ và độc đáo

Về hình thức: là vế phụ của một câu trọn ý mà các dòng và cả bài thơ là phần

chính

Về ý nghĩa:

Nhan đề mở gợi mạch cảm xúc của toàn bài thơ

Cách nói nửa chừng tạo ra sự tò mò

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng

không...

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Âm thanh rộn rang, tưng bừng, tràn đầy niềm vui và sự sống

Màu sắc tươi tắn, rực rỡ của quê hương

Không gian khoáng đạt bao la

Bức tranh thiên nhiên mùa hè

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng

không...

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Tâm trạng người tù cách mạng

Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Các động từ mạnh kết hợp với các thán từ

Cách ngắt nhịp bất thường

Giọng thơ uất ức

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng

không...

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

(7)

Tức cảnh Pác Bó

02

- Hồ Chí Minh -

(8)

Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh

II

1 Vài nét về tác giả và tác phẩm

Hồ Chí Minh (1890-1969)

Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc; nhà thơ lớn của đất nước; chiến sĩ cộng sản thế giới; Danh nhân văn hóa thế giới

Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha

thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay

bổng lãng mạn. Hồ Chí Minh (1890-1969)

Bài thơ ra đời vào năm 1941 khi Bác Hồ về nước và trực tiếp lãnh đạo cuộc Cách

mạng ở Hà Nội

Thể Thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (chữ Quốc ngữ)

Giá trị nội dung:

Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng gian khổ

Giá trị nghệ thuật:

Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Giọng thơ trong sáng, sâu sắc, thể hiện sự lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn

Ngôn từ sử dụng giản dị, đời thường.

(9)

Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh

II

2 Tìm hiểu văn bản

Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở hang Pác Bó

Thời gian: sáng - tối

Không gian: bờ suối - hang

Hoạt động: ra - vào

Thức ăn: cháo bẹ, rau măng

Công việc: dịch sử Đảng

Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Cuộc sống vật chất đầy khó khăn gian khổ

Nhưng Bác vẫn ung dung lạc quan, hòa hợp với thiên nhiên và say mê hoạt động cách mạng

Cảm nghĩ của Bác về sự nghiệp cách mạng

Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Bác hài lòng, vui thích với cuộc sống cách mạng, lạc quan và tin tưởng vào cách mạng

Chữ sang là sang trọng, giàu có về mặt tinh thần; lấy lí tưởng cách mạng làm lẽ sống cho cuộc đời, không để khó khăn khuất phục

Hồ Chí Minh là một vị khách với thú vui lâm tuyền, hòa nhịp với thiên nhiên

(10)

Ngắm trăng

03

- Hồ Chí Minh -

(Vọng nguyệt)

(11)

Ngắm trăng- Hồ Chí Minh

III

1 Vài nét về tác phẩm

Tập thơ Nhật ký trong tù

 Được viết khi nhà thơ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (8/1942 - 9/1943)

 Gồm 133 bài thơ chữ Hán, chủ yếu theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt

Bài thơ Ngắm trăng

 Được trích trong tập thơ Nhật Ký trong tù

 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật

Giá trị nội dung

• Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày

Giá trị nghệ thuật

• Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị

• Hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ

• Ngôn ngữ lãng mạn

• Màu sắc cổ điển và hiện đại song hành

(12)

Ngắm trăng- Hồ Chí Minh

III

2 Tìm hiểu văn bản

Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác

Thời gian: nửa đêm

Không gian: trong tù, nơi chỉ có 4 bức tường tối tăm và xiềng xích.

Điều kiện: không rượu, không hoa

(Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.)

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Điệp từ vô thể hiện hoàn cảnh ngắm trăng thiếu thốn của Người Câu hỏi tu từ ở câu thơ thứ hai diễn tả tâm trạng xao xuyến, bối rối của một tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với cái đẹp của thiên

nhiên

Hai câu đầu:

(13)

Ngắm trăng- Hồ Chí Minh

III

2 Tìm hiểu văn bản

Cuộc vượt ngục tinh thần của Bác

Nghệ thuật đối ý

Nghệ thuật nhân hóa

(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.) Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

Ý thơ thể hiện tình cảm gắn bó mật thiết giữa người và trăng Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ của Bác

Hai câu sau:

(Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.) Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia (Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.) Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

Tình cảm song phương bất chấp hoàn cảnh của Người và trăng Cả hai đều chủ động tìm tới nhau

Đây được coi là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác

(14)

Đi đường

04

- Hồ Chí Minh -

(Tẩu Lộ)

(15)

Đi đường - Hồ Chí Minh

IV

1 Vài nét về tác phẩm

Bài thơ Đi đường

 Được trích trong bài thơ số 20 của tập thơ Nhật Ký trong tù

 Được sáng tác trong quá trình chuyển lao của Bác

 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật

Giá trị nội dung

• Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang

Giá trị nghệ thuật

 Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

 Kết cấu chặt chẽ

 Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

 Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa

(16)

Đi đường - Hồ Chí Minh

IV

2 Tìm hiểu văn bản

Thử thách gian lao trong quá trình đi đường của Bác

(Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng) Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

Trùng san chi ngoại hựu trùng san

Hai câu đầu:

(Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng)

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

Trùng san chi ngoại hựu trùng san

 Câu thơ thứ nhất thể hiện một lẽ đương nhiên của một cuộc đi đường: khó khăn và gian khổ

 Câu thơ thứ hai sử dụng nghệ thuật điệp ngữ trùng san (hết dãy núi này lại tiếp đến dãy núi khác)

(Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng)

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

Trùng san chi ngoại hựu trùng san

Ý thơ đã diễn tả hình ảnh con đường có nhiều khó khăn, nhiều

thử thách nối tiếp đang chờ đón người đi đường

(17)

Đi đường - Hồ Chí Minh

IV

2 Tìm hiểu văn bản

Cảm nghĩ của Bác khi lên đến đỉnh núi Hai câu sau:

(Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.)

Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố miện gian.

 Câu thơ thứ ba có sự chuyển ý đột ngột, người tù đã lên tới đỉnh núi, những khó khăn đã kết thúc

 Hình ảnh muôn trùng nước non gợi lên cảnh hung vĩ bao la và thu hết vào tầm mắt của nhà thơ

Ý nghĩa tả thực: Hiện lên hình ảnh người đi đường đứng trước đỉnh cao chót vót và tâm hồn phơi phới niềm vui của người chiến thắng

(Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.)

Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố miện gian.

(Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.)

Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố miện gian.

Khẳng định một chân lí đường đời đó là: vượt qua được gian

lao sẽ đến được đỉnh cao của chiến thắng

(18)

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Đoạn thơ đã tái hiện được một thời kì cách mạng và kháng chiến gian khổ mà hào hùng của dân tộc, nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán