• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soan: 8/5/2020 Ngày dạy:

TIẾT 23: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Ôn 5động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học mới động tác toàn thân của bài thể dục.

- Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

2. Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện hai động tác 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, kẻ ô, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kỹ thuật đặt câu hỏi.

- Kỹ thuật chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm.

D. N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L PỚ

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác của bài TDPTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản. 25 phút

(2)

a, Học động tác phối hợp:

+ Nhịp 1: Bước chân trái ra trước, khuỵu gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước.

+ Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo tay.

+ Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang , bàn tay ngửa, mắt hướng phía trước.

+ Nhịp 4: Về TTCB.

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 chân phải ra trước.

* Ôn 5 động tác:

- Chia tổ tập luyện

b, Trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình tập luyện

Động tác phối hợp

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

- Giao cho tổ trưởng điều khiển. GV quan sát sửa sai cho các em

Đội hình tập luyện

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim