• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày dạy: 15/8/2020 Ngày soạn: 18/9/2020

CHỦ ĐỀ : THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG Tiết 3:

ÔN TẬP HỌC HÁT: BÀIMÁI TRUỜNG MẾN YÊU ÔN TẬP BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG

1/ Ổn định lớp (1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( 4’) ( Có thể KT xen vào thời gian giảng bài) 3/Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

Ghi bảng

GV đàn

Nội dung 1: (10’)

I.Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu A.Hoạt động khởi động.

- Luyện thanh

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

C.Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp

- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu và lời ca. Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể hiện đúng sắc thái và tình cảm của bài hát.

D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp

Ghi bài

Hs thực hiện

Nghe và

(2)

Yêu cầu

GV đàn

Gv hướng dẫn

Gv ghi bảng

yêu cầu

Đàn

Hướng dẫn

- Hát bài Mái trường mến yêu kết hợp vận động theo nhạc

E. Hoạt động bổ sung Hoạt động cả lớp

- Trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật

HS hát bài Mái trường mến yêu vừa hát vừa luân chuyển 1 bông hoa (hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò trong lớp.

Nội dung 2: ( 10 phút )

II.Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1: Ca ngợi tổ quốc

A.Hoạt động khởi động.

Hoạt động cả lớp

- Khởi động giọng theo mẫu

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

C.Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp

- GV đệm đàn để HS đọc TĐN:

+ Nhóm 1: Đọc cao độ + Nhóm 2: Hát lời ca + Nhóm 3: Gõ đệm

GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ đọc chưa đúng về cao độ và lời ca.

thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

Ghi bài

Thực hiện

Nghe và thực hiện

(3)

Đàn

Hướng dẫn

Ghi bài

Hướng dẫn

Hỏi

Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể hiện đúng cao độ, trường độ của bài TĐN.

D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp

- Đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đêm.

E. Hoạt động bổ sung Tập đặt lời mới cho TĐN.

Nội dung 3: (15’)

III.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.

A. Hoạt động khởi động Hoạt động cả lớp

GV cho HS nghe bài hát ( Đĩa mẫu,hoặc GV hát) Nhạc rừng.

GV cho HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Hoàng

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động cả lớp GV đặt câu hỏi:

Hoạt động cá nhân:

1.Nhạc sĩ Hoàng Việt

? Em có hiểu biết gì về nhạc sĩ Hoàng Việt?

+ Tên khai sinh: Lê Chí Trực ( 1928 - 1967 ).

+ Tác phẩm: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca…

+ Tác phẩm Quê hương là bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.

+ Được nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

Ghi bài

Nghe và cảm nhận

Trả lời

Thực hiện

(4)

Ghi bảng Yêu cầu

GV thuyết trình

Hỏi

Hỏi

Gv hướng dẫn

- Gv giới thiệu thêm về nhạc sĩ Hoàng Việt.

2.Bài hát Nhạc rừng

- Đọc phần giới thiệu về bài hát Nhạc rừng.

Hoạt động cả lớp

- Gv giới thiệu nội dung bài hát.

- Cho Hs nghe bài hát Nhạc rừng.

? Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát?

- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát của NS Hoàng Việt.

C.Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp

Tập hát một vài câu trong bài hát “Nhạc rừng”

D.Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp

Học sinh trình bày cảm nhận và liên tưởng của mình khi nghe bài hát “ Nhạc rừng”.

E.Hoạt động bổ sung Hoạt động cả lớp

-Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt mà em biết?

-Em hãy nhắc lại nội dung của bài hát Nhạc rừng?

Ghi bài Thực hiện

HS nghe và cảm nhận Hs lắng nghe

Trả lời

Trả lời

Hs nghe và thực hiện

4/ Củng cố ( 4’)

- Cả lớp trình bày lại bài Mái trường mến yêu.

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm.

- Hs nhắc lại vài nét chính về nhạc sĩ Hoàng Việt.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)

(5)

- Ôn lại bài cũ - Chuẩn bị bài mới

*RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

Ngày….. tháng……..năm…..

Tổ trưởng duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu