• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 3: de_thi_hk_ii_toan_7_18-19_2_175201914

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 3: de_thi_hk_ii_toan_7_18-19_2_175201914"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TOÁN – LÝ

ĐỀ 1

Lưu ý: Học sinh không sử dụng máy tính

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TOÁN 7

Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 25/4/2019 Bài 1: (2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)  1 3 23 M x y .( 6xy )

3 tại x = 2; y = 1 ; b) N = 9x26x 1 với x 2

 3. Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

A(x) = 4x+ 5x3 - 2x2 - 3x4 - x3 - 3x2 + 5x4 - 3 B(x) = x3 + 2x2 - 4x3 +7x+ 3x2 - 5 + x4

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . b) Tính : A(x) + B(x) ; A(x) - B(x).

Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) f(x) = 6x - 4; b) g(x) = 3x2 - 27; c) h(x) = x3 + 2x;

Bài 4: (3,5điểm):

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh: ABH = ACH.

b) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CH = CD. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho C là trung điểm của AE. Chứng minh: DE//AH.

c) So sánh DACCAH ?

d) Vẽ điểm F sao cho D là trung điểm của EF. Gọi I là trung điểm của BE. Chứng minh: 3 điểm F, C, I thẳng hàng.

Bài 5( 0,5 điểm):

a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn (x - 1). f(x) = (x + 2).f(x + 3) với mọi x. Tìm 5 nghiệm của f(x)?

b) Tính giá trị của đa thức P = 5x4 – 8x2y2 + 3y4 – 20y2 với x2 – y2 = 10.

...Chúc các con làm bài thi tốt!...

(2)
(3)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TOÁN – LÝ

ĐỀ 2

Lưu ý: Học sinh không sử dụng máy tính

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TOÁN 7

Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 25/4/2019 Bài 1: (2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)  1 2 33 A x y .( 6x y)

2 tại x = 1; y = 2 ; b) B = 4x24x 1 với x 1

 2. Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

P(x) = 2x2 – 3x + 2x

4 – x3 + x2 – x4 + 1

Q(x) = x – x2 + 3x4 – 2x2 + 5x – x4 + 3

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . b) Tính : P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x).

Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) f(x) = 2x - 3; b) g(x) = 4x2 – 64 c) h(x) = x3 + 3x ; Bài 4: (3,5điểm):

Cho tam giác DMN cân tại D. Kẻ DH vuông góc với MN tại H.

a) Chứng minh: DMH = DNH.

b) Trên tia đối của tia NM lấy điểm E sao cho NE = NH. Trên tia đối của tia ND lấy điểm F sao cho N là trung điểm của DF. Chứng minh: FE//DH.

c) So sánh EDNNDH?

d) Vẽ điểm K sao cho E là trung điểm của KF. Gọi I là trung điểm của MF. Chứng minh: 3 điểm K; N; I thẳng hàng.

Bài 5( 0,5 điểm):

a) Cho đa thức A(x) thỏa mãn (x + 1). A(x) = (x - 2).A(x + 2) với mọi x. Tìm 5 nghiệm của A(x)?

b) Tính giá trị của đa thức B = 3a4 – 7a2b2 + 4b4 + 20b2 với a2 – b2 = 20.

...Chúc các con làm bài thi tốt!...

(4)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TOÁN – LÝ

ĐỀ 3

Lưu ý: Học sinh không sử dụng máy tính

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TOÁN 7

Năm học: 2018 – 2019 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 25/4/2019 Bài 1: (2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)  1 2 33 N x y .( 8x y)

4 tại x = 1; y = 2 ; b) M = 4x24x 1 với x 3

 2. Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

A(x) = 5x + 4x3 – 2x2 – 3x4 – x3 – 3x2 + 5x4 – 4 B(x) = 2x3 + 3x2 – 4x3 + 6x+ 3x2 – 3 + x4

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . b) Tính : A(x) + B(x) ; A(x) - B(x).

Bài 3: (2 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) f(x) = 8x – 6; b) g(x) = 4x2 – 36; c) h(x) = x3 + 3x;

Bài 4: (3,5điểm):

Cho tam giác MNQ cân tại M. Kẻ MK vuông góc với NQ tại K.

a) Chứng minh: MNK = MQK.

b) Trên tia đối của tia QN lấy điểm D sao cho QK = QD. Trên tia đối của tia QM lấy điểm E sao cho Q là trung điểm của ME. Chứng minh: DE//MK.

c) So sánh DMQQMK ?

d) Vẽ điểm F sao cho D là trung điểm của EF. Gọi I là trung điểm của NE. Chứng minh: 3 điểm F, Q, I thẳng hàng.

Bài 5( 0,5 điểm):

a) Cho đa thức f(x) thỏa mãn (x – 1). f(x) = (x + 1).f(x + 3) với mọi x. Tìm 5 nghiệm của f(x)?

b) Tính giá trị của đa thức P = 4x4 – 6x2y2 + 2y4 – 12y2 với x2 – y2 = 6.

...Chúc các con làm bài thi tốt!...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung

Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.. Chứng minh ba điểm I, M, K

Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao

Chứng minh tứ giác ADCM là hình

Chứng minh P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.. b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB. c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng

6.Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao

Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB... a) Chứng minh rằng M, D, O, H cùng