• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn TOÁN - Penbook Hocmai - Đề 11 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn TOÁN - Penbook Hocmai - Đề 11 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PENBOOK ĐỀ SỐ 11

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1.Nghiệm của phương trình 22 1x 8 là

A. x2 B. x1 C. x4 D. 5

 2 x

Câu 2.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I

1; 4;3

. Phương trình mặt cầu tâm Itiếp xúc với trụcOy

A.x12

y4

2 z 32 16 B.x12

y4

2 z 32 10

C.x12

y4

2 z 32 17 D.x12

y4

2 z 3225 Câu 3.Cho hàm số f x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

A.

 1;

B.

;0

C.

1;0

D.

 

0;1 Câu 4.Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số f x e2 1x ?

A. F x e2 1x B. F x 2e2 1x C.   1 2 1 2

x

F x e D. F x ex Câu 5.Cho cấp số nhân

 

un có số hạng đầu bằng 2 và công bội bằng 2. Giá trị của u5 bằng

A. 32 B.32 C.64 D. 64

Câu 6.Cho hàm số y f x   liên tục trên và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 7. Có bao nhiêu cách xếp 6 cuốn sách Toán, 5 cuốn sách Hóa và 4 cuốn sách Lý lên kệ sách biết rằng các sách cùng loại đôi một khác nhau?

(2)

A.6!.5!.4! B.15! C.6.5.4 D.6! + 5! + 4!

Câu 8.Đạo hàm của hàm số ylogxA. y  ln10x B. y 1

x C. 1

  ln10

y x D. 1

 10ln

y x

Câu 9.Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 3 là

A.18 B. 27

2 C.27 D.9

Câu 10.Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log 3.2 14x  x 1.

A.12 B. log 43 C.6 D.2

Câu 11.Choablà hai số thực dương thỏa mãn 3log2a4log2b3. Giá trị của P a b 3 4 bằng

A.2 B.16 C.8 D.4

Câu 12.Cho số phức z 3 5i. Tính z .

A. 34 B.8 C.34 D. 8

Câu 13.Cho 7  

0

49

f x dx 5  

2

21

f x dx . Tính giá trị của 2   7  

0 5

T f x dx f x dx .

A. 28 B.28 C.70 D. 70

Câu 14.Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 3 2 1

 

y x

x

A. x1 B. x 1 C. y 7 D. x2

Câu 15.Chou, vlà các hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn

 

a b; . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.

b . 

b .  ba

a a

u dv v du u B.

b .  ba

b .

a a

u dv v v du

C.

b .  ba

b .

a a

u dv uv v du D.

b .

b .  ba

a a

u dv v du uv

Câu 16.Gọi z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình z22z 2 0. Khi đó z z12 bằng

A. 2 B. 1 C.2 D.1

Câu 17.Một khối chóp có diện tích đáy bằng 8 và chiều cao bằng 6. Thể tích khối chóp đó bằng

A.14 B.48 C.16 D.32

Câu 18.Choalà số thực dương tùy ý. Khi đó a a23 bằng

A. a176 B. a5 C. a D. a76

Câu 19.Trong không gianOxyz, một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng 6 12xy4z0 là A.

6;12;4

n B.

3;6; 2

n C.

3;6;2

n D.

 2; 1;3

n

(3)

Câu 20.Cho hình chópS.ABC có đáyABC là tam giác đều cạnha. Cạnh bênSAvuông góc với mặt đáy

ABC và khối chópS.ABCcó thể tích bằng 3 4

a . Tính khoảng cáchdtừAđến mặt phẳng SBC.

A. 15

a 5

d B. d a C. 5

a5

d D. 5

a6 d Câu 21.Một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 5 và chiều cao bằng 3 thì có thể tích bằng

A.15 B.5 C. 5

3 D. 8

3 Câu 22.Đồ thị của hàm số 3 8

2

 

y x

x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. 4 B. 2 C.0 D.3

Câu 23.Trong không gianOxyz, cho hai điểm M

1;2; 6

, N

4;1; 9

. Tọa độ trọng tâm của tam giác OMN

A. 3 3; ; 3 2 2

  

 

  B.

5; 2; 12 

C.

3;3; 6

D.

1;1; 5

Câu 24.Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời ba quả cầu.

Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng A. 1

22 B. 5

12 C. 2

7 D. 7

44 Câu 25.Phương trình log2xlog2x 3 2 có bao nhiêu nghiệm?

A.1 B.2 C.3 D.0

Câu 26.Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?

A. 1

3

   

 

x

y B. ylog3x C. 1

3

log

yx D. y3x Câu 27.Cho hàm số bậc bốn y f x   có đồ thị là đường cong như hình bên dưới.

Số nghiệm thực của phương trình 4f x  3 0

A.4 B.2 C.3 D.0

(4)

Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho các véc tơ  

1;2;3 ,

 

2;4;1 ,

 

1;3;4

a b c . Véc tơ

2 3 5

  

   

v a b c có tọa độ là

A.

7;3;23

B.

3;7;23

C.

23;7;3

D.

7;23;3

Câu 29.Trong không gianOxyz, cho đường thẳng  : 3 2 1

1 1 2

    

x y z

d . Phương trình mặt phẳng đi

qua điểm M

2;0; 1

và vuông góc với  d

A. 3x2y z  7 0 B. x y 2z0 C. 2x z 0 D. x y 2z 2 0 Câu 30.Cho số phức z1  1 2iz2   2 2i. Tìm môđun của số phức z z12.

A. z z12 2 2 B. z z12 5 C. z z12 1 D. z z12  17

Câu 31. Cho hàm số y f x    x3 3 1x có đồ thị như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn

 

0;2 là bao nhiêu?

A. 1 B. 3 C.1 D.2

Câu 32.Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2 23 2 1

 

 

x x

y x

A.4 B.2 C.3 D.1

Câu 33.Cho hàm số bậc bốn y f x   có bảng biến thiên như hình vẽ. Phương trình f x  2 có bao nhiêu nghiệm?

A.4 B.6 C.5 D.2

Câu 34.Cho số phứczthỏa mãn z3z16 2 i. Phần thực và phần ảo của số phứcz

A.Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng i. B.Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 1.

C.Phần thực bằng 4 và phần ảo bằngi. D.Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 1.

(5)

Câu 35.Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng   qua ba điểmA, B, Clần lượt là hình chiếu của điểm M

2;3; 5

xuống các trụcOx,Oy,Oz.

A. 15 10xy6 30 0z  B.15 10xy6 30 0z  C. 15 10xy6z30 0 D. 15 10xy6z30 0 Câu 36.Khi tính nguyên hàm 3

1

xxdx, bằng cách đặt ux1 ta được biểu thức nào?

A.

2u u24du B.

2u21du C.

2u2 4du D.

u24du

Câu 37.Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình vuông cạnha, SAABCD. Góc giữaSBvà mặt phẳng ABCD bằng 60. Tính thể tích khối chópS.ABCD.

A. 3 3

a9

V B. 3 3

a 3

V C. V a3 3 D. 3 3

a 6 V Câu 38.Tập hợp tất cả các giá trị của tham sốmđể hàm số 1 3 2 2 2 1

3   

y x x mx đồng biến trên A.

2;

B.

2;

C.

;2

D.

;2

Câu 39. Cho hàm số y f x   . Đồ thị hàm số y f x   như hình vẽ bên dưới. Hàm số

1 2 ... 2021

      

y f x x x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A.

;1010

B.

1011;

C.

1010;1011

D.

1011;1012

Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các mặt cầu

 

S1 :x2y2z2 16 và

 

S1 :x42

y3

2 z 2m2 với m là số nguyên dương. Có bao nhiêu số nguyên dương m10 sao cho

 

S1

 

S2 cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn?

A.10 B.9 C.8 D.7

Câu 41. Cho hàm số bậc bốn y f x   và đường thẳng d y g x:   có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y f x   và đường thẳngd có 3 điểm chung, có hoành độ lần lượt là 0,a, 4. Gọi S S1, 2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên dưới. Khi S1S2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?

(6)

A. 2;54 25

 

 

  B. 54 58;

25 25

 

 

  C. 58 62;

25 25

 

 

  D. 62 66;

25 25

 

 

 

Câu 42.Có bao nhiêu số phứczthỏa mãn đồng thời z 1 2i 2 2 và 5 2 1

 

z i

z là số thuần ảo?

A.0 B.1 C.2 D.3

Câu 43. Cho các số thực a, b, c khác 0 thỏa mãn 3a 5 15bc . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

 

2 2 2 4

     

P a b c a b c bằng bao nhiêu?

A.  3 log 35 B.  2 log 53 C.  2 3 D. 4 Câu 44.Biết rằng đường thẳng d y:   2x m cắt đồ thị  : 3 1

1

 

C y x

x tại 2 điểm phân biệtABsao cho trọng tâm của tam giácOABthuộc đồ thị  C , với O

 

0;0 là gốc tọa độ. Khi đó tổng các giá trị của tham sốmthuộc tập hợp nào sau đây?

A.

14;16

B.

10;12

C.

12;14

D.

16;18

Câu 45. Cho hình tứ diện ABCDADABC , ABC là tam giác vuông tại B. Biết BC a , 3

AB a , AD3a. Quay các tam giác ABCABD (Bao gồm cả điểm bên trong 2 tam giác) xung quanh đường thẳngABta được 2 khối tròn xoay. Thể tích phần chung của 2 khối tròn xoay đó bằng

A. 3 3 3 16

a B. 8 3 3

3

a C. 5 3 3

16

a D. 4 3 3

16

a

Câu 46.Cho hàm số y f x   có đồ thị như hình vẽ bên. GọiSlà tập hợp các giá trị nguyên dương của tham sốmđể hàm số y f x 1m có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử củaSbằng

(7)

A.3 B.5 C.12 D.2

Câu 47.Cho hình lăng trụ ABC A B C.    có đáyABC là tam giác đều cạnh 2a. GọiO, O lần lượt là tâm của hai tam giác ABCA B C   , M là trung điểm AAG là trọng tâm tam giác B C C  . Biết

3

O OMG

V a , tính chiều caohcủa khối lăng trụ.

A. h24 3a B. h36 3a C. h9 3a D. h18 3a

Câu 48.Trong không gianOxyz, cho mặt cầu  S có phương trình x2y2z2 25. Từ điểmAthay đổi

trên đường thẳng  

10 :

10

 



   

  

x t

y p t

z t

, kẻ các tiếp tuyến AB, AC, ADtới mặt cầu  S vớiB, C, D là các tiếp

điểm. Biết rằng với mỗi tham số thựcp tương ứng, mặt phẳng BCD luôn chứa một đường thẳng  d khi điểmAdi động trên đường thẳng   . Góc lớn nhất giữa mặt phẳng

 

Q : 2x4y3 10 0z  và đường thẳng  d có cosin là

A. 57

58 B. 1

58 C. 5

58 D. 33

58 Câu 49.Cho hai số phức z z1, 2 thỏa mãn z1z1 4 z1z14 , z2 4 3i 2 và 1 2

3

z z

i là số thuần ảo. Giá trị nhỏ nhất của P z z12 gần với giá trị nào nhất sau đây?

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 50.Xéta, bthỏa mãn a b2b1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức loga logb

b

P a a

b. A. min 1

3

P B. Pmin 1 C. Pmin 3 D. Pmin 9

(8)

Đáp án

1-A 2-B 3-D 4-C 5-A 6-D 7-B 8-C 9-C 10-D

11-C 12-A 13-B 14-A 15-C 16-A 17-C 18-D 19-B 20-A

21-A 22-A 23-D 24-A 25-A 26-D 27-A 28-B 29-B 30-B

31-B 32-B 33-A 34-D 35-B 36-C 37-B 38-A 39-C 40-D

41-C 42-B 43-D 44-A 45-A 46-B 47-C 48-D 49-A 50-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1:

Ta có: 22 1x  8 2 1 3x   x 2. Câu 2:

Ta có: d I Oy

;

 1 322  10 . Do đó ta có x12

y4

2 z 32 10. Câu 5:

Ta có: u1 2,q2 khi đó u5u q1 4  32. Câu 6:

Ta có các điểm cực trị là x 1,x0,x2,x4. Chú ý rằng hàm số liên tục trên nên điểm x0 vẫn thỏa mãn điều kiện.

Câu 9:

Tất cả các cạnh bằng 3 nênV 33 27. Câu 10:Điều kiện: 2x 1

3

Ta có: 4  1  2

2 6 4 2 1

1 3

log 3.2 1 1 3.2 1 4 2 3.2 1 0

4 2 6 4 2 1

3

   

           

   



x

x x x x x

x

x , (t/m).

Vậy 2x x1 2 2 2x1 x2   4 x x1 22. Câu 11:

Ta có: 3log2a4log2b 3 log2a b3 4 P a b3 48. Câu 12:

Ta có: z  3 522  34. Câu 13:

Ta có: 2   7   7   5  

0 5 0 2

28

T f x dx f x dx f x dx f x dx . Câu 17:

(9)

Ta có: 1 .6.8 16

6 

V .

Câu 18:

Ta có: a23. a a2 13 2a76. Câu 20:

GọiMlà trung điểmBC, suy ra AM BC3

a2

AM . GọiK là hình chiếu củaAtrênSM.

Ta có 3 S ABC.  3

ABC

SA V a

S ; d A SBC

,

  

AK.

Trong SAM, có

2 2

. 3 15

15 5

  

SA AM a a

AK SA AM .

Vậy d A SBC

,

  

AK a 515 . Câu 21:

Ta có: V 3.5 15 . Câu 24:

Ta có: 533

12

221 .

A C

PC

Câu 25:

Ta có: log2xlog2

x  3

2 x x

   3

4 x3 x 4 Câu 28:

Ta có: v2 1;2;3 3 2;4;1 5 1;3;4

  

 

 

 

 

 3;7;23

. Câu 29:

Ta có:

  

P :1 x 2 1

 

y 0 2

 

z  1 0

  

P x y:  2z0 Câu 30:

Ta có: z z12  3 4i 5.

Câu 32:

(10)

Ta có 2 23 2 2

1 1

x x x

y x x

  

 

  , tiệm cận đứng là x 1, tiệm cận ngang là y1. Câu 33:

Dựa vào bảng biến thiên ta có f x

 

2 có 2 nghiệm, f x

 

 2 cũng vậy Câu 34:

Ta có: a bi 3

a bi

16 2  i a 4,b1 Câu 35:

Mặt phẳng đi qua các điểmA(2;0;0),B(0;3;0),C(0;0;-5) là 1 2 3 5 x y z   . Câu 36:

Ta có: u x  1 x u2 1 dx2udu

u2u42udu

2

u24

du

Câu 37:

Ta có

 SB ABCD, 

SBA 60 , suy ra .tan 60 3 3 3

     a3

SA AB a V .

Câu 38:

Ta có: y x  24x2m    0 x  4 2m  0 m 2. Câu 39:

Ta có:

     1 2 ... 2021

 1122 ... 20212021

x x x

y f x x x

x x x .

Xét P x

 

      x 1 x 2 ... x 2021

 

1 2 ... 2021

1 2 2021

x x x

P x x x x

  

    

   ta đánh giá như sau:

Nếu x1011 thì

     

1011 1010

1 1 1 ... 1 1 1 ... 1 1 0

            

P .

Nếu x1011thì

     

1010 1011

1 1 1 ... 1 1 1 ... 1 1 0

             

P .

Vậy chứng tỏ rằng x1011 là một điểm đổi dấu đồng thời bảng biến thiên của P x

 

như sau:

Chú ý: P

1011 1010 1009 ... 1 0 1 ... 1009 1010 1021110

          .
(11)

Mặt khác vì

1 2 ... 2021

0 1 2 ... 2021 2021

 

.

1 2 ... 2021 1021111

        

         

      



x x x L

f x x x

x x x

Mặt khác: P

1010

P

1012 1009 1008 ... 1 0 1 2 ... 1010 1011 102111 1.

           Do vậy ta có tất cả 3 điểm đổi dấu là x1010,x1011,x1012. Đồng thời: xlimg x

 

 . Do đó:

Câu 40:

Mặt cầu

 

S1 có tâmO(0;0;0) và bán kính R1 4 . Mặt cầu

 

S2 có tâmI(4;3;0) và bán kính R2m. Ta có: OI  4 322 5.

Để

 

S1

 

S2 cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn thì:

1 2 1 5 4 2 5 4 1 2 9 1 9.

OI R R OI R      R    R    m Vậy có 7 số nguyên m

2;3;4;5;6;7;8

thoả mãn.

Câu 41:

Ta có f x

 

g x

 

kx x a x2



4 .

1 2 4

     

4

2

   

0 0

0 4 0

SS

f xg x dx 

kx x a x  dx

   

4 4

4 3 3 2

0 0

256 64 12

4 4 0 0 .

5 3 5

x x dx a x x dx a a

 

       

Câu 42:

Đặt z x yi x y  , ,



với

x y;

  

 1;0 . Khi đó:

+) z 1 2i 2 2

  

C1 : x1

 

2y2

28.

+) 5 2

1

z i

z

 

 là số thuần ảo nên

   

5

2

Re 5 2 0 Re 0

1 1

x y i

z i

z x yi

    

       

      

   

x 5



x 1

 

y 2

y 0

  

C2 : x 3

 

2 y 1

2 5

           .

Dễ thấy hai đường tròn

 

C1 ,

 

C2 có hai điểm chung và trong đó có điểm A

 

1;0 nên chỉ có 1 số phức thoả mãn yêu cầu bài toán.

Câu 43:

1 1 1

3.5 15 1 1 1

3 5 15   3 ,5 ,15       0.

a b c t ta tb t c ab bc ca

a b c

(12)

Suy ra: P

 a b c  22ab bc ca   

4

a b c 

a b c

2 4

a b c

 

a b c 2

2 4 4.

             Câu 44:

Xét phương trình hoành độ giao điểm củadvà  C2     1

2 1 1 0 *

 

     

x

x m x m

Đểdcắt  C tại 2 điểm phân biệt khi (*) có hai nghiệm phân biệt 1 5 4 2 5 4 2

  

  

   x m

m Gọi A x

1; 2 x m B x1

 

, 2; 2 x m2

. Ta có 1 2 1

2

  m

x x .

Suy ra

   

1 2

1 2

0 1

3 6

0 2 2 1

3 3

  

  

      

  



G

G

x x m x

x m x m m

y

G C nên

3. 1 1 1

1 6

1 16

3 1

6

    

      

m m

m m m (thỏa mãn ĐK).

Câu 45:

Khi quay tam giácABDquanhABta được khối nón đỉnhBcó đường caoBA, đáy là đường tròn bán kính 3

AEa. Gọi I AC BE IH AB  ,  tạiH. Phần chung của 2 khối nón khi quay tam giácABC và tam giácABDquanhABlà 2 khối nón đỉnhAvà đỉnhBcó đáy là đường tròn bán kínhIH.

Ta có ΔIBCđồng dạng với ΔIEA 1 3

IC BC  3 IAIC

IA AE .

Mặt khác 3 3 3

4 4 4

AHIHAI     a

IH // BC IH BC

AB BC AC .

GọiV V1, 2 lần lượt là thể tích của khối nón đỉnhABcó đáy là hình tròn tâmH.

2 2

1 1 . . ; 2 1 . .

3 3

   

V IH AH V IH BH .

(13)

2 3

1 2 . 2. .9 . 3 3 3

3 3 16 16

 

  V V V  V IH AB V a a  V a . Câu 46:

Nhận xét: Số điểm cực trị của hàm số y f x 1m bằng số điểm cực trị của hàm số y f x   suy ra số cực trị của hàm y f x 1m là 3 điểm cực trị; số nghiệm của phương trình f x  1m bằng số nghiệm của phương trình f x  m

Số cực trị của hàm số y f x 1m Số cực trị của hàm số y f x  1m số nghiệm bội lẻ của phương trình f x   1m số nghiệm bội lẻ của phương trình f x  1m

2      4 m 2 S

 

2;3 . Câu 47:

GọiE, Flà trung điểm củaBCB C , ta có 1 1 2. 1

2 2 3 3

 

MOO AA O O AA FE AA FE

S S S S .

Suy ra . 1 .

3

G MOO G AA EF

V V .

GọiIlà trung điểmEF.

Suy ra 1 . 1 .

3  3

  G AA EFC AA EF

GI C I V V .

Lại có

. 2 . 2 1. . ' 1 . '

3 3 2 3

C AA EF AEC A FC ABC A B C ABC A B C

V V V V .

Vậy . 1 1 1. . . 1 .

3 3 3 27

    

G MOO ABC A B C ABC A B C

V V V

Suy ra 27 3 272 3 9 3 3

  

ABC

a a

h a

S a .

Câu 48:

Cách 1: Giải tổng quát full tự luận:

Xét điểm A a b c B x y z

; ; ,

 

; ;

ta có: BCD

A AB;

 

O;5

do đó:

BCD: 25 x a 2

y b

2 z c2a b c222  x2y2z225ax by cx  25 0 (*)

Ta có:  : 10 10 

 

10 25 0

10

 



            

  

x t

A y p t t x p t y t z

z t

.

Khi đó ta có phương trình t x y z

  

 

10x py 10z25

0 nghiệm đúng với mọi t. Điều đó xảy ra khi:  : 0

10 10 25 0

  

    

x y z

d x py z và đó chính là đường thẳng cố định cần tìm.

(14)

Khi đó

1; 1;1 , 10; ;10

   

10;0;10

 

1;0; 1

sin 5 cos 33 58 58

 

            



ud p p p // .

Cách 2: Tư duy ngắn gọn:

Đường thẳng cố định là đường thẳng đi quaHvà vuông góc với đường thẳng   trong trường hợp OA vuông góc với   . Gọi A

10 ;t p t ;10t

.

Ta có  .  0 10 

 

10  0

OAu t p t t

20 10 2; 20; 10

3 3 3 3

     

    

p p p p

t A .

Khi đó 

1;2;1

uOA và 

1; 1;1

u .

Vậy  ; 

3;0; 3

 

1;0; 1

d OA

u u u // .

Câu 49:

Gọi M z N z

   

1 , 2 . Có

1 1

2 12

1 1

2 12 1 1 1 1

4 4 4 0 0

4

 

            

a z b a z b a z a

z . Do đó M

4;0

hoặcMthay đổi trên đường thẳng x0.

Do z 4 3i 22   nên N thuộc đường tròn tâm I(4;3) bán kính R 2 .

Mặt khác 1 2   1 2

1 2 3

3

  

    a a  k z z ki k

b b k

i hay MN cùng phương với   

1;3

u .

Trường hợp 1: M

4;0

 phương trình đường thẳng MNlà 3x y 12 0

31 31 27 3 31;

9 10 310

10 10

31 31 27 3 31; 10

10 10

    

   

  

    

  

 

N

MN N

Trường hợp 2: M d x : 0 . Do MN cùng phương với

1;3

  

u nên MN tạo với d một góc α không đổi thỏa

mãn cos 3

  10.

Do đó ta có: 10

sin 

MN NK NK .

Mặt khác NK JH IH IJ   . Do IJ IN NK IH R    4 2 2.

Vì vậy MN2 10 6,32 . Kết hợp trường hợp 1 ta suy ra min 9 10 310 1,085 10

  

MN .

Câu 50:

(15)

Từ điều kiện, suy ra 1 1

 

  a

b . Ta có 1 1 log

1 log log

  

a a a

P b

b b

Suy ra 1 1  

1

   

P t f t

t t

Đặt tlogab0. Do 2 log log 2 2 log 1

  bb    a  2

a b a b t b .

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: P11t t  1 1 211t t2.2 1 3  . Dấu bằng xảy ra khi1 1

   t t t 2 (TM).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu và lãi suất không đổi trong các năm gửi?. Sau 5 năm mới rút

Bình hút chân không bằng thủy tinh là kết hợp của một hình nón cụt (N) và một hình trụ (T) xếp chồng lên nhau, bán kính đường tròn đáy của hình trụ và đáy lớn của hình

Tìm tọa độ điểm A Oy  , biết rằng ba mặt phẳng phân biệt đi qua A đôi một vuông góc với nhau và cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là ba đường tròn có tổng

Mỗi hình sau gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa diện làA. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 cm, độ dài

Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho phần tô đậm (hình vẽ bên) quay quanh đường thẳng AD bằng.. Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn

Gọi V, V , V 1 2 lần lượt là thể tích của khối tròn xoay sinh ra bởi một tam giác vuông khi quay quanh cạnh huyền và các cạnh góc vuông của tam

Một khối cầu có bán kính là 5 (dm), người ta cắt bỏ hai phần của khối cầu bằng hai mặt phẳng song song cùng vuông góc với 1 đường kính và cách tâm một khoảng 3 (dm) để

được cắt bởi trục lớn có độ dài trục lớn bằng 80 cm, độ dài trục bé bằng 60 cm và đáy trống là hình tròn có bán kính bằng 60 cmA. Tính thể tích V của chiếc trống (kết