• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng:(Sáng) Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 51:

Luyện Tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải toán cólời văn.

- Củng cố về tìm số hạng chưa biết và bảng cộng có nhớ.

* Giảm tải: Phần b bài tìm x.

2. Kĩ năng:

- Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng.

3.Thái độ:

- Phát triển tư duy toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình vẽ bài 1, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán, nháp, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi và nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Luyện tập, thực hành: (29’) Bài 1: Tính nhẩm

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

- 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi và nhận xét.

a) x + 26 = 61 b) x + 47 = 81 x = 61 - 26 x = 81 - 47

x = 35 x = 34 c) 18 + x = 41

x = 41 - 18 x = 13

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài lên bảng.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

(2)

bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 2: Đặt tính rồi tính. (Trang 58) - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 4 học sinh tiếp lên bảng làm bài,lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện tính.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 3: Tìm x ( Trang 58).

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính nhẩm.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét.

11 – 2 = 9 11 – 4 = 7 11 – 6 = 5 11 – 8 = 3 11 – 3 = 9 11 – 5 = 6 11 – 7 = 4 11 – 9 = 2

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đặt tính rồi tính.

- Một số học sinh nêu theo yêu cầu.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.

- 4 học sinh tiếp lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a,

− 41 25 16

−51 35

16 ;

b)

− 71 9 62

+ 38 47 85

− 61 6 55

- Học sinh nêu cách thực hiện tính.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Một số học sinh nêu lại quy tắc tìm

(3)

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm một số hạng trong một tổng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg táo ta làm thế nào ?

- Giáo viên viết tóm tắt.

Tóm tắt:

Có : 51kg táo Đã bán : 26 kg táo Còn lại :... kg táo ?

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài giải, dưới lớp làm bài và vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4: Điền dấu + hoặc dấu -.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

một số hạng trong một tổng.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) x + 18 = 61

x = 61 - 18 x = 43

b) Giảm tải c) x + 44 = 81 x = 81 - 44 x = 37 - Học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức là tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Hs trả lời

- Học sinh đọc bài toán.

- Cho biết có 51kg táo, đã bán 26kg táo.

- Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg táo ?

- Ta thực hiện phép trừ.

- Học sinh theo dõi.

- 1 học sinh lên bảng làm bài giải, dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Còn lại số ki-lô-gam táo là:

51 - 26 = 35 ( kg) Đáp số: 35kg - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

(4)

bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Hs trả lời

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

9 + 6 = 15 16 – 10 = 6 11 – 8 = 3 11 – 6 = 5 10 – 5 = 5 8 + 8 = 16 11 – 2 = 9 8 + 6 = 14 7 + 5 = 12 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 31-32:

Bà Cháu

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. -Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm:đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (cô tiên, hai cháu).

- Hiểu : Nghĩa các từ mới và các từ ngữ quan trọng :rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.

2. Kĩ năng:

- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết tình thương của con người rất quý không có gì thay thế được.

*Giáo dục QTE: (Tìm hiểu bài)

- Quyền được có ông bà quan tâm, chăm sóc.Bổn phận phải biết kính trọng biết ơn ông bà.

* Giáo dục KNS:( Củng cố, dặn dò)

- Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân Thể hiện sự cảm thông, giải quyết vấn đề.

* Giáo dục BVMT: (Tìm hiểu bài).

(5)

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài Bưu thiếp và trả lời câu hỏi.

- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? - Gửi để làm gì ?

- Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? - Gửi để làm gì ?

- Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (35') 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên treo tranh minh họa và giới thiệu: Truyện đọc Bà cháu mở đầu tuần 11nói về tình yêu bà rất cảm động của hai bạn nhỏ: đối với hai bạn, tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn tất cả mọi thứ trên đời. Các em hãy đọc truyện để biết điều đó.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Luyện đọc: (34’) a. Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm, giọng cô tiên dịu dàng, giọng các cháu kiên quyết. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

b.Đọc câu.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên đưa từ khó: Vất vả, đầm ấm, đơm hoa, trái bạc.

- Giáo viên đọc mẫu từ khó.

- Học sinh đọc bài Bưu thiếp và trả lời câu hỏi.

- Của cháu gửi cho ông bà.

- Để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.

- Của ông bà gửi cho cháu.

- Để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu.

- Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh theo dõi, lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lắng nghe.

(6)

- Giáo viên gọi học sinh đọc.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

c. Đọc đoạn.

- Giáo viên chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu...sung sướng.

+ Đoạn 2: Bà mất... trái bạc.

+ Đoạn 3: Nhưng vàng bạc...buồn bã.

+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn đọc câu văn dài.

+ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vấtvả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.//

+ Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng,/ trái bạc.//

- Giáo viên đọc mẫu câu dài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu dài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc các từ chú giải trong sách giáo khoa.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với một số từ trong phần chú giải.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương d. Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm 4.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên gọi học sinh đọc cả bài . Tiết 2:

3. Tìm hiểu bài: (25’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?

- Học sinh đọc từ khó.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc câu dài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc các từ chú giải trong sách giáo khoa.

- Học sinh đặt câu với một số từ trong phần chú giải.

+ Gia đình bạn Lan thật đầm ấm.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh luyện đọc trong nhóm 4.

- Đại diện nhóm thi đọc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc cả bài.

- Học sinhđọc đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống nghèo khổ, nhưng vẫn rất thương yêu

(7)

-Cô tiên cho hạt đào và nói gì?

-Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?

- Thái độ của hai anh em thế nào sau khi bà mất ?

- Vì sao hai anh em trở lên giàu có mà vẫn không thấy vui sướng ?

* Giáo dục QTE:Khi cô tiên lại hiện lên và nói: “Nếu bà sống lại thì ba bà cháu sẽ cực khổ như xưa, các cháu có chịu không?” thì hai anh em đã nói gì và nó cho thấy hai anh em là người như thế nào?

- Giáo viên nhận xét, kết hợp QTE: Hai anh em thà rằng chịu khổ để được ở bên cạnh bà, được bà yêu thương chăm sóc. Đó là một tình yêu thương của hai anh em dành cho bà. Chứng tỏ rằng hai anh em rất có hiếu với bà của mình. Các con ai cũng có ông bà. Các con phải biết yêu thương, quan tâm và chăm sóc ông bà, cũng như ông bà yêu thương và chăm sóc cho các con.

* Giáo dục BVMT: Các em đã quan tâm và chăm sóc ông bà của mình chưa ?

- Giáo viên nhận xét và kết hợp giáo dục BVMT: Chúng ta phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc ông bà của mình.

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- Câu chuyện cho thấy tình cảm bà cháu như thế nào?

- Để thể hiện tình cảm với ông bà em cần làm gì?

- Em đã làm được những việc gì thể hiện tình cảm với ông bà?

nhau.

- Cô tiên cho hạt đào và dặn rằng: khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.

- Hai anh em được giàu có.

- Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã.

- Vì hai anh em nhớ bà. Vì hai anh em nhớ thấy tiếc bà, thấy thiếu tình thương của bà.

- Học sinh nêu ý kiến.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

-Cô tiên hiện lên. Hai anh em òa khóc cầu xin cô cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu vào lòng.

- Tình cảm bà cháu quý hơn tiền bạc, của cải, không gì sánh nổi.

- Quan tâm, thăm hỏi ông bà lúc ốm đau.

- Học sinh nêu.

(8)

+ Câu chuyên ca ngợi điều gì?

=> Giáo viên chốt: Cảm động trước tình yêu của hai anh em dành cho bà, cô tiên đã hóa phép cho bà sống lại nhưng cuộc sống của ba bà cháu lại nghèo khổ như xưa . 4. Luyện đọc lại: (10’)

- Giáo viên đọc mẫu bài lần 2.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân vai.

- Giáo viên yêu học sinh đọc phân vai trong nhóm.

* Thi đọc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thi đọc phân vai.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

* Giáo dục KNS:Qua câu chuyện này em thấy 2 anh em bạn nhỏ có đức tính gì đáng quý?

- Giáo viên nhận xét, kết hợp KNS: Hai bạn nhỏ rất yêu thương bà của mình, có giàu sang sung sướng cũng không bằng tình cảm của bà dành cho cháu. Hai bạn nhỏ có một đức tính rất cao quý đó là cho dù có thật nhiều vàng bạc cũng không bằng tình cảm trong gia đình.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

=> Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh theo dõi lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc phân vai trong nhóm.

- Học sinh thi đọc phân vai.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng:( Chiều) Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020 ĐẠO ĐỨC

Tiết 11:

Thực hành kĩ năng giữa học kì 1

I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Giúp học sinh củng cố kiến thức về 5 chuẩn mực đạo đức đã học từ tuần 1.

2.Kĩ năng :

- Có kỹ năng học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Biết sống gọn gàng ngăn nắp. Có ý thức chăm chỉ học tập.

(9)

3. Thái độ:

- Có thái độ, ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu thảo luận, vở bài tập.

- HS: Vở bài tập ĐĐ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Thế nào là chăm chỉ học tập?

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu bài: Ôn lại các bài đã học từ đầu năm đến nay.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung. (29’)

Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp .

* Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm câu hỏi.

- Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi.

+ Tại sao cần phải học tập, sinh hoạt đúng giờ?

+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

+ Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì?

+ Tại sao chúng ta lại phải chăm làm việc nhà?

+ Chăm chỉ học tập có lợi gì?

- Hát

+ Cố gắng hoàn thành các bài tập được giao, không bỏ học, trốn học.

+ Cần hăng hái phát biểu ý kiến, chú ý nghe giảng, thực hiện giờ nào việc nấy.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- Từng học sinh lên bốc thăm, suy nghĩ trong 4.

+ Học tập sinh hoạt đúng giờ đạt kết quả tốt hơn và đảm bảo sức khoẻ cho bản thân.

+ Nhận lỗi và sửa lỗi giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Còn thể hiện mình đã dũng cảm.

+ Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm lâu.

+ Chăm làm việc nhà để giúp ông bà, cha mẹ là thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm đối với ông bà, cha mẹ.

+ Giúp cho học tập đạt kết quả tốt

(10)

- GV nhận xét – đánh giá.

Hoạt động 2: Phiếu bài tập .

* Mục tiêu: HS hiểu các tình huống.

- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào phiếu.

- Gọi nhóm báo cáo .

- Nhận xét bổ sung.

C. Củng cố – dặn dò: 5’

- Để thực hiện tốt quyền và nghĩ vụ của người học sinh. Ngay từ khi còn nhỏ các em cần phải rèn luyện cho mình ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp, thực hiện mọi công việc học tập, sinh hoạt cho đúng giờ giấc

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh.

hơn, được thầy cô bạn bè yêu mến, bố mẹ vui lòng. Thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

a) Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ học tập .

b) Cần chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp . c) Cần chăm chỉ học tập hằng ngày và khi kiểm tra .

d) Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya .

- Các ý đúng : b, c.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = =

Ngày soạn: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng: ( Chiều ) Thứ ba , ngày 17 tháng 11 năm 2020 LUYỆN TOÁN

Luyện về phép trừ dạng 31-15 I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

(11)

- Ôn bảng trừ 11 trừ đi một số. Vận dụng làm bài tập có dạng 31-15. Giải bài toán có lời văn có vận dụng phép trừ dạng 11 trừ đi một số.

2. Kĩ năng:

- Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng.

3.Thái độ:

- Phát triển tư duy toán học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, Sách thực hành Tiếng Việt và toán.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của Gv

1 Nêu mục tiêu bài học: 1’

2 Hướng dẫn hs làm bài tập. 35’

Bài tập 1: Tính : - Bài tập yêu cầu gì?

- Y/c học sinh làm bài vào vở bt.

- Y/c 3 học sinh lên bảng làm Bài 1 củng cố kiến thức nào?

Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính : - Bài tập yêu cầu gì?

- Y/c học sinh làm bài vào vở bt.

- 3 hs lên bảng làm bài . a) 41 – 24 b) 81 – 28 c) 51 – 16

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2 Củng cố kiến thức nào?

Bài 3: Bài toán

- HS phân tích đề bài toán.

Tóm tắt

Ba tuần có : 21 ngày Em nghỉ học : 6 ngày Em đi học :....ngày?

Bài 3 củng cố kiến thức nào?

Bài tập 4:

- Bài tập yêu cầu gì?

HĐ của HS

HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - 11 trừ đi một số.

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng làm

- Cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ dạng 31-15

HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng làm

- Nhìn vào tóm tắt đọc lại đề bài toán.

- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.

Bài giải

Trong ba tuần em đi học số ngày là 21 – 6 = 15(ngày)

Đáp số: 15 ngày Giải toán có lời văn, 11 trừ đi một số.

(12)

- Y/c học sinh làm bài vào vở bt.

Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học

- HS vẽ vào vở a) Vẽ hình tam giác ABC (theo mẫu ):

- HS lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = LUYỆN TIẾNG VIỆT

Đọc hiểu truyện: Thỏ thẻ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy toàn bài thơ. Hiểu ý nghĩa bài thơ và phân biệt các từ ngữ chỉ hoạt động.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

3. Tháiđộ:

- Có ý thức tự đọcở nhà và yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, vở thực hành toán và TV.

- Học sinh: Vở thực hành toán và TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc bài Bà nội và trả lời câu hỏi.

a) Vì sao bố mẹ của Vi đón bà nội ở quê lên ?

b) Bà đã làm gì ?

c) Vi cảm thấy thế nào sau buổi đi học về ?

d) Nhờ mẹ, Vi hiểu ra điều gì ? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

(29')

- 2 học sinh lên bảng đọc bài Bà nội và trả lời câu hỏi.

a) Vì muốn bà nghỉ ngơi, dưỡng bệnh.

b) Bà làm mọi việc cho Vi.

c) Có bà làm cho tất cả, thật tuyệt!

d) Bà đang bệnh, cần được chăm sóc - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

(13)

Bài 1Bài tập 1: Đọc bài thơ “ Thỏ Thẻ ”.

(Dành cho hs cả lớp)

- - - Giáo viên đọc mẫu bài thơ: Thỏ thẻ - Giá - Giáo viên nêu giọng đọc. Giới thiệu

về tác giả.

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên gọi học sinh thi đọc từng đoạn.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay, đọc tốt.

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc nội dung câu chuyện.

Bài tập 2: (Câu d,e dành cho hs HTT) - Giáo viên gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên hỏi:

a) Cháu muốn giúp ông làm gì ? b) Cháu nhờ ông giúp cho việc gì ? c) Ông cười và nói gì khi nghe cháu thỏ thẻ ?

d) Vì sao cháu nhờ ông nhiều việc thế ?

e) Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu giọng đọc và tác giả.

- Học sinh đọc lại bài.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh luyện đọc từ khó: đun nước, cái siêu, rút rạ.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh đọc câu dài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Học sinh thi đọc đoạn.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nội dung bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc thầm bài thơ và làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh trả lời.

a) Đun nước để ông tiếp khách.

b) Giúp cháu làm tất cả những việc trên.

c) Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách.

d) Vì cháu muốn giúp ông nhưng còn bé.

e) đun, nhờ , xách.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(14)

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = LUYỆN TIẾNG VIỆT

Phânbiệt g/gh, s/x,ươn/ương

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết phân biệt g/gh, s/x,ươn/ương.Luyện tập các từ ngữ chỉ hoạt động.

2. Kĩ năng:

- Biết điền g/gh, s/x,ươn/ương vào chỗ chấm.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, vở thực hành.

- Học sinh: Vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết 2 tuần 10, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập: (29') Bài 1:Điền chữ: g hoặc gh

(Dành cho hs cả lớp)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên gọi 1 học sinh làm bài trên bảng phụ, lớp làm bài vào vở thực

- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

Bé giở ảnh cưới Bà cười nhỏ nhẹ Thấy mẹ ôm hoa Cháu ngoan của bà Cứ hỏi mãi bà Lúc ấy đang bận Sao không có bé Tìm kim cho bà - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài lên bảng.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- 1 học sinh làm bài trên bảng phụ, lớp làm bài vào vở thực hành.

(15)

hành.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 2: ( Dành cho hs cả lớp) a) Điền chữ s / x

- Giáo viên gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, dưới lớp làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

b) ươn hoặc ương.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

Bài 3: Gạch dưới các từ ngữ chỉ những việc mà bé làm giúp bà trong bài thơ sau: (Dành cho hs HTT)

- Giáo viên gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi 1 số nhóm học sinh nêu kết quả.

+ Đoàn tàu rời ga.

+ Sổ ghi chép.

+ Gà nhảy ổ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở thực hành.

Ai thổi sáo gọi trâu đâu đó Chiều in nghiêng trên mảng núi xa.

Con trâu trắng dẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe sáo trở về.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Đối chiếu sửa sai

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở thực hành.

- Học sinh nêu kết quả.

Sân trường phượng đã đơm hoa Tiếng ve xanh mướt bài ca gọi hè.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở thực hành.

- 1 số nhóm học sinh nêu kết quả.

Luồn chỉ cho bà

Bé ngồi luồn chỉ Bé chỉ cho bà Cho bà ngồi khâu Chỗ này chỉ nối Bàn tay nhỏ xíu Chỗ này chỉ rối Kéo chỉ hai đầu. Bà ơi, bà ơi ! Luồn chỉ cho bà

Hai bàn tay bé Nhịp nhàng đưa qua Nhịp nhàng đưa qua.

(16)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng: ( Sáng) Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 53:

32 - 8

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Vận dụng bảng trừ đã học để làm các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính giải toán.

- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.

* Giảm tải: Bài tập 4 phần b.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ:

-Phát triển tư duy toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, que tính.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con, que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Trong bài học hôm nay chúng ta học về phép trừ có nhớ dạng 32 – 8.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- 2 học sinh lên bảng đọc bảng trừ 12 trừ đi một số.

- 1 học sinh lên bảng làm bài tập 33, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Có số quả trứng vịt là:

12 – 8 = 4 ( quả)

Đáp số: 4 quả trứng vịt - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

(17)

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Phép trừ 32 - 8: (10’) + Bước 1: Nêu vấn đề

- Giáo viên gắn lần lượt 3 bó que tính và 2 que tính rời và hỏi :

- Có bao nhiêu que tính ?

- Giáo viên nêu bài toán :Có 32 que tính bớt đi 8 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

- Giáo viên ghi phép tính: 32 – 8 = ? - Giáo viên giảng:Để biết cách thực hiện phép tính trên như thế nào . Đó cũng chính nội dung bài học hôm nay .

+ Bước 2: Đi tìm kết quả

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành trên que tính tự tìm kết quả .

+ Em làm thế nào để biết còn lại 24 que tính ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác như sách giáo khoa:Lấy 2 que tính rời.

Tháo bó 1 chục que tính lấy tiếp 6 que tính nữa để được 8 que tính.

+ 3 bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính lấy ra 1 bó 1 chục que tính còn lại 2 chục que tính và 4 que tính rời thành 24 que tính.

- Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn bao nhiêu que tính ?

- Vậy 32 – 8 bằng bao nhiêu ?

+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính.

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính .

- Giáo viên hỏi: Con đặt tính như thế nào

?

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh theo dõi và trả lời.

- Có 32 que tính . - Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện phép trừ: 32 – 8.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thao tác que tính tìm kết quả:

còn lại 24 que tính.

- Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. Đầu tiên bớt 2 que tính rời. Sau đó, tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que tính nữa. Còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính.

- Học sinh theo dõi.

- 32 que tính bớt 8 que tính còn 24 que tính.

- 32 trừ 8 bằng 24.

- 1 học sinh lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính .

32 8 24

- Viết 32 rồi viết xuống dưới thẳng cột với

(18)

- Tính từ đâu đến đâu ? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính.

- Giáo viên yêu cầu nhiều học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.

3.Thực hành: (19’) Bài 1: Tính.

- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi 5 học sinh lên bảng làm bài, mỗi em tính 1 phép tính, lớp làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách thực hiện.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

- Giáoviên gọi học sinh nêu yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi học sinh nêu lại cách đặt tính.

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách thực hiện tính.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Vậy muốn biết Hòa còn lại bao nhiêu

2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang.

- Tính từ phải sang trái 2 không trừ 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

- 4 học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính.

5 học sinh lên bảng làm bài, mỗi em tính 1 phép tính, lớp làm bài vào vở bài tập.

52 9 43

82 4 78

22 3 19

62 7 55

42

6 36

- Học sinh nêu cách thực hiện.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng tađặt tính rồi tính.

- 1 học sinh nêu lại cách đặt tính.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

72 7 65

42

6 36

62

8 54

- Học sinh nêu cách thực hiện tính.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết Hòa có 22 nhãn vở, Hòa cho bạn 9 nhãn vở.

- Bài toán hỏi Hòa còn lại bào nhiêu nhãn vở ?

- Ta thực hiện phép trừ.

(19)

nhãn vở ta làm như thế nào ? - Giáo viên viết tóm tắt.

Tóm tắt:

Hoà có : 22 nhãn vở Hòa cho bạn: 9 nhã vở Hoàcòn lại :...nhãn vở ?

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài giải, dưới lớp làm bài và vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4: Tìm x

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên gọi học sinh nêu lại quy tắc tìm một số hạng trong một tổng.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (4’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh theo dõi.

- 1 học sinh lên bảng làm bài giải, dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Hoa còn lại số nhãn vở là:

22 - 9 = 13 (nhã vở)

Đáp số: 13 nhãn vở - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải đi tìm số hạng chưa biết.

- Học sinh nêu lại quy tắc tìm một số hạng trong một tổng.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.

a) x + 7 = 42 b) 5 + x = 62 x = 42 – 7 x = 62 - 5 x= 35 x = 57 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ( Tập chép)

Tiết 21:

Bà Cháu

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bà cháu”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh, s/ x, ươn/ ương.

2. Kĩ năng:

- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết tình cảm quý hơn vàng bạc.

II. CHUẨN BỊ:

(20)

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên đọc các từ cho học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: lên non, cơn bão, lặng lẽ.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn tập chép: (20’) a. Hướng dẫn chuẩn bị:

- Giáo viên treo bảng phụ đoạn chính tả, giáo viên đọc đoạn viết.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài.

+ Đoạn viết ở phần nào của truyện nào ? + Câu chuyện kết thúc ra sao ?

+ Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả?

+ Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên ghi từ khó: ruộng vườn, móm mém, dang tay, màu nhiệm.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từ khó.

- Giáo viên xoá các từ khó, đọc học sinh viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

b. Học sinh chép bài vào vở:

- Giáo viênyêu cầu học sinh nhìn bảng chépbài.

- Giáo viên quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của học sinh.

- Giáo viên đọc học sinh soát lỗi.

- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài.

+ Đoạn văn ở phần cuối.

+ Bà của hai anh em sống lại , tất cả của cải biến mất .

+ “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.”

+ Được viết trong ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc từ khó.

- Học sinh viết vào bảng con.

- Học sinh nhìn vào bảng phụ chép bài vào vở.

- Học sinh soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.

(21)

c. Nhận xét, chữa bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp vở.

- Giáo viên nhận xét bài chính tả của học sinh.

3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:(9’)

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu: Tìm các tiếng có nghĩa, có thể kèm dấu thanh điền vào các ô trống trong bảng như mẫu sách giáo khoa.

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Giáo viên gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, chốt tiếng tìm đúng.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

+ Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g.

+ Trước những chữ cái nào, con chỉ viết g mà không viết gh.

=>Giáo viên nhận xét và kết luận: Như vậy qui tắc chính tả: gh + i, e, ê. Còn g ghép được tất cả các chữ cái còn lại.

Bài 4: Điền vào chỗ trống:

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Giáo viên chọn cho học sinh làm phần a.

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (4’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nộp vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thảo luận nhóm và làm bài vào vở bài tập

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh trả lời các câu hỏi:

- Trước những chữ cái: i, e, ê.

- Trước các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.

a) s hay x ?

- Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe

(22)

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 33:

Cây xoài của ông em

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Đọc trơn toàn bài.Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

- Hiểu ý nghĩa của các từ mới : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy, ….

- Hiểu được nội dung bài : Miêu tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.

2. Kĩ năng :

- Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.

3. Thái độ :

- Giáo dục học sinh hiểu được “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

* Giáo dục BVMT:( Tìm hiểu bài)

- Bạn nhỏ yêu quý sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.

* QTE:( Tìm hiểu bài)

- Quyền được có ông bà quan tâm chăm sóc. (Hoạt động 2) - Bổn phận phải biết kính trọng, biết ơn ông bà. (Hoạt động 2) II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ, sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh:Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài Bà cháu và trả lời câu hỏi sau:

- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?

- Cô tiên cho hạt đào và nói gì?

- Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?

- Thái độ của hai anh em thế nào sau khi bà mất ?

- Qua câu chuyện này các em hiểu được gì ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Học sinh đọc bài Bà cháu và trả lời câu hỏi.

- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống nghèo khổ, nhưng vẫn rất thương yêu nhau.

- Cô tiên cho hạt đào và dặn rằng: khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.

- Hai anh em được giàu có.

- Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã.

- Tình cảm bà cháu quí hơn vàng bạc, châu báu.

- Học sinh nhận xét.

(23)

- Giáo viên nhận xét , đánh giá.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên treo tranh minh họa và giới thiệu: Xoài là lọai cây ăn quả, quả rất thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Các em hãy đọc bài Cây xoài của ông em để xem cây xoài trong bài văn này có gì đặc biệt.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Luyện đọc: (13’) a. Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu toán bài với giọng tả và kể nhẹ nhàng, chậm, tình cảm.

Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

b. Đọc câu .

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên đưa ra từ khó: lẫm chẫm, lúc lỉu, đậm đà, xoài tượng, nếp hương.

- Giáo viên đọc mẫu từ khó.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từ khó.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

c. Đọc đoạn:

- Giáo viên chia đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu …. bàn thở ông.

+ Đoạn 2: Xoài ……… quả lại to.

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1 .

- Giáo viên hướng dẫn đọc câu văn dài.

+ Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông.//

+ Ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/

thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh theo dõi lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc từ khó.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh theo dõi và lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh lắng nghe theo dõi.

(24)

- Giáo viên đọc mẫu câu văn dài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu dài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc chú giải trong sách giáo khoa.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với một số từ chú giải trong sách giáo khoa.

d. Đọc trong nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm 3.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

=> Chuyển ý: Để tìm hiểu xem tình cảm của cháu dành cho ông , thương nhớ ông ông và sự biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ như thế nào thì chúng ta cùng nhau chuyển sang phần tìm hiểu bài.

3. Tìm hiểu bài: (8’)

- Giáo viên yêu cầu đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

- Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài?

- Quả xoài chín có mùi vị, màu sắc như thế nào ?

- Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?

- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ?

* Giáo dục BVMT: Các bạn ai cũng có ông bà, vậy thì các bạn đã làm gì để ông bà vui, các bạn đã làm gì thể hiện sự quan tâm tới ông bà của mình ? - Giáo viên nhận xét kết hợp giáo dục BVMT: Chúng ta phải tình cảm đối với ông bà,thể hiện được sự quan tâm khi

- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- 4 học sinh đọc câu dài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc chú giải trong sách giáo khoa.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

- Học sinh luyện đọc trong nhóm 3.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

- Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió.

- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp, quả lại to.

- Để tưởng nhớ đến ông, biết ơn người cây cho con cháu ăn quả.

- Vì xoài cát vốn đã thơm ngon bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỷ niệm về người ông đã mất.

- Học sinh trả lời.

(25)

ông bà ốm, cần phải chăm sóc.

* QTE:Qua bài học hãy cho biết tình cảm của bạn nhỏ đối với ông như thế nào? Và hãy nói tình cảm của em đối với ông mình?

- Giáo viên nhận xét, kết hợp QTE:

Các bạn phải biết yêu quý ông bà, chăm sóc ông bà khi ông bà ốm đau.

- Em hiểu gì về xôi nếp hương ? - Bài văn miêu tả điều gì ?

- Giáo viên chốt: Bài văn miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn ông của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại.

4. Luyện đọc lại: (8’) - Giáo viên đọc mẫu lần 2.

- Giáo viên gọi từng nhóm 3 học sinh thi đọc từng đoạn.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương . C. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Để tỏ lòng biết ơn họ, chúng ta phải làm gì ?

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Xôi nấu từ một loại gạo rất ngon.

=>Ý nghĩa : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh thi đọc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Khuyên em luôn biết ơn những người đã trồng cây cho ta ăn quả.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng: ( Chiều) Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020 LUYỆN TOÁN

Luyện về bảng 12 trừ đi một số I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.

- Thực hiện phép cộng trừ có nhớ (dạng tính viết), biểu tượng về hình tam giác.

- Tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, giải toán có lời văn.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ:

(26)

- Phát triển tư duy toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 5’

- 2 HS chữa bài Nhận xét

2. Bài mới : 32’

a. Gv gtb

b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

-hs nhẩm nêu kết quả (nối tiếp nêu ) -Gviên nhận xét chữa kết quả Bài 2

-Gọi hsđọc yêu cầu

-Yêu cầu hs làm bảng con -Gv nhận xét chữa

Bài 3

- Gọi 3hslên bảng - Lớp làm vở bài tập - Hs nhận xét

Bài 4

- Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs giải - Hs lên bảng giải - Lớp làm vở bài tập - Nhận xét chữa bài 3.Củng cố-dặn dò: 3’

- Gv nx tiết học.

2 HS đặt tính rồi tính

30 – 15 = 90 – 43 =

Bài 1: Tính nhẩm -Hs nêu kết quả

12 - 3 = 12 - 7 = 12 - 8 = 12 - 9 = 12 - 5 = 12 - 4 = Bài 2

Đặt tính rồi tính :hs làm bảng con 42 - 6 52 - 7 62 - 8

Bài 3: Tìm x

x + 5 = 12 x + 7 = 62 8 + x = 42

Bài 4: Năm nay anh 12 tuổi,em kém anh 5 tuổi .Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi?

Bài giải

Năm nay em có số tuổi là : 12 – 5 = 7(tuổi)

Đáp số: 7tuổi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Tham gia “Hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 11:

Gia đình

I. MỤC TIÊU:

(27)

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được công việc của từng người trong gia đình.

2. Kĩ năng:

- Biết giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà tùy theo sức của mình.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết yêu quý những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Tranh ảnh, sgk.

- Hs: Vở bài tập, sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Muốn đề phòng bệnh giun con cần làm gì?

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài:

- Bài hát nói lên điều gì?

- Gv ghi đầu bài b. Nội dung:

* Hoạt động 1:

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Gia đình Mai có những ai?

+ Bố Mai đang làm gì?

+ Ông của Mai đang làm gì?

+ Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai?

- Gọiđại diện tình bày kết quả.

- GV nhận xét

KL: Gia đình Mai gồm cóông bà, bố mẹ và em trai của Mai. Các bức trah cho thấy gia đình Mai ai cũng tham gia vào việc nhà tùy theo sức khỏe và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.

* Hoạt động 2:

- Yêu cầu học sinh nhớ lại những việc làm hằng ngày trong gia đình của mình kể cho bạn nghe.

+ Điều gì sẽ sảy ra nếu bố mẹ hoặc những người

- 3 hs trả lời

- Lớp hát bài: Ba ngọn nến - Những người trong gia đình đều thương yêu nhau

- Hs ghi đầu bài vào vở

- Lớp hoạtđông theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Học sinh nghe, ghi nhớ

- Thảo luận nhóm

- Các nhóm kể với nhau về công việcở nhà mình và ai thường làm việcđó.

+ Thì lúcđó không được gọi là

(28)

trong gia đình không làm tròn bổn phận của mình.

- KL: Trách nhiệm và bổn phận của từng người trong gia đình là phải làm việc nhằm góp phần xây dựng gia đìnhấm no, hạnh phúc.

* Hoạt động 3:

- Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Những người trong gia đình Mai thường làm gì trong lúc nghỉ ngơi?

+ Vào lúc rảnh rỗi mọi người trong gia đình con làm gì?

KL: Mỗi người đều có một gia đình. Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình. Mỗi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc.

+ Sau những ngàyàm việc vất vả mỗi gia đình cần có kế hoạch nghỉ ngơi: họp mặt, thăm hỏi người thân, du lịch dã ngoại, mua sắm đồ dùng...

gia đình nữa.

+ Mọi người trong gia đình không vui vẻ với nhau.

- Nghe, ghi nhớ

- Quan sát và trả lời câu hỏi:

- Ông bà ngồi uống nước, nói chuyện, bạn gái bóp lưng cho bà, bố mẹ chơi với em bé.

- Hs kể các hoạt động vui chơi giải trí của các thành viên trong gia đình mình vào những lúc nghỉ ngơi.

- Hs nghe, ghi nhớ

C. Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét, tuyên dương

- Nhắn nhở hs về học bài và chuẩn bị bài

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Ngày giảng: ( Sáng ) Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Tiết 54:

52 - 28

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ là số có hai chữ số.

- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải bài toán.

2. Kĩ năng:

- Rèn tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:Sách giáo khoa, bảng gài.

(29)

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập toán, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

-Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu bài.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đầu bài.

2. Phép trừ 52 - 28: (8') - Bước 1: Nêu vấn đề

- Giáo viên gắn lần lượt các bó que tính và một số que tính rời và hỏi:

- Có bao nhiêu que tính ?

- Giáo viên nêu bài toán:Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?

? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

- Giáo viên viết lên bảng: 52 - 18.

Bước 2: Đi tìm kết quả

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả.

- Còn lại bao nhiêu que tính ?

- Em làm thế nào để biết còn lại 24 que tính

?

- Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ?

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, lớp theo dõi nhận xét.

−62 9 53

−82 7 75

−52 4 48

−92 8 84 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại đầu bài.

- Học sinh theo dõi và trả lời.

- Có 52 que tính .

- Học sinh lắng nghe, trả lời.

- Thực hiện phép trừ : 52 – 28.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh thao tác trên que tính, 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luậnvới nhau để tìm kết quả.

- Còn lại 24 que tính .

- Có 52 que tính là 5 bó 1 chục và 2 que tính rời, bớt đi 28 que tính là bớt đi 2 chụcvà 8 que tính rời. Đầu tiên bớt đi 2 que tính rời sau đó tháo 1 bó que tính bớt tiếp 6 que tính nữa, còn lai 4 que tính rời. 2 chục ứng với 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính.

- Còn lại 24 que tính.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3: Viết hai câu có từ chỉ hoạt động - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài. bài yêu

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập... - Gv treo bảng phụ đoạn văn

được chăm sóc che chở và mọi người trong mọi người trong gia đình cần yêu thương chăm sóc lẫn nhau, gia đình cần yêu thương chăm sóc lẫn nhau,. em có quyền được sống

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3.. - Giáo viên nhắc nhở học

  Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. B.CHUẨN BỊ     Tổ chức

- Cô giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý các thành viên trong gia đinh luôn quan tâm chăm sóc mọi người trong gia đình. - Các con muốn thể hiện tình cảm với

được chăm sóc che chở và mọi người trong mọi người trong gia đình cần yêu thương chăm sóc lẫn nhau, gia đình cần yêu thương chăm sóc lẫn nhau,. em có quyền được sống chung với

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn..