• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUÀN 26

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 26

Ngày soạn : 18/03/2019 Ngày giảng : 18/03/2019 Ngày duyệt : 23/03/2019

(2)

TUÀN 26

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 26

Ngày soạn: 14/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 18 /3/2019 TẬP ĐỌC

BÀI 4:BÀN TAY MẸ A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 + Hs đọc trơn cả bài "Bàn tay mẹ". Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: yêu lắm, nấu cơm, rám nắng, tã lót.

 +  Ôn các vần an, at: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, vần at.

 + Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương

 + Hiểu được nội dung: Tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.

 + Hs trả lời theo tranh.

 2.Kĩ năng:

 + Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

3. Thái độ: GDHS biết ơn cha mẹ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài Tập đọc và bài tâp trong SGK  - Máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc bài " Cái nhãn vở" trong SGK - Viết: nắn nót, ngay ngắn

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

 a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc châm, nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm.

 b. Luyện đọc: ( 20')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:yêu lắm, nấu cơm, rám nắng, tã lót.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc yêu lắm

- Gv Y/C Hs đọc - Gv chỉ

- Các từ "nấu cơm, rám nắng, tã lót" dạy tương tự như từ "yêu lắm".

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu yêu lắm là yêu  ntn?

+Em hiểu"rám nắng" là ntn?

   

- 3Hs đọc và trả kời câu hỏi.

- Hs viết bảng con.

         

- Hs Qsát.

   

- 3 Hs đọc . - lớp đồng thanh.

 

- Hs giải nghĩa từ.

       

(3)

+ Bàn tay "xương xương" là bàn tay ntn?

- Gv giải nghĩa bổ sung.

b.2. Luyện đọc câu:

- Hãy đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu + Bài có mấy câu?

- Gv Y/C đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến bao nhiêu là việc.

Đoạn 2: từ Đi làm về .... đầy.

Đoạn 3: từ Bình ... đến hết.

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng  . 

- Gv chia nhóm 5 Hs/ nhóm( 5') - Gv HD đọc.

- Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét ghi điển, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần, tập nói câu: (10') 3.1.Ôn vần an, at:

- an:

+ Tìm tiếng ( từ) trong bài có chứa vần an?

+ Vần an gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- at:

( Dạy tương tự vần an) + Hãy so sánh vần an- at?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at  Vần an:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp cảnh gì?

 

+ Trong từ "mỏ than" tiếng nào chứavần an?

+ Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần an - Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép

=>: Kquả: cái bàn, cây đàn, can nhựa, . - Gv Nxét.

Vần at:

( vần ay dạy tương tự vần ai)

=> Kquả: bài hát, bãi cát, nhút nhát, ...

- Gv Nxét.

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

 

- 2 Hs đọc/câu.

 

+ Bài có 5 câu.

- 5 Hs đọc/ lượt, đọc 2 lượt - lớp đồng thanh

   

- Hs Qsát đoạn văn trong SGK  

-  Mỗi đoạn 2Hs đọc trong SGK  

         

- Hs trong nhóm đọc bài.

 

- 3 tổ thi đọc.

- Hs Nxét.

- Lớp đồng thanh.

 

+ bàn tay.

+ Vần an gồm 2 âm ghép lại, âm a đầu vần âm n cuối vần.

- 2 Hs đọc: a- n - an, đồng thanh.

 

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm a đầu vần. Khác nhau âm cuối vần n - t.

 

+ ảnh chụp: ảnh xe ô tô,máy xúc làm việc ở mỏ than.

+ Tiếng than chứa vần an.

- Hs tìm và ghép tiếng ( từ) / ghép 2 lần.

- Hs đọc từ vừa ghép - Hs Nxét bài bạn.

       

(4)

Tiết 2

 

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 26:  CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT 1) A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 + HS biết khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.

4. Củng cố( 3'): - Gọi HS đọc lại toàn bài.

4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

 a. Tìm hiểu bài: (25) - Gv đọc mẫu lần 2 - Y/C Hs đọc đoạn 1 và 2

+ Bàn tay mẹ làm những gì cho chị em Bình?

 

- Hãy đọc đoạn văn ...bà tay mẹ + Em hiểu bàn tay"rám nắng" là ntn?

+ Bàn tay "xương xương" là bàn tay ntn?

 - Gv Nxét, tuyên dương.

+ Em hãy kể lại những công việc mà mẹ em thường làm ở nhà?

+ Hãy kể lại những việc mẹ em thường làm ở trong gia đình?

* - Quyền được có cha mẹ chăm sóc mọi việc từ ăn uống, tắm giặt, cũng như khi đau ốm.

-Bổn phận TE biết yêu quý và vâng lời chamẹ. ( Lhệ)

- Gv đọc diễn cảm lại bài.

- Thi đọc toàn bài.

b) Luyện nói:  ( 10')

+  Nêu Y/C của bài luyện nói.

- Gv HD Qsát tranh-  thảo luân nhóm đôi - Gv HD 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời theo mẫu trong sgk.

 - Đại diện từng cặp hỏi đáp - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng .  III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ

+ Bàn tay mẹ làm những gì cho chị em Bình?

- Hãy đọc đoạn văn ...bà tay mẹ -  Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài cái Bống.

     

- 2 Hs đọc

+ ... đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy.

- 2hs nhắc lại câu trả lời - 3 Hs đọc

   

- 2 Hs đọc toàn bài - Hs kể

 

- 6 Hs trả lời  

- 2 Hs đọc, đồng thanh  

           

- 2 Hs nêu: Trả lời câu hỏi theo tranh

+ Hỏi: ở nhà ai nấu cơm cho bạn ăn?

+Trả lời: ... mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn

- Hs hỏi đáp - 5 cặp hỏi đáp - Hs lớp Nxét  

   

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

(5)

 + Bước đầu biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.

2. Kĩ năng:

 + Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

 3. Thái độ:

 + GDHS biết cảm ơn và xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày.

B. KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp:Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi.

- Kĩ thuật: động não.

D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở bài tập.

- Đồ dùng đóng vai

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bài cũ:( 5) + Khi đi bộ em cần đi ntn?

+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì?

- Gv nhận xét.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp 2. Khám phá:( 2')

+ Khi nào em nói lời" Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi" ai chưa?

+ Em nói lời" Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi"  đó trong hoàn cảnh nào?

+ Đã khi nào em được nhận lời  Cảm ơn" hoặc "

Xin lỗi" từ người khác chưa?  Em được nhận lời  Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi"đó trong hoàn cảnh nào?

3. Kết nối:

 *HĐ1: ( 10')Thảo luận nhóm làm btập 1.

a) Mục tiêu: Hs biết khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi, vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm đôi thảo luận

- Hãy Qsát tranh trong btập 1và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Vì sao các bạn làm như vậy?

- Gv nghe, Nxét, bổ sung.

=>KL: Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi được quà tặng.

Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi khi đi học muộn.

* Trẻ em (nam& nữ) có quyền được tôn trọng và đối xử bình đẳng.

4. Thực hành/ luyện tập:

 *HĐ 2: (14') Đóng vai, xử lí tình huống:

 

- 2 Hs nêu.

- Hs Nxét bổ sung.

- 2 Hs nêu.

- Hs Nxét bổ sung.

      - Hs trả lời.

- Lớp Nxét , bổ sung.

                         

- Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày.

- Lớp Nxét, bổ sung.

         

(6)

 

TOÁN

TIẾT 98: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.

2. Kĩ năng: Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Bộ đồ dùng toán.

 -Bảng phụ

- Phòng học thông minh

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

a) Mục tiêu: Hs có kĩ năng cảm ơn, xin lỗi trong một số tình huống cụ thể.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm 6, giao nhiệm vụ: Qsát tranh Btập 2 thảo luận cách xử lí tình huống, cách thể hiện khi đóng vai.

+ Em hãy Nxét cách ứng xử của các bạn trong các phần đóng vai. Vì sao bạn lại nói như vậy trong tình huống đó?

+ Em cảm thấy thế nào khi được người khác cảm ơn?

+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?

=> KL:- Cảm ơn, xin lỗi khi được người khác quan tâm,giúp đỡ.

- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.

III- Củng cố, dặn dò: ( 5')

+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa? Nói với ai?

Vì sao em lại nói lời cảm ơn?

 + Em đã bao giờ nói lời xin lỗi chưa? Xin lỗi ai?

Vì sao em lại nói lời xin lỗi?

- Gv nhận xét giờ học.

 - Dặn hs thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết.

       

- Hs thảo luận, Cbị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Các nhóm thảo luận, Nxét sau mỗi mỗi lần đóng vai.

- Hs trả lời.

   

           

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5') Tính nhẩm :

50 + 30          50 + 40       20 + 10 40 + 30          30 + 20       10 + 70 -GV nhận xét

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu các số từ 20 đến 30:( 15')

* Số từ 20- 30

-Lấy 2 bó que tính- GV gài bảng cài -Lấy thêm 3 que- GV gài bảng cài

   

-HS làm bảng con  

       

-HS lấy 2 bó một chục -Lấy thêm 3 que

(7)

   

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 26:  CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT 1) A. MỤC TIÊU

-Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính?

-Để chỉ số que tính ta vừa lấy cô có số 23- GV gắn số 23

-Phân tích số 23 có mấy chục? Mấy đơn vị?

-GV ghi số 2 ở cột chục, số 3 ở cột đơn vị -Hướng dẫn đọc : Hai mươi ba.

- Hướng dẫn viết số : 23 -Tương tự: số 21, 22,   , 30

* So sánh các số từ 20 – 30.

 -Cho HS đọc xuôi, đọc ngược, phân tích -Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25

b/ Giới thiệu các số từ 30 đến 40:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35 c/ Giới thiệu các số từ 40 đến 50:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 41, 44, 45 3. Thực hành

* Bài 1 : (5')Viết (theo mẫu) - Gv hướng dẫn cách làm M : Hai mươi : 20

Bài 2:viết số (5’) Ba mươi : 30 Ba mươi mốt: … Ba mươi hai: …

* Bài 3 : (5') Viết số Bốn mươi : 40 Bốn mươi mốt: … Bốn mươi hai: …

* Bài 4 :  (5')Viết số thích hợp vào ô trống.

* Trực quan bảng phụ -  Bài Y/C gì?

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc các dãy số theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 35?

+ Số nào liền sau số 49?

+ Số nào ở giữa số 59 và 61?

- Nhận xét, chữa bài.

3/ Củng cố dặn dò( 5') Nhn xét tit hc.

-

Dn hs v nhà xem li bài và chun b bài sau.

-

-Có tất cả 23 que tính  

 

-23 có 2 chục và 3 đơn vị  

-Cá nhân- nhóm- lớp  

 

-Cá nhân – nhóm - lớp  

               

- Hs đọc y/c

+ Hs làm vào VBT + Đổi chéo vở kiểm tra.

+ Nhận xét.

 

-Hs nêu yêu cầu đề bài và đọc mẫu.

+Hs làm bài, Hs làm bài trên bảng lớp.

 + Hs chữa bài.

     

- Hs đọc y/c -> làm bài rồi đọc các số đó.

+ Nhận xét, chữa bài.

           

Lắng nghe

(8)

1. Kiến thức:

 + HS biết khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.

 + Bước đầu biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.

2. Kĩ năng:

 + Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

 3. Thái độ:

 + GDHS biết cảm ơn và xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày.

B. KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp:Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi.

- Kĩ thuật: động não.

D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở bài tập.

- Đồ dùng đóng vai

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bài cũ:( 5) + Khi đi bộ em cần đi ntn?

+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì?

- Gv nhận xét.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp 2. Khám phá:( 2')

+ Khi nào em nói lời" Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi" ai chưa?

+ Em nói lời" Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi"  đó trong hoàn cảnh nào?

+ Đã khi nào em được nhận lời  Cảm ơn"

hoặc " Xin lỗi" từ người khác chưa?  Em được nhận lời  Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi"đó trong hoàn cảnh nào?

3. Kết nối:

 *HĐ1: ( 10')Thảo luận nhóm làm btập 1.

a) Mục tiêu: Hs biết khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi, vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm đôi thảo luận

- Hãy Qsát tranh trong btập 1và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Vì sao các bạn làm như vậy?

- Gv nghe, Nxét, bổ sung.

=>KL: Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi được quà tặng.

Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi khi đi học muộn.

 

- 2 Hs nêu.

- Hs Nxét bổ sung.

- 2 Hs nêu.

- Hs Nxét bổ sung.

      - Hs trả lời.

- Lớp Nxét , bổ sung.

                         

- Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày.

- Lớp Nxét, bổ sung.

     

(9)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 26:  CON GÀ

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nêu được các bộ phận của con gà và ích lợi của gà.

2. Kĩ năng : Chỉ được và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ.

3. Thái độ : GDHS yêu quý độngvật, thường xuyên chăm sóc gia súc gia cầm.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình trong SGK

- Vở bài tập

-Phòng học thông minh

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Trẻ em (nam& nữ) có quyền được tôn trọng và đối xử bình đẳng.

4. Thực hành/ luyện tập:

 *HĐ 2: (14') Đóng vai, xử lí tình huống:

a) Mục tiêu: Hs có kĩ năng cảm ơn, xin lỗi trong một số tình huống cụ thể.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm 6, giao nhiệm vụ: Qsát tranh Btập 2 thảo luận cách xử lí tình huống, cách thể hiện khi đóng vai.

+ Em hãy Nxét cách ứng xử của các bạn trong các phần đóng vai. Vì sao bạn lại nói như vậy trong tình huống đó?

+ Em cảm thấy thế nào khi được người khác cảm ơn?

+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?

=> KL:- Cảm ơn, xin lỗi khi được người khác quan tâm,giúp đỡ.

- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.

III- Củng cố, dặn dò: ( 5')

+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa? Nói với ai? Vì sao em lại nói lời cảm ơn?

 + Em đã bao giờ nói lời xin lỗi chưa? Xin lỗi ai? Vì sao em lại nói lời xin lỗi?

- Gv nhận xét giờ học.

 - Dặn hs thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết.

           

- Hs thảo luận, Cbị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Các nhóm thảo luận, Nxét sau mỗi mỗi lần đóng vai.

- Hs trả lời.

   

           

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I- Kiểm tra bài cũ:( 4')

- Kể tên 1 vài cây gỗ và nêu ích lợi của chúng?

- Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận chính cây gỗ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

II- Bài mới:

 

- 2 Hs nêu.

- 2 Hs chỉ và nêu.

- Hs Nxét.

 

(10)

 

Ngày soạn: 15/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba/ 19/3/2019        TẬP VIẾT

1. Giới thiệu bài:  (1') trực tiếp 2. HD Hs tìm hiểu bài

 *Hoạt động 1: ( 15') quan sát con gà a) Mục tiêu: Giúp hs biết:

- Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong sgk.

- Các bộ phận bên ngoài của con gà.

- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.

- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khỏe.

b) Cách tiến hành:

- Y/C Hs Qsát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Mô tả con gà ở hình thứ nhất trang 54 sgk. Đó là gà trống hay gà mái?

+ Mô tả gà con ở hình trang 55 sgk.

+ Gà trống, gà mái, gà con giống và khác nhau ở điểm nào?

+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?

+ Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không?

+ Nuôi gà để làm gì?

+ Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?

=> KL:- Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất...

 * Hoạt động 2:  ( 10')Trò chơi: Đóng vai gà

- Đóng vai gà trống gáy đánh thức mọi người vào buổi sáng.

- Đóng vai con gà mái cục tác đẻ trứng.

- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp.

- Gv Nxét, đánh giá.

- Hát bài: Đàn gà con

4. Củng cố, dặn dò:( 5')- Hs làm bài tập VBT

Bài 1:Nối ô chữ với từng bộ phận của con gà sao cho phù hợp.

- Gv HD Hs học yếu

Bài 2: Nối ô chữ với từng hình vẽ sao cho phù hợp.

- Gv Nxét, đánh giá - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn lại bài.

                 

- Hs quan sát và thảo luận nhóm 2 Hs.

   

-  Hs đại diện chỉ và nêu tên các bộ phận con gà.

- Hs trả lời

- Hs Nxét, bổ sung  

                   

- Hs thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện một số nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác Qsát, Nxét bổ sung.

     

- Hs làm bài.

- 1 Hs làm bảng lớp  

- Hs làm bài - Hs đổi bài Nxét - Hs trả lời

(11)

TIẾT 2:TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Hs biết tô các chữ hoa C, D, Đ. Viết đúng các vần an, at anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

 2. Kĩ năng: - Tô được chữ hoa đúng và đẹp.

3.Thái độ: GDHS yêu thích viết chữ hoa.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Mẫu các chữ hoa C, D, Đ.

 - Mẫu các chữ thường an, at, anh, ach; từ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài(5')

- Viết chữ hoa A, Ă, Â, B.

- Viết: mái trường, sao sáng.

- Gv Nxét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1') 2. Hướng dẫn tô chữ hoa:

a) Chữ C.

* Trực quan: C

+ Chữ C gồm những nét nào?

 

- Gv chỉ và nêu các nét chữ, quy trình viết chữ hoa A: Đặt bút dưới ĐK ngang 2viết nét cong trái lượn sang phải cao 5 li lên ĐKrồi từ đó kéo nét móc dưới viết điểm dừng cao hơn một li. Lia bút lên ĐK ngang, ...

- Gv viết mẫu HD quy trình viết

* Trục quan: Ă, Â

+ Chữ A, Ă, Â có gì giống và khác nhau?

 

- Gv viết Ă, Â HD quy trình.

- Gv Nxét uốn nắn.

b) Chữ B.

( Dạy tương tự chữ A)

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

* Trực quan: ai, ay, ao, au

      : mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.

- Y/C Hs đọc vần, từ

- Gv HD cách viết liền mạch, không liền mạch - Gv đọc vần: ai, ay

- Gv Nxét chữa bài.

 ( vần ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau dạy tương tự vần ai, ay)

 

- Viết bảng con.

- 3 Hs viết bảng lớp - Hs Nxét

       

- Hs Qsát.

+ Chữ C gồm 2 nét móc dưới và một nét ngang

       

- Hs viết bảng con  

 

+ Giống đều là chữ A. Khác Ă có nét cong dưới nhỏ trên A, Â có dấu mũ trên A

- Hs viết bảng.

- Nxét bài bạn.

         

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh.

 

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét- Hs tô vở tập viết.

   

(12)

 

CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP) TIẾT 3: BÀN TAY MẸ A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs chép lại đúng và đẹp đoạn " Hằng ngày ....  tã lót đầy."

 2. Kĩ năng:  Điền đúng vần an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống.

 3. Thái độ:  Ý thức luyện viết chữ, giữ vở sạch chữ đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.

- Bảng phụ chép Bài tập 1 và 2.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 4. Hướng dẫn thực hành tô,  viết.

- Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Y/C Hs tô chữ hoa A, Ă, Â và viết ai, ay, mái trường, điều hay rồi tô chữ hoa B viết ao, au, sao sáng, mai sau.

- Gv Qsát từng bàn HD.

- Gv  chữa bài, Nxét III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

 

- 1 Hs nêu.

- Hs viết bài vở tập viết.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài: ( 5') - Viết : nước non, gọi là.

- Gv chấm 6 bài chính tả " Tặng cháu" . - Gv Nxét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

-  Gv nêu và viết tên bài "Bàn tay mẹ"

2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc đoạn văn trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó:đi l àm, nấu cơm, giặt  

 + Nêu cấu tạo tiếng " làm"?

   

( tiếng "nấu, giặt" dạy tương tự tiếng " làm"

- Gv đọc từng từ " đi làm, nấu cơm, giặt".

- Gv Qsát uốn nắn

b) HD  chép bài vào vở: (20') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Bàn tay mẹ" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 4.Chữ đầu đoạn văn viết cách lề 1 ô. Viết đúng quy trình, khoảng cách.

 

- Hs viết bảng con.

               

- 3 Hs đọc.

   

- Tiếng "làm" gồm âm l đứng trước, vần am sau và dấu thanh huyền trên âm a.

 

- Hs viết bảng con.

     

- 1 Hs nêu  

   

(13)

 

Ngày soạn: 16/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư/ 20/3/2019        TẬP ĐỌC

BÀI 5:CÁI BỐNG A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.

- Biết nghỉ hơi cuối dòng thơ 2 và dòng 4.

- Ôn các vần anh, ach: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần anh, vần ach.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: khéo sảy, khéo sàng,  mưa ròng.

 - Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ.

 - Học thuộc lòng bài đồng dao.

 2. Kĩ năng:

 -Biết kể đơn giản về những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ.

 3. Thái độ: GDHS biết giúp đỡ bố mẹ những công việc phù hớp với lứa tuổi.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài Tập đọc.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Y/C Hs chép bài

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi: 

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv Nxét, chữa bài.

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7')

* Bài tập 2. Điền vần: an hoặc at:

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: kéo đàn, tát nước, ... bàn.

- Gv Nxét, chữa bài.

Bài tập 3. Điền chữ: g hoặc gh.

+ Khi nào ta viết chữ g? gh?

-Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả:ầg, ghế, ghềnh, gạo, ga, ghi.

- Gv Nxét đánh giá thi đua.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép bài Cái Bống.

- Hs tự chép bài vào vở.

 

- Hs tự soát bằng bút chì.

         

- 1 Hs nêu: điền vần an hoặc at .

 

- Hs làm bài.

- 1 Hs đọc từ vừa điền.

- Lớp Nxét.

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : g : viết với o, a,...

gh: viết với e, ê, i.

- 3 tổ Hs thi tiếp sức.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bàiL 4’)  

(14)

- Đọc bài “ Bàn tay mẹ” trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bàiL1’) Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

 a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc nhẹ nhàng, tình cảm.( 2’)

 b. Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ( 3’)  khéo sảy, khéo ang, nấu cơm.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc  khéo sảy

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ khéo ang, nấu cơm dạy như từ khéo sảy)

- Gv giải nghĩa các từ: sảy, ang, mưa ròng b.2. Luyện đọc câu: ( 5’)

* Trực quan:

 Câu 1, 3: Đọc nhịp 2/4  Câu 2:  Đọc nhịp 2/ 2/ 4.

 Câu 4: Đọc nhịp 4/4.

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

- Y/C Hs đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng  

b.3. Luyện đọc đoạn, bài( 10’) - Y/C đọc nối tiếp

- Đọc cả bài

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Ôn các vần anh, ach: (10’) 3.1.Tìm tiếng trong bài có vần anh:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần anh?

+Nêu cấu tạo vần anh, ach, so sánh 2 vần?

- Y/C Hs đọc đánh vần, đọc trơn

3.2..Nói câu chứa tiếng có vần anh( ach) Vần anh

- HD mẫu: Nước …. và bổ.

 

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối câu có dấu câu gì?

- Gv HD: Khi nói câu phải ngắn gọn xong đầy đủ ý để người nghe dễ hiểu. Khi viết câu chữ cái đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải có dấu chấm.

- Gv Y/C luyện nói nhóm đôi ( 3’) - Gv Y/C Hs thi nói.

3 Hs c, tr li câu hi -

               

- Hs Qsát  

   

- 3 Hs đọc.

 

lp ng thanh.

-            

- 4 Hs đọc, đọc 2 lần  - 2 Hs đọc dòng 1+2 - 2 Hs đọc dòng 3+4  

- 4 Hs đọc/ 2 lần - 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

- 1 Hs nêu Y/C + gánh

- anh: a trước, nh sau, ach : a trước ch sau. Giống đều có 2 âm và có a đầu vần. Khác nh- ch cuối vần.

2 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nêu Y/C  

+… bạn vắt chanh pha uống nói câu mu: Nc …. và b.

-

+Chữ cái đầu câu viết hoa. Cuối câu có dấu chấm.

 

- Hs luyện nói

- đại diện Hs nói, Hs nghe Nxét bổ sung: Bạn Mai đi nhanh.

(15)

Tiết 2

TOÁN

 TIẾT 99:CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾT 2) A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.

2. Kĩ năng : Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.

 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn toán B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bộ đồ dùng toán.

 -Bảng phụ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Gv Nxét.

Vần ach :

( vần ach dạy tương tự vần anh) - Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố : ( 5’)- Gọi HS đọc lại toàn bài.

…...

- Hs nói: Em thích ăn thạch dừa.

….

- 6-> 9 Hs nói câu - Hs Nxét câu 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

 a. Tìm hiểu bàiL 10’) - Y/C Hs đọc 2 dồng thơ đầu

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?

- Y/C Hs đọc 2 dòng thơ cuối.

+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?

*TE phải có bổn phận ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv Nxét.

b) Đọc diễn cảm  ( 10’) - Gv đọc mẫu.

c) Học thuộc lòng ( 15’) - Gv chỉ, xoá dần bài - Gv HD đọc nhóm đôi

- Thi đọc. Nhận xét, đánh giá.

d) hát bài hát về gia đình ( 3’) III. Củng cố- dặn dò(2’)

 - Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi -  Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

   

- 2 Hs đọc

+ … khéo sảy, ang cho mẹ nấu cơm.

- 3 Hs đọc

+ … gánh đỡ chạy cơn mưa ròng.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời  

   

- 3 Hs đọc  

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân - Hs đọc nhóm đôi

- 10 Hs đọc - Hs lớp Nxét

- Hs trao đổi, thi hát.

-3 Hs đọc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(5')

1. Viết số: bốn mươi chín, ba mươi tư,...

2. Đúng ghi đ, sai ghi s.

 

a) S 32 là s có hai ch s   

 

S 32 gm 3 và 2   

 

- Hs làm bảng con.

- 2 Hs làm bảng phụ - Hs Nxét

           

(16)

   

S 32 gm 3chc và 2 n v  

  

S 32 gm 30 và 2.

     

b) Bn mi lm vit là 4và 5.

    

Bn mi lm vit là 40 và 5.

    

Bn mi lm vit là 405.

 

- Gv nhận xét, chữa .  II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp

2. Giới thiệu các số từ 50 đến 60, 60 đến 69.( 15') 2,1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60

( Dạy tương tự tù 20 đến 30)

  C h ụ

c

Đ ơ n

vị Viết số    Đọc số

  5 0 50 năm  mươi

  5 1 51 năm  mươi mốt

  ....      

  5 4 54 năm  mươi tư

  ...      

  6 0 60 sáu mươi

 - Tương tự gv hướng dẫn hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 60.

2.2. Giới thiệu các số từ 60 đến 69:

 - Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 60 đến 69 tương tự như với các số từ 20 đến 30.

3. HD thực hành:

 *Bài 1. ( 5')Viết( theo mẫu):

+ Đọc " Năm mươi" viết số ntn?

- Gv Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57,58, 59, 60, 61.

- Gv chấm bài, Nxét

*Bài 2. ( 5')Viết( theo mẫu):

( dạy tương tự bài 1)

=> Kquả:a) 60, 61, 62, 63, 64.

     

- Hs tự lấy.

   

- Hs lấy que tính và trả lời câu hỏi.

                         

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Đọc " Năm mươi" viết số: 50 

+ Hs tự làm bài.

+ 1 Hs lên bảng làm.

 

 +Hs Nxét  

 

- HS đọc yêu cầu.

+ Hs làm bài  + Đổi bài Nxét  

     

-  Bài Y/C viết các số vào ô trống.

+ Hs làm bài

+ 4 Hs làm nối tiếp 4 dãy số

+ Hs Nxét + 2 Hs đếm, đọc + Hs trả lời

+  Lớp đếm đọc số từ 30 -

> 69, 69 -> 30

(17)

 

THỂ DỤC

TIẾT 26: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG  

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

-  Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

    - Ôn tâng cầu.

2. Kỹ năng:

    - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Biết tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.

3.Thái độ: 

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, cầu, ván, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, cầu, ván, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

      b) Sáu mươi lăm       Sáu mươi tám        Sáu mươi sáu       Sáu mươi chín.

       Sáu mươi bảy       c)  68, 62, 69, 65, 55.

- Gv Nxét chữa bài sai.

*Bài 3.( 5') Viết số thích hợp vào ô trống:

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

 

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

 

- Gv Nxét, chữa bài.

- Đọc các dãy số theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 35?

+ Số nào liền sau số 49?

+ Số nào ở giữa số 59 và 61?

- Gv chữa bài, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:( 5')

- Đếm đọc các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 30,...

 - Gv nnhận xét giờ học.

 - Dặn hs về nhà làm bài tập.

   

- 6 Hs đếm.

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC   I. Phần mở đầu. 5 phút Đội hình nhận lớp

(18)

     

Ngày soạn: 17/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm,21/3/2019        TẬP ĐỌC

ÔN TẬP

 A. MỤC TIÊU  1. Kiến thức:

- HS đọc trơn đúng tất cả các bài tập đọc đã học.

-  Đọc đúng, viết đúng  các vần đã học.

 - Điền đúng chính tả theo quy tắc chính tả đã học  2. Kĩ năng: Rèn cho HS đọc nhanh, chính xác.

 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Ôn bài TD PTC

- Kiểm tra bài cũ: Bài TDPTC  

   

 II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài thể dục.

- Chia tổ tập luyện

- GV chú ý sửa chữa động tác sai cho HS

     

- Thi đua giữa các tổ có đánh giá xếp loại.

     

b, Tâng cầu:

Để cho các em tự ôn tấp cá nhân sau đó cho thi đua giữa các tổ xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất.

 

25 phút  

Đội hình chia tổ

- Tổ trưởng từng tổ điều khiển.

- Gv cùng hs quan sát nhận xét.

Tâng cầu.

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(19)

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

       TIẾT 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài: Ôn tập 2. Nội dung bài:

* Hướng dẫn ôn luyện đọc vần a- Hướng dẫn ôn vần (5’).

- GV viết một số vần  lên bảng  

- Yêu cầu đọc trơn từng vần và phân tích các vần đó.

b- Hướng dẫn luyện viết vần(10’).

- Đọc chính tả cho HS viết các vần - GV sửa lỗi cho HS

c-

c- Hướng dẫn ôn tập cấu tạo vần, tiếng có vần vừa ôn(10’).

- Yêu cầu điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm.

 

- Yêu cầu  đọc lại các vần vừa điền hoàn thiện d- * Tổ chức thi nói tiếng chứa một trong các vần vừa ôn (10’)

- Yêu cầu HS cả lớp được nói (tiếng khác nhau)

- GV sửa cho HS nói lỗi

* Củng cố:

- Ôn lại một số vần ở cuối chương trình: ue, uơ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych, oan, ươp, oanh, oay, iêp, oăn, oang, oach, uât, oăng

- Đọc trơn từng vần và phân tích  

 

- Luyện viết vần vào bảng con - Mỗi dãy sẽ tập viết lại 7 vần (3 dãy viết 20 vần)

- Điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm.

uât        uân        uya        ươp

uơ            uât       uyên        oanh

uê       uy        uyêt       oay

uynh         uych       oan        iêp

oăn          oang       oach        oăng

 

- HS đọc trơn các vần d-

- HS luyện nói tiếng có chứa vần vừa ôn

- HS tham gia chữa bài

- Cả lớp đọc lại các vần vừa ôn trên bảng lớp 1 lần

a- Hướng dẫn ôn luyện các bài tập đọc đã học (10’)

- Yêu cầu nêu tên 5 bài tập đọc đã học  

 

- Yêu cầu HS lần lượt đọc lại các bài tập đọc đã học

- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Hướng dẫn đọc hay

b- Củng cố cách làm bài tập

- GV đưa ra một số dạng bài tập cho HS luyện tập

- HS nêu tên các bài tập đọc đã học + Trường em       + Bàn tay mẹ + Tặng cháu        + Cái Bống + Cái nhãn vở

 

- Đọc lại các bài tập đọc kết hợp với trả lời câu hỏi để nhớ nội dung bài

- Đọc từng bài (5 HS đọc 5 bài)  

* Ôn các bài tập chính tả + Dạng 1: Điền vần:

- Điền vần ai hay ay:

(20)

TOÁN

TIẾT 100: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) A.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99.

2.Kĩ năng:  Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.

 3. Thái độ: GDHS ý thức học toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Bộ đồ dùng học toán.

 - Bảng phụ, bảng số từ 70 -> 99.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Bài tập: Điền vần

   

- Bài tập: Điền chữ

- Yêu cầu HS làm một số bài tập điền vần và điền chữ

     

4. Củng cố- dăn dò(5;)

 - Nhắc lại cách đọc, viết và làm bài tập chính tả để giúp HS ghi nhớ.

 - HS  ôn kĩ lại bài, luyện đọc, viết nhiều cho thạo.

   gà mái,    máy ảnh - Điền vần an hay at:

  kéo đàn,   tát nước + Dạng 2: Điền chữ

- Điền c hay k:

    cá vàng,   thước kẻ,  lá cọ - Điền chữ l hay n:

    nụ hoa,   con cò bay lả bay la - Điền chữa g hay gh:

     nhà ga,   bàn ghế

- HS nhận biết cách trình bày bài viết

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I- Kiểm tra bài cũ:

 * Gv đưa bảng phu có kẻ 2 tia số

+ Hãy viết các số vào mỗi vạch của tia số.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

+ Hãy đếm từ 10 đến 30, từ 30 đến 50, từ 50 đến 69 và ngược lại.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp 2. Giới thiệu các số từ 70 đến 80:

  C h ụ

c Đơn vị Viết số    Đọc số

  7 0 70 bảy  mươi

  7 1 71 bảy  mươi mốt

  7 2 72 bảy  mươi hai

  7 3 73 bảy  mươi ba

  ...      

  8 0 80 tám mươi

 - Tương tự gv hướng dẫn hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80.

2.2. Giới thiệu các số từ 80 đến 99:

 - Gv hướng dẫn hs nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 80 đến 99 tương tự như với các số từ 20 đến 30.

   

- 2 Hs viết và đọc.

 

- 6 Hs đếm, lớp Nxét.

                                 

(21)

THỦ CÔNG 3. HD thực hành:

 *Bài 1. ( 4') Viết( theo mẫu):

+ Đọc "Bảy mươi" viết số ntn?

- Gv Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77,78, 79, 80.

- Gv  Nxét, chữa bài.

*Bài 2.( 4') Viết số thích hợp vào ô trống:

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

 - Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

=> Kquả: a) 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90.

      b) 89, 90, 91, 92, 93, 94,95, 96, 97, 98, 99.

- Gv Nxét.

+Đọc dãy số a) theo thứ tự xuôi, ngược.

+Đọc dãy số b) theo thứ tự xuôi, ngược.

+ Số nào liền trước số 85?

+ Số nào liền sau số 79?

+ Số nào ở giữa số 89 và 91?

- Gv Nxét, chữa bài.

*Bài 3. ( 4') Viết (theo mẫu):

* Trực quan bảng phụ + Bài Y/C gì?

- Gv HD

a) + Số 86 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Vậy viết số 8 vào hàng chục, viết số 6 vào hàng đơn vị.

- Y/C Hs tự viết các số vào ô trống.

- Gv Nxét.

*Bài 4.( 4')  Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát?

       Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị?

+ Bài Y/C gì?

   

+ Tranh vẽ gì?

+ Cần làm thế nào?

- Gv Y/C Hs đếm và trả lời

+Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát?

+ Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị?

+ Vì sao em biết có 33 cái bát?

- Gv chữa bài.

III. Củng cố, dặn dò:( 4')

- Đếm đọc các số từ 70 -> 80, từ 80 -> 90, 90 -> 99.

80 -> 70, từ 90 -> 80, 99 -> 90.

 - Gv nnhận xét giờ học.

 - Dặn hs về nhà làm bài tập

     

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Đọc " Bảy mươi" viết số: 70 

- Hs tự làm bài.

- 1 Hs lên bảng làm.

 

- Hs Nxét  

+ Bài Y/C viết các số vào ô trống.

- Hs làm bài

- 2Hs làm 2 dãy số - Hs Nxét

- 2 Hs đếm, đọc  

           

+ Viết theo mẫu

+Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị.

   

-  Hs làm bài - Đổi bài Nxét  

 

+Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát? Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị?

+ Tranh vẽ  cái bát + Qsát và đếm số cái bát  

+ Có 33 cái bát.

+ Có 3 chục và 3 đơn vị.

+ Vì có 3 chồng bát mỗi chồng có 10 cái bát và có 3 cái bát nữa.

 

(22)

TIẾT 26:CẮT DÁN HÌNH VUÔNG ( tiết 1) A.MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách kẻ,cắt và dán hình vuông.

- Học sinh cắt,dán được hình vuông theo 2 cách.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô.

      1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn,bút chì,thước kéo.

- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp :   Hát tập thể.( 1’)

2. Bài cũ :( 1’)

Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài,ghi đề.

 Cho học sinh quan sát hình vuông mẫu.

 Hình vuông có mấy cạnh,các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có mấy ô?

 Có 2 cách kẻ.

Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn.( 10’)   Ø Cách 1 : Hướng dẫn kẻ hình vuông.

      Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào?

      Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D.Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C.Nối BC,DC ta có hình vuông ABCD.

      Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát.

  Ø Cách 2 : Hướng dẫn kẻ hình vuông đơn giản.

      Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy,từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D,B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD.

Hoạt động 3 : Thực hành.( 20’)

 Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô và cắt thành hình vuông.

 Giáo viên giúp đỡ,theo dõi những em kẻ ô còn lúng túng.

4. Củng cố ( 1’)

 Học sinh nhắc lại cách cắt,kẻ hình vuông theo 2 cách.

             

 Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.

  H ì n h v u ô n g c ó 4 c ạ n h b ằ n g nhau,mỗi cạnh có 7 ô.

         

 Học sinh quan sát.

                 

 Học sinh lắng nghe và theo dõi các thao tác của giáo viên.

           

 Học  sinh thực hành trên giấy kẻ ô trắng vàcắt dán ở giấy nháp.

   

(23)

 

Ngày soạn: 17/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu,22/3/2019        CHÍNH TẢ

TIẾT 4:CÁI BỐNG A. MỤC TIÊU  1. Kiến thức:

 - Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài đồng dao" Cái Bống", trình bày đúng bài thơ.

 - Điền đúng vần anh, ach;  chữ ng hay ngh vào chỗ trống.

 2. Kĩ năng: Rèn cho hs viết đúng, viết đẹp.

 3.Thái độ: GDHS ý thức rèn viết chữ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ viết bài "Cái Bống", Btập  - Vở bài tập. vở ô li.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 5. Nhận xét – Dặn dò :(1’)

 Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẽ,cắt dán của học sinh và đánh giá.

 

Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Viết: nấu cơm, rám nắng, giặt        ghế gỗ , ghi nhớ

- Gv Nxét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

-  Gv nêu và viết tên bài "Cái Bống "

2. Hướng dẫn Hs viết chính tả:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 7')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài" Cái Bống " trên bảng.

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm và khi mẹ đi chợ về?

- Gv gạch chân từ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, mưa ròng

+ Nêu cấu tạo tiếng "sảy"

 

( tiếng "khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, mưa ròng"

dạy tương tự tiếng "sảy"

- Gv đọc từng tiếng( từ) - Gv Qsát uốn nắn

b) HD  chép bài vào vở: (15') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Cái Bống " bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 5 đều viết hoa "Cái Bống "

Các chữ đầu dòng viết hoa. Dòng 6 chữ viết vào ô 2,  

- 2 Hs viết bảng - Hs viết bảng con  

           

- 2 Hs đọc.

 

- 2 Hs trả lời  

 

+Tiếng "sảy" gồm âm "s"

đứng trước, vần "ay" sau và dấu thanh hỏi trên âm a.

   

- Hs viết bảng con.

     

- 1 Hs nêu  

 

(24)

 

KỂ CHUYỆN

TIẾT 2:CÔ BÉ CHÙM KHĂN ĐỎ A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs nghe Gv kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh.Bước đầu tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Sói, cô bé khăn đỏ và bà, thợ săn.

2. Kĩ năng: Hiểu ND  và ý nghĩa câu chuyện: phải biết vâng lời mẹ,đi đến nơi về đến chốn 3.Thái độ: GDHS yêu thích câu chuyện

B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

-1 XĐ giá trị( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện: Trước khó khăn, nguy hiểm, cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhất)

2. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách Nxét, Đgiá hành vi và tính cách của các nhân vật trong câu chuyện.)

4 Suy nghĩ sáng tạo( Nxét các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).

C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa cho từng đoạn câu chuyện.

- Một số thẻ ghi chỉ tính cách hành động, thái độ của các nhân vật.: ngốc nghếch, khờ khạo, tò mò,...

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

dòng 8 chữ viết vào ô 1( sát lề). Viết đúng quy trình, khoảng cách.

- Gv đọc bài, Y/C Hs viết bài - Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi: 

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai - Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Y/C Hs viết chữ đúng ra lề vở b.3.Chấm bài:

- Gv  Nxét, uốn nắn.

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 2.Điền anh hay ach?

* Trực quan:

- Y/C Hs Qsát tranh vẽ + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Y/C Hs điền đúng vần

=>Kquả: bánh, xách.

- Gv Nxét, chữa bài.

Bài 3. Điền chữ ng hay ngh?

+ Khi nào viết chữ ng? ( ngh?)

=> Kquả: ngà, nghé.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại bài thơ.

Cbị bài tập chép bài " Nhà bà ngoại"

     

- Hs nghe, viết bài vào vở.

- Phượng, Tuyển, Phúc, ...

     

- Hs tự soát bằng bút chì.

     

 1 Hs nêu yêu cầu.

   

- 1Hs nêu : hộp bánh - Hs làm bài

- Lớp Nxét  

     

+ ng ghép: a, ă, â,o, ô, ....

  ngh ghép : e, ê, i

1. Ktra bài: ( 5')

- Kể lại đoạn 1 Rùa và Thỏ?

 

- 1 Hs kể , lớp Nxét bổ sung

(25)

 

TOÁN

TIẾT 101: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh các số có hai chữ số.

 2.Kĩ năng: Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm có 3 số.

3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Bộ đồ dùng học toán.

 - Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Đoạn 2, 3, 4

- Gv Nxét đánh giá.

2 Bài mới:

2.1. Khám phá/ giới thiệu ( 3')trực tiếp.

2.2. Kết nối/ Phát triển bài( 7')

*Hoạt động 1: Hs nghe kể chuyện - Y/C Hs HĐ nhóm 4 Hs:

- Gv giao nhiệm vụ:

+ Qsát tranh đọc ND,tên chuyện, đọc câu hỏi dưới tranh, đoán ND và nói câu chuyện theo nhóm

+ Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào.

Hãy nói những điều em biết về đặc điểm, tính cách của các con vật

- Gv kể chuyện( kể 2 lần: lần 1 kể không tranh, lần 2 kể theo tranh)

2.3. Thực hành/ phát triển bài( 15')

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể  chuyện

a) Hs tập kể lại câu chuyện: trả lời câu hỏi dưới tranh/ lập hồ đồ câu chuyện,...

b) Hs HĐ nhóm:

- HD phân vai: sói,cô bé,bà và người thợ săn HD Hs đóng vai

c) Các nhóm chia sẻ Kquả thảo luận trước lớp - Chý ý thể hiện giọng nói đúng theo nhân vật d)Các nhóm lựa chọn hình thức kể

Chú ý:  giọng kể theo từng vai của nhân vật mà Hs lựa chọn

- Gv Qsát,nghe Nxét, bổ sung, đánh giá.

3. Vận dụng/ Củng cố và HĐ nối tiếp( 10')

+ Em có Nxét gì về con Hổ, con trâu, Bác nông dân?

+ Qua câu chuyện cho các biết điều gì?

- mỗi đoạn 1 Hs kể,...

             

- Hs Qsát thảo luận - Đưa ý kiến

     

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe và Qsát tranh  

 

- Hs đọc câu hỏi và trả lời  

 

- Hs Qsát tranh phân vai tập kể trong nhóm

- Tập kể đóng vai theo nhân vật:

- Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung - Hs kể bằng lời, phân vai - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung  

.

- Hs nêu, lớp Nxét bổ  sung.

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(5')

 - Viết và đọc các số từ 80 đến 90.

 - Viết và đọc các số từ 89 đến 99.

  - 1 Hs.

- 1 Hs.

(26)

+ Số liền sau cảu 89 là số nào?

+ ...

 - Gv nhận xét.

II- Bài mới:

 1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2. HD cách so sánh

2.1.Giới thiệu:   62 < 65 (5')

 - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk.

 + 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

 + 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

 - Giữa số 62 và số 65 ta điền dấu gì? 62 < 65  - So sánh số 65 với số 62: 65 > 62

 - Yêu cầu hs làm bài: 42... 44 ; 76... 71 2. 2. Giới thiệu 63> 58  (4')

 - Tương tự như trên GV cho hs điền dấu phù hợp.

  63 > 58 ;  58 < 63

 - Gv đưa thêm ví dụ: 39... 70;   82... 59  3. Thực hành:

*Bài 1. (4') ( >, <, =)?

- 44... 48 

+ Em so sánh thế nào?

 - Yêu cầu hs tự làm bài.

- Hd Hs học yếu.

- Gv chấm bài, n xét

Bài 2. (4') Khoanh vào số lớn nhất:

 - Yêu cầu hs so sánh các số rồi khoanh vào số lớn nhất.

 - Nhận xét bài làm của bạn.

Bài 3. (4')  Khoanh vào số bé nhất:

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi khoanh vào số bé nhất.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Gv chấm bài, N xét

Bài 4.  (4') Viết các số 67, 74, 46:

 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn :...

 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé :...

- Yêu cầu hs tự so sánh rồi sắp xếp theo thứ tự yêu cầu của đầu bài.

 -  Nhận xét, sửa sai.

III. Củng cố, dặn dò:  (5')

 - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi thi điền dấu

>,<,= nhanh, đúng: 26... 47;  61... 58;  69...

92;  54... 19;  72... 65;  90... 90;

 - Gv nhận xét giờ học.

 - Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs trả lời  

       

- 1 hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 2 hs lên bảng làm.

         

+ Hs điền dấu.

 

+ 2 hs làm bài.

 

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 3 hs lên bảng làm.

+ Vài hs nêu.

+ 1 hs đọc yêu cầu.

+ 1 Hs làm bài. 44< 48

+ số 44 và 48 có chữ số hàng chục

= nhau, ... 4 đơn vị so với 8, 4<8 vậy 44 < 48.

 

- 2 hs lên bảng làm + Lớp N xét

   

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

a) 76           b) 88  

- 2 Hs nêu cách so sánh + 1 hs đọc yêu cầu + Hs tự làm bài.

+ 2 Hs nêu cách so sánh.

+ 2 Hs làm bài:

a) 46, 67, 74

b) 74, 67, 46,  lớp N xét  

 

(27)

-

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TIỂU PHẨM:AI YÊU MẸ NHẤT A.MỤC TIÊU

  Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

B.CHUẨN BỊ     Tổ chức theo  lớp C.CÁCH TIẾN HÀNH

 

KĨ NĂNG SỐNG

HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI(Tiết 2) A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Bước đầu tự tin, hòa nhập vào môi trường mới.

Mạnh dạn làm quen với bạn bè, giao tiếp với thầy cô.

GD KN Mạnh dạn trong giao tiếp.

B.CHUẨN BỊ

Tranh TH k nng sng Lp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Bước 1: Chuẩn bị: Trước 1 – 2 tuần, gv lựa chọn một số học sinh có khả năng và tổ chức cho các em tập tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất”.

(Các vai: Người dẫn chuyện, thỏ mẹ, thỏ trắng, thỏ nâu, thỏ đen.)

Bước 2: Diễn tiểu phẩm

- Gv giới thiệu: Chúng ta ai cũng yêu mẹ của mình.

Hôm nay cô cùng cả lớp cùng xem tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” do một số bạn trong lớp đóng.

- Các em hãy chú ý quan sát và trả lời xem trong ba bạn thỏ con, bạn nào yêu  mẹ nhất nhé.

Bước 3: Thảo luận lớp

- Sau khi chơi, gv tổ chức cho hs thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Theo em, bạn thỏ con nào yêu mẹ nhất? Vì sao?

+ Em đã biết yêu mẹ như bạn thỏ con chưa? Hãy kể một vài việc em đã làm?

- Giáo viên kết luận: Trong ba bạn thỏ, Thỏ Nâu là yêu mẹ nhất vì Thỏ Nâu biết quan tâm chăm sóc mẹ. Các em hãy học tập Thỏ Nâu, thể hiện tình yêu với mẹ bằng những việc làm cụ thể, thiết thực trong cuộc sống  hàng ngày.

 

HS chuẩn bị  

   

Hs diễn tiểu phẩm  

   

Lớp thảo luận trả lời.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3:  Câu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiêu : HS hiểu các nội dung và biết áp dụng vào cuộc sống.

1. Những việc em nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Em hãy xác        

- HS thảo luận nhóm đôi, kể cho bạn

(28)

 

SINH HOẠT LỚP TUẦN 26

A. MỤC TIÊU

 -HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 26. Có h­ướng khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm ở tuần 27.

- Nhận biết đư­ợc ph­ương h­ướng để thực hiện ở tuần 27.

B. NỘI DUNG

* Giáo viên nhận xét tuần 26:

...

...

...

...

...

...

C. Phư­ơng hư­ớng tuần 27:

- Phát huy ưu điểm của tuần 26, khắc phục nhược điểm - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập đoàn 26/ 3 - Lễ phép với các thầy cô

- Chuẩn bị đầy đủ mọi đồ dùng học tập. Thực hiện tốt luật ATGT.

- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để phòng chống bệnh dịch bệnh.

Yên Đức, ngày 18 tháng 3 năm 2019 Tổ trưởng

       

định những việc em nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

2. Những việc em không nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Em hãy xác định những việc em không nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

3. Em tập hát:

- GV cho HS nghe bài hát Tìm bạn thân.

- Trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương . Hoạt động 4:  Em tự đánh giá.

Mục tiêu : Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thân HS.

- GV cho HS tự đánh giá bản thân.

- GV nhận xét cuối cung vào vở HS.

- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.

nghe.

- HS trình bày - NX - HS lắng nghe.

 

- HS thảo luận nhóm đôi – HS trình bày.

- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.

- HS nêu nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS hát.

     

- HS tự nhận xét, tô màu.

- Cả lớp lắng nghe - HS chuẩn bị.

 

(29)

Lê Thị Thuần  

                                 

2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS