• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bán hàng đối với sản

2.3.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu

Lựa chọn những khách hàng đã và đang mua sản phẩm máy làm mát không khí Nakami của công ty TNHH MTV Đa Minh Việt để thực hiện khảo sát. Bảng khảo sát các khách hàng có mặt trực tiếp tại cửahàng thu được 162 bảng khảo sát. Còn lại khảo sát các khách hàng đã mua sản phẩm của công ty thông qua phương tiện trực tuyến bằng bảng hỏi khảo sát của google thu về 47 bảng khảo sát. Sau khi khảo sát, tác giả

Trường Đại học Kinh tế Huế

thu vềtổng có 209 bảng khảo sát, tác giảtiến hành lọc và loại những kết quả không đạt chất lượng như trảlời chưa đầy đủcác câu hỏi, lựa chọn một đáp án các câu hỏi trong bảng hỏi hay những thông tin cá nhân không chuẩn sát. Kết quả, tác giả loại 09 bảng khảo sát không đạt chất lượng, còn lại 200 bảng khảo sát đạt chất lượng và tiến hành xửlý sốliệu đểtừ đó phân tích kết quảnghiên cứu.

Bảng 2. 11 Quy mô và cơ cấu mẫu điều tra

Tiêu chí Phân loại Số

lượng

Tỷ lệ (%)

Giới tính

Nam 88 44,0%

Nữ 112 56,0%

Tổng 200 100,0%

Độtuổi

Dưới 20 tuổi 3 1,5%

Từ 20 đến 30 tuổi 72 36,0%

Từ 31 đến 50 tuổi 116 58,0%

Trên 50 tuổi 9 4,5%

Tổng 200 100,0%

Nghềnghiệp

Học sinh, sinh viên 3 1,5%

Cán bộ, công nhân viên chức

42 21,0%

Kinh doanh, buôn bán 49 24,5%

Nghề chuyên môn (bác sĩ, giáo viên...)

22 11,0%

Nhân viên văn phòng 67 33,5%

Nghĩ hưu 4 2,0%

Nội trợ 11 5,5%

Khác 2 1,0%

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tổng 200 100,0%

Học vấn

Trung học phổthông 9 4,5%

Trung cấp/ Cao đẳng 63 31,5%

Đại học 124 62,0%

Sau Đại học 4 2,0%

Tổng 200 100,0%

Thu nhập

Dưới 3 triệu 12 6,0%

Từ 3 đến dưới 5 triệu 20 10,0%

Từ 5 đến dưới 10 triệu 72 36,0%

Từ 10 đến 20 triệu 79 39,5%

Trên 20 triệu 17 8,5%

Tổng 200 100,0%

Biết đến sản phẩm máy làm mát không khí Nakami qua nguồn thông tin nào?

Internet 126 63,0%

Nhân viên bán hàng 45 22,5%

Người quen giới thiệu 23 11,5%

Khác 6 3,0%

Tổng 200 100,0%

Kênh anh/chịphản ánh hay khiếu nại về sản phẩm?

Fanpage 56 28,0%

Website 32 16,0%

Hotline 101 50,5%

Trực tiếp cửa hàng 11 5,5%

Tổng 200 100,0%

(Nguồn: Kết quả xử lí SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.1.1 Giới tính

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu đối tượng điều tra theo giới tính

Xét về giới tính, cơ cấu mẫu nghiên cứu tương đối đồng đều với tỷ lệ nam nữ không chênh lệch nhiều, trong đó, tỷlệ nữ nhiều hơn so với nam. Cụ thể, trong tổng 200 khách hàng trả lời khảo sát có 112 nữ (chiếm 56,0%) và có 88 nam (chiếm 44,0%). Cơ cấu này đảm bảo tính khách quan trong khi nghiên cứu.

2.3.1.2 Độ tuổi

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu đối tượng điều tra theo độ tuổi

Về độ tuổi, nghiên cứu phân thành 4 nhóm với độ tuổi khác nhau để thuận tiện cho việc phân tích. Cơ cấu khách hàng trong từng nhóm chênh lệch nhau rất nhiều. Cụ thể, trong 200 khách hàng trảlời khảo sát chiếm nhiều nhất là khách hàng có độtuổi từ 31 đến 50 tuổi có 116 khách hàng (chiếm 58,0%), tiếp đến là độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi có 72 khách hàng (chiếm 36,0%), còn lại chỉ 9 khách hàng trên 50 tuổi (chiếm 4,5%), 3 khách hàng dưới 20 tuổi (chiếm 1,5%). Kết quảcho thấy, độtuổi từ 20 đến 50 tuổi là những khách hàng đa số có thu nhậpổn định, cũng như đa số đã có gia đình nên nhu

44.0%

56.0% Nam

Nữ

1.5%

36.0%

58.0%

4.5%

Dưới 20 tuổi Từ 20 đến 30 tuổi Từ 31 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

cầu mua sản phẩm máy làm mát không khí Nakami của công ty TNHH Đa Minh Việt nhiều hơn, đặc biệt là độ tuổi từ 31 đến 50 tuổi. Và đây cũng là 2 nhóm tuổi có xu hướng mua sắm các vật dụng điện máy trong gia đình nhiều hơn so với các độ tuổi khác.

2.3.1.3 Học vấn

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu đối tượng điều tra theo học vấn

Về học vấn, trong 200 khách hàng thì chiếm đa số là những khách hàng có học vấn là Đại học. Cụthể, có 124 khách hàng là Đại học (chiếm 62,0%), 63 khách hàng là Trung cấp/ Cao đẳng (chiếm 31,5%), 9 khách hàng là trung học phổ thông (chiếm 4,5%) và chỉ có 4 khách hàng có học vấn Sau đại học (chiếm 1,0%). Cho thấy,cơ cấu khách hàng trong từng nhóm học vấn chênh lệch nhau nhiều, nhưng không ảnh hưởng đến việc khách quan của kết quảkhảo sát bởi với độtuổi chủyếu từ 20 đến 50 tuổi thì học vấn chiếm đa số là Đại học cũng là điều phù hợp với dữliệu khảo sát.

2.3.1.4 Nghề nghiệp

Về nghề nghiệp, khách hàng là nhân viên văn phòng chiếm số lượng lớn nhất trong 200 khách hàng trả lời khảo sát có số lượng là 67 khách hàng (chiếm 33,5%), tiếp đến là 49 khách hàng là kinh doanh, buôn bán (chiếm 24,5%), 42 khách hàng là cán bộ, công nhân viên chức (chiếm 21,0%), 22 khách hàng là có nghềnghiệp chuyên môn (bác sĩ, giáo viên,…) chiếm 11.0%, còn lại có 11 khách hàng là nội trợ, 4 khách hàng là nghỉ hưu và 3 khách hàng là học sinh, sinh viên. Điều này cho thấy, các khách hàng chủ yếu của công ty chủ yếu là những khách hàng đang làm nhân viên văn phòng, kinh doanh, buôn bán, cán bộ, công nhân viên chứvà không có sựchênh lệch

4.5%

31.5%

62.0%

2.0%

Trung học phổ thông Trung cấp/ Cao đẳng Đại học

Sau Đại học

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhiều giữa các nhóm này, điều này phù hợp với thực tế là những khách hàng có thu nhậpổn định chiếm đa số.

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu đối tượng điều tra theo nghề nghiệp 2.3.1.5 Thu nhập

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu đối tượng điều tra theo thu nhập

Xét vềthu nhập, trong 200 khách hàng có 79 khách hàng có thu nhập từ 10 đến 20 triệu đồng (chiếm 39,5%), 72 khách hàng có thu nhập từ 5 đến dưới 10 triệu đồng (36.0%), 20 khách hàng có thu nhập từ 3 đến dưới 5 triệu đồng (chiếm 10,0%), 17 khách hàng có thu nhập trên 20 triệu (chiếm 8,5%), và dưới 3 triệu có 12 người (tương ứng với khách hàng là học sinh, sinh viên, nội trợ, nghỉ hưu chiếm 6,0%). Kết quảcho thấy, thu nhập của khách hàng chủyếu là trung bình khá từ5 triệu đến 20 triệu đồng.

1.5%

21.0%

24.5%

11.0%

33.5%

2.0%

5.5% 1.0%

Học sinh, sinh viên

Cán bộ, công nhân viên chức Kinh doanh, buôn bán

Nghề chuyên môn (bác sĩ, giáo viên...) Nhân viên văn phòng

Nghĩ hưu Nội trợ Khác

6.0%

10.0%

36.0%

39.5%

8.5%

Dưới 3 triệu

Từ 3 đến dưới 5 triệu Từ 5 đến dưới 10 triệu Từ 10 đến 20 triệu Trên 20 triệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.1.6 Nguồn thông tin khách hàng biết đến sản phẩm máy làm mát không khí Nakami

Biểu đồ 2.6 Nguồn thông tin khách hàng biết đến sản phẩm

Trong 200 khách hàng trả lời khảo sát, có 126 khách hàng biết đến sản phẩm máy làm mát không khí Nakami của công ty (chiếm 63,0%), có 45 khách hàng biết đến sản phẩm từ nhân viên bán hàng (22,5%), còn lại là từ người quen có 23 khách hàng (chiếm 11,5%)và 6 khách hàng từ nguồn thông tin khác. Cho thấy, đa số khách hàng biết đến sản phẩm máy làm mát không khí Nakami của công ty chủ yếu thông qua internet là các kênh fanpage và website của công ty.

2.3.1.7 Kênh khách hàng phản ánh hay khiếu nại về sản phẩm

Biểu đồ 2.7 Kênh khách hàng phản ánh hay khiếu nại về sản phẩm 126

45

23

6 0

20 40 60 80 100 120 140

Internet Nhân viên bán hàng

Người quen giới thiệu

Khác

Số khách hàng

56

32

101

11 0

20 40 60 80 100 120

Fanpage Website Hotline Trực tiếp cửa hàng

Số khách hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khi có phản ánh hay khiếu nại về sản phẩm, trong 200 khách hàng trả lời khảo sát thì đa số lựa chọn liên hệ phản hồi thông qua số điện thoại hotline có 101 khách hàng (chiếm 50,5%), có 56 khách hàng chọn liên hệ qua fanpage của công ty (chiếm 28,0%), 32 khách hàng chọn liên hệ qua website (chiếm 16,0%) và 11 khách hàng (chiếm 5,5%)đến trực tiếp cửa hàng công ty để phản ánh hay khiểu nại về sản phẩm.

Kết quảcho thấy, hotline là kênh phản ánh hay khiếu nại nhanh nhất khi gặp sự cố về sản phẩm nên khách hàng lựa chọn nhiều nhất, còn lại đa số lựa chọn thông qua fanpage và các khách hàng này chủ yếu mua hàng online hoặc đã liên hệ trước đó với công ty thông qua fanpage.