• Không có kết quả nào được tìm thấy

Với vấn đề nghiên cứu là “Phân tích các nhân tố tác động đến sựthỏa mãn trong công việc của nhân viên Công ty TNHH Hà Lan”. Mục đích của nghiên cứu là phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên công ty TNHH Hà Lan. Dựa vào các lý thuyết nhu cầu như lý thuyết của Maslow, thuyết kỳ vọng của Victor H. Vroom, thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner, thuyết sự công bằng của J.Stacy Adams, thuyết về thiết lập mục tiêu, lý thuyết động viên của Frederick Herzberg.. Cùng với các nghiên cứu liên quan như nghiên cứu của tác giả Keith và John (2002), ngiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự (2003), nghiên cứu của Tom (2007) và nghiên cứu của Andrew.

Đứng ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau thì có nhiều định nghĩa về sự thỏa mãn trong công việc. Nói chung thỏa mãn trong công việc là sự đánh giá của người lao động đối với các vấn đề liên quan đến việc thực hiện công việc của họ. Tùy theo nhận thức, cảm nhận của người lao động mà việc đánh giá này là tích cực hay tiêu cực.

Bằng nghiên cứu lí thuyết, đề tài này đã sửdụng mô hình 7 nhân tố để đánhgiá mức độthỏa mãn trong công việc của nhân viên Công ty TNHH Hà Lan, bao gồm:

₋ Nội dung công việc,

₋ Môi trường làm việc

₋ Lương-thưởng

₋ Phúc lợi

₋ Cấp trên

₋ Đồng nghiệp

₋ Đào tạo và thăngtiến.

Tuy nhiên sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích hồi quy và xác định độ phù hợp của mô hình hồi quy, đề tài đã tìm ra được 3 nhân tố tác động đến sựthỏa mãn trong công việc của nhân viên Công ty, đólà:

₋ “Nội dung công việc”

₋ “Lương, thưởng”

₋ “Cấp trên”

Trường Đại học Kinh tế Huế

₋ “Đào tạo và thăng tiến”.

Trong đó nhân tố “Lương, thưởng” có tác động lớn nhất với hệ số hồi quy là 0,377; nhân tố “Cấp trên” có tác động thứhai với hệsốhồi quy là 0,286; nhân tố “Nội dung công việc” có tác động lớn thứba với hệsốhồi quy là 0,258; nhân tố “Đào tạo và thăng tiến” có tác động ít nhất với hệsốhồi quy là 0,248.

Thông qua thống kê mô tảbằng kiểm định đánh giá các nhân tố:

₋ Nhân viên thảo mãn với nhân tố “Lương, thưởng” với giá trịtrung bình của mức độthỏa mãn 2,51

₋ Nhân viên thỏa mãn nhất với nhân tố “Cấp trên” với giá trị trung bình của mức độthỏa mãn là 2,81.

₋ Đứng thứhai là nhân tố “Nội dung công việc” với giá trị trung bình là 2,93.

₋ Cuối cùng là nhân tố “Đào tạo và thăng tiến” với giá trị trung bình là 2,42.

Đồng thời mức đánh giáchung vềmức độthỏa mãn các nhân tố là 2,79. Tương tựvới câu hỏi:

₋ “Anh/chị coi công ty như mái nhà thứ2 của mình” được nhân viên đánh giá với giá trị 2,57.

₋ “Anh/chịvui mừngởlại làm việc lâu dài tại công ty” được nhân viên đánh giá với giá trị 2,55

₋ Anh/chịrất tựhào khi làm việc tại công ty được nhân viên đánh giá với giá trị là 2,45.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với nhà nước

₋ Tạo điều kiện thuận lợi trong đầu tư, mở rộng thị trường và phát triển trong ngành kinh doanh vật liệu xây dựng, nội thất,.. giảm sự rườm rà trong thủ tục hành chính.

₋ Định hướng kinh doanh nhằm đảm bảo sựhợp lý, vững chắc trong kinh doanh cho các doanh nghiệp trước xu thếhội nhập.

₋ Hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý nhằm xác định rõ mối quan hệ, trách nhiệm, quyền lợi giữa người lao động vàngười sửdụng lao động, đảm bảo quyền lợi cũng như sựcông bằng cho cảhai bên.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2. Đối với công ty

₋ Coi trọng công tác nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng, nắm bắt kịp thời những thay đổi trong nhu cầu người tiêu dùng, để từ đó có thể đưa ra những chính sách thích hợp đểphát triển thị trường.

₋ Tìm cách giữchân các khách hàng quen thuộc của công ty và tìm cách thu hút nhiều khách hàng mới để ổn định sản xuất, đẩy mạnh chiến lược sản xuất kinh doanh , phát triển thương hiệu, tiếp tục thâm nhập sâu vào các thị trường lân cận để nâng cao hiệu quảkinh doanh

₋ Đưa ra những chính sách tuyển dụng, phát triển và đãi ngộnhân sựmột cách đầy đủ và hiệu quảnhằm phát huy hiệu quả đội ngũ nhân lực có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đểcó thểnâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh.

₋ Đào tạo và thăng tiến là nhân tốmà nhân viên mong muốn được thỏa mãn cao nhất, chiếm 54% nhân viên công ty đòi hỏi được thỏa mãn nhân tố này. Nên cần chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộcông nhân viên. Thực hiện công tác đào tạo một cách hiệu quả.

₋ Sửdụng lao động khoa học và hiệu quả, bốtrí và sửdụng lao động phù hợp với năng lực của nhân viên và yêu cầu của Công ty.

₋ Thực hiện tốt các hoạt động đoàn thể, tổchức thêm các hoạt động phong trào, văn hóa văn nghệnhằm nâng cao tinh thầnđoàn kết, tạo khối đoàn kết giữa cán bộ công nhân viên.

₋ Thực hiện chính sách phân phối hợp lý, công bằng, cốgắng tăng thu nhập cho người lao động.

₋ Thường xuyên lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từphía công nhân viên, từ đó hoàn thiện các chính sách,các cơ chếquản lý, kếhoạch của công ty.

₋ Nên xây dựng căn tin cho nhân viên. Ăn trưa phải đi ra quán bên cạnh là một bất tiện khá lớn cho nhân viên, họ còn bị mất khá nhiều thời gian cho việc đi lại nên thời gian ngủ trưa của họbịhạn chế.

₋ Chăm lo đến đời sống của người lao động bằng các chính sách phúc lợi, tạo mối quan hệgần gũi giữa cấp lãnhđạo với người lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3. Đối với ban lãnh đạo của của công ty

₋ Tăng cường đối thoại giữa nhân viên với lãnh đạo vềcác vấn đềmà nhân viên quan tâm, thắc mắc hoặc chưa được thỏa mãn.

₋ Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, thưởng phạt một cách kịp thời, minh bạch, nhanh chóng, hợp lý và phải có khả năng khuyến khích người lao động cố gắng trong thực hiện công việc.

₋ Có sự quan tâm đúng mức đến công tác quản trịnhân lực tại công ty.

₋ Đánh giá sựthỏa mãn trong công việc của nhân viên theo từng thời kỳnhằm xác định những vấn đề nào đãđược thỏa mãn, mức độ ra sao cũng như những vấn đề còn tồn đọng gây ra sựbất mãn trong nhân viên.

₋ Xem xét các giải pháp mà kết quả đề tài đưa ra một cách thấu đáo.

2.4. Đối với nhân viên

Chấp hành đúng quy định pháp luật, nội quy quy định của công ty đề ra. Luôn thực hiện đúng nghĩa vụvà tách nhiệm của mình khi làm việc tại công ty.

Hiểu đúng sứ mạnh, chức năng, nhiệm vụ của Công ty để điều chỉnh mục tiêu của bản thân phù hợp với mục tiêu phát triển của công ty.

Tuân thủ các chính sách của công ty, đồng thời xây dựng ý kiến để hoàn thiện các chính sách đó nhằm đảm bảo sự đồng lòng của toàn thể nhân viên với lãnh đạo Công ty.

Khi có thắc mắc hay không hài lòng về điều gì thì thẳng thắn trình bày với cấp trên của mìnhđể được giải quyết ngay. Điều này giúp ban lãnhđạo xác định đúng vấn đề, định hướng việc sửa chữa những thiếu sót nhằm nâng cao sựthỏa mãn trong công việc của nhân viên.

Không gây mất đoàn kết trong công ty. Không tụtập nói xấu, chỉtrích đồng nghiệp của mình. Luôn là những người đồng nghiệp đáng tin cậy.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu, giáo trình tiếng việt

1. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức

2. Nguyễn Ánh Dương (2011), Bài giảng Quản TrịNhân lực

3. Nguyễn Hữu Lam (1996), Hành vi tổchức, Nhà xuất bản Hồng Đức.

4. Nguyễn Minh Hiếu (2010), Bài giảng Kinh tế lượng

5. PGS.TS. Bùi Anh Tuấn - TS. Phạm Thúy Hương(2009), Hành vi tổchức, Trường đại học Kinh tếquốc dân

6. TS. Nguyễn Tài Phúc - TS. Hoàng Quang Thành , Giáo trình Quản trịhọc, Trường đại học Kinh tếHuế.

7. TH.S Bùi Văn Chiêm (2008),Bài giảng Quản trịnhân lực, Đại học kinh tếHuế.

8. Ths. HồSỹMinh Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 9. Trần Kim Dung (2005).Đo lường mức độthỏa mãnđối với công việc trong điều kiện của Việt Nam. Tạp Chí Phát Triển KH&CN, 12.

Tài liệu tiếng anh

10.A. Maslov (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review 50 (1943):370-96Trang 276 Work, Happiness, and Unhappiness

11.Dormann - Zapf (2001). Journal of Personality 17 (Suppl 1): S5–S18.

doi:10.1002/per.48. ^ Dormann, C.; Fay, D.;Zapf, D.; Frese, M. (2006).“A state-trait analysis of job satisfaction:

12.Kreitner. Robert, & Kinicki. Angelo. (2007). Organizational Behavior. 7th ed.

McGraw-Hill Inc. New York.

13.Locke, E.A. (1976) The Nature and Causes of Job Satisfaction. In: Dunnette, M.D., Ed., Handbook of Industrial and Organizational Psychology, Vol. 1, 1297-1343.

14.R. Weiss and G. Blum (1967).“Experimental Test of theFreundlich Red-Shift Hypothesis”.Phys. Rev. .

15.Smith, Kendal và Hulin (1969), Smith P.C. Kendal L.M. and Hulin C.L 1969 16.Spector, P. (1997). Job Satisfaction: Application, Assessment, Causes and Consequences. Thousand Oaks, CA. Sage Publications.

Trường Đại học Kinh tế Huế

17. Vroom (1964), Vroom, Victor H. "Towards a Stochastic Model of Managerial Careers". Administrative Science Quarterly.

Website

18. Ellickson và Logsdon (2001), https://www.coursehero.com/file/p2pksq4/152-On-other-hand-the-study-of-Ellickson-Logsdon-2001-revealed-that-adequate/

19. http://baoquocte.vn/kinh-te-viet-nam-2017-phat-trien-nhanh-nhat-dong-nam-a-44027.html

20.http://enternews.vn/quang-tri-tiem-nang-va-co-hoi-70366.html - http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-te-viet-nam-nhin-lai-nam-2017-va-trien-vong-nam-2018-135499.html

21.http://luanvanquantri.net/tim-hieu-ly-thuyet-ve-thoa-man-voi-cong-viec/

22. http://quantri.vn/dict/details/7841-thuyet-cap-bac-nhu-cau-cua-abraham-maslow

23. https://danongonline.com.vn/nhay-viec-dang-tro-nen-binh-thuong-tai-viet-nam.html/amp(Nguồn: TRUNG ANH(doanhnhansaigon.vn)–19/3/2018)

24. https://nld.com.vn/cong-doan/nhay-viec-la-binh-thuong-20180317214616319.htm

25.https://psychclassics.yorku.ca/Maslow/motivation.htm 26.https://psychclassics.yorku.ca/Maslow/motivation.htm

27. https://vov.vn/xa-hoi/nhay-viec-nhieu-nguoi-tre-qua-ao-tuong-ve-ban-than-747258.vov

Các tài liệu khác

28.Các bài khóa luận của anh chịkhóa trên học tại tường Đại học Kinh tếHuế như:

₋ Đặng Thị Anh Đào (5/2013), phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sựthỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn Hương Giang.

₋ Hà Thị Trà (5/2015, Đánh giá sựthỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổphần ra an toàn Hà Nội.

₋ Nguyễn Thị My (5/2013), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty may Trường Giang thành phố Tam Kỳ, Quãng Nam.

₋ Lê ThịThùy Trang (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của người lao động tại công ty may Scavi - Huế.

29.TS. Trần Kim Dung (2005), Tạp chí: Phát triển khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia TPHCM, 12/2005.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA

Mã sốphiếu:

PHIẾU ĐIỀU TRA

Kính chào quý anh/ chị!

Em tên là Bùi Thị Tuyết Sương, sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế - Khoa Quản trị kinh doanh. Hiện nay em đang thực hiện đềtài:“Phân tích các nhân tốtác động đến s tha mãn của người lao động ti công ty TNHH Hà Lan. Ý kiến đóng góp của quý anh/ chị qua bảng hỏi này sẽ giúp em có được những thông tin để hoàn thành đề tài, đồng thời là cơ sở đểemđưa ra những giải pháp giúp công ty TNHH Hà Lan nâng cao hơn nữa sự thỏa mãn cho quý anh/ chị khi làm việc tại công ty. Các ý kiến của quý anh/ chị chỉ được phục vụ cho đề tài, không vì mục đích gì khác. Vậy, em rất mong nhận được sựhợp tác từphía quý anh/ chị.

Em xin chân thành cảm ơn!

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Giới tính

Nam Nữ 2. Tuổi Dưới 25 tuổi

Từ 25 tuổi đến 35 tuổi Từ 36 tuổi đến 45 tuổi Từ 46 tuổi đến 55 tuổi Trên 55 tuổi

3. Trình độ Dưới THPT THPT

Cao đẳng, trung cấp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đại học Sau đại học

4. Vị trí công việc Nhân viên văn phòng

Công nhân (nhân viên bán hàng, công nhân sản xuất, lái xe, bốc hàng, bảo vệ,...) 5. Thời gian làm việc tại công ty

Dưới 1 năm Từ 1 đến 3 năm

Trên 3 năm đến 5 năm Trên 5 năm đến 10 năm Trên 10 năm

6. Thu nhập tháng Dưới 2 triệu đồng Từ 2 đến 5 triệu đồng Trên 5 đến 8 triệu đồng Trên 8 triệu đồng

B. ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC

Anh/ chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dưới đây.

Các phát biểu dùng thang đo Liker, sắp xếp theo 5 mức độ với quy ước sau. Quý anh/

chịvui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình vềcác ý kiến sau bằng cách đánh dấu X vào ô trống thích hợp.

1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

STT Ý kiến theo từng nhân tố Mức độ đồng ý

I Nội dung công việc 1 2 3 4 5

1 Anh/ chị được bốtrí công việc phù hợp với chuyên môn 2 Anh/ chị được bốtrí công việc phù hợp với sức khỏe 3 Công việc của anh/ chị được phân công và mô tảrõ ràng

4 Công việc có nhiều thách thức, tạo cơ hội đểanh/ chịphát triển bản thân

5 Anh/ chịkhông chịu áp lực quá cao trong công việc 6 Công việc được trang bị đầy đủcác thiết bịcần thiết

7 Công tác đánh giá kết quảcông việc được thực hiện công bằng

II Môi trường làm việc 1 2 3 4 5

8 Bầu không khí làm việc thoải mái 9 Thời gian làm việc của công ty phù hợp 10 Môi trường làm việc an toàn

11 Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát

III Lương, thưởng 1 2 3 4 5

12 Lương, thưởng tương xứng với kết quảcông việc anh/ chị đạt được 13 Lương, thưởng đảm bảo cho cuộc sống hiện tại của anh/ chị

14 Anh chị được trả lương đúng hạn

15 Hệthống lương và phân phối lương, thưởng công bằng 16 Các khoản thưởng đa dạng

IV Phúc lợi 1 2 3 4 5

17 Các khoản phúc lợi bắt buộc theo quy định của pháp luật được công ty thực hiện (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,...)

18 Công ty thường xuyên tổchức các chương trình thểdục thểthao, dã ngoại, hội diễn văn nghệnhân dịp các lễ, hội, du lịch.

19 Các khoản phúc lợi đa dạng

20 Anh/chịnhận được phúc lợi tốt ngoài tiền lương (chi phí đi lại, ăn uống, nghỉmát,...)

V Cấp trên 1 2 3 4 5

21 Cấp trên có thái độhòa nhã, thân thiện

Trường Đại học Kinh tế Huế

22 Cấp trên quan tâm, hỗtrợanh/chịtrong công việc 23 Cấp trên lắng nghe quan điểm và suy nghĩ của anh chị 24 Thành tích của anh/chị được cấp trên ghi nhận

25 Cấp trên đối xửcông bằng, không phân biệt 26 Cấp trên luôn bảo vệquyền lợi cho anh/chị

27 Cấp trên của anh/chị là người có năng lực và khả năng điều hành tốt

VI Đồng nghiệp 1 2 3 4 5

28 Các đồng nghiệp trong công ty rất tận tâm trong công việc 29 Đồng nghiệp đối xửvới nhau hòađồng, thân thiện 30 Đồng nghiệp chia sẻkinh nghiệm làm việc

31 Đồng nghiệp giúp đỡnhau trong công việc

32 Đồng nghiệp trong công ty phối hợp làm việc rất tốt 33 Đồng nghiệp của anh/ chị là người đáng tin cậy

VII Đào tạo và thăng tiến 1 2 3 4 5

34 Công ty quan tâm đến công tác đào tạo của nhân viên

35 Anh/chị được tham gia các khóa đào tạo phù hợp đểphát triển nghề nghiệp

36 Anh/ chịhài lòng với chương trìnhđào tạo của công ty 37 Chính sách thăng tiến của công ty rõ ràng

38 Chính sách đềbạt, thăng tiến của công ty công bằng 39 Anh/ chịcó nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc

VIII Đánh giá chung 1 2 3 4 5

40 Anh/ chịcảm thấy hài lòng khi làm việc tại công ty 41 Anh/ chị coi công ty như mái nhà thứ2 của mình 42 Anh/ chịvui mừngởlại làm việc lâu dài tại công ty 43 Anh/chịrất tựhào khi làm việc tại công ty

44. Quý anh/ chị cho biết thứtựmức độhài lòng vềcác nhân tốhiện nay? Đánh sốthứtựtừ1–7 (1. hài lòng cao nhất, 2..., 7. Hài lòng thấp nhất)

Nội dung công việc Môi trường làm việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

Lương, thưởng Phúc lợi

Lãnhđạo Đồng nghiệp

Cơ hội đào tạo, thăng tiến

45. Trong tương lai, quý anh/chị mong muốn ban lãnhđạo nâng cao sựthỏa mãn nhân tốnào? Vui lòng cho biết thứtự ưu tiên bằng cách đánh sốthứtựtừ1–7.

Nội dung công việc Môi trường làm việcLương, thưởng Phúc lợi

Lãnhđạo Đồng nghiệp

Cơ hội đào tạo,thăng tiến

46. Quý anh/ chịcó những đềxuất gì đến ban lãnhđạo nhằm nâng cao sựthỏa mãn của mình trong công việc?

...

Trường Đại học Kinh tế Huế