• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thống kê mô tả giá trị trung bình về các nhân tố

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN

2.3. Đánh giá của nhân viên về các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc43

2.3.6. Thống kê mô tả giá trị trung bình về các nhân tố

Qua bảng thống kê trên cho ta thấy tất nhân viên đều không đánh giá cao nhận định nào cả. Điều này thểhiện công ty làm việcở đây họ không hềcảm thấy hài lòng với điều gì cả. Có thể thấy họ làm việc ở đây vì một nguyên nhân nào đó mà không phải vì họthích công ty này. Có thểthấy đượcởhuyện Gio Linh, tỉnh Quảng trịcó quá ít công ty, và có thểcông ty họ đang làm gần với nơi họ ở, nên họchấp nhận làmở đây hoặc vì không thể xin ở công ty khác, cũng có thể làm đây vài năm tích lũy kinh nghiệm đểcó thểnhảy sang công ty khác làm khi đủcứng cáp.... Ngoài ra còn có thể do công ty bóc lột sức lao động của người nhân viên quá lớn. Vì vậy họ chưa thực sự thỏa mãn với công việc họ đang làm, họ chưa có lòng trung thành với công ty, họ không có ý đinh gắn bó lâu dài với công ty và hi sinh cho công ty, đây là điều dễhiểu khi mà thời gian người lao động gắn bó với công ty là chưa lâu và còn khá nhiều điều chưa làm họthỏa mãn.

Tuy nhiên, trong một tổng thể có nhiều người, bao giờ cũng có những đánh giá, luồng ý kiến trái ngược nhau, đó không phải là những đánh giá vô căn cứ, ai cũng có những lí do riêng của mình đểdẫn đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn và thỏa mãn đến mức nào. Nhiệm vụcủa công ty, của các cấp lãnh đạo là tìm ra sựkhác biệt trong suy nghĩ của từng nhóm người lao động, tìm ra nguyên nhân khiến họkhông thỏa mãn và lí do để họ thỏa mãn, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhất với tình hình hiện tại.

Mặc dù một lúc, một giải pháp không thể làm hài lòngđược tất cả mọi người, nhưng đó là cách để làm hài lòng phần lớn người lao động. Công ty cần phải cốgắng tạo nên một đội ngũ người lao động làm việc hiệu quả, luôn đoàn kết, gắn bó lâu dài và cố gắng hết mình vì sựthành công của công ty.

2.3.7..Đánh giá của người lao động về mức độ thỏa mãn của các nhân tố.

Bảng 2.23: Đánh giá của người lao động về mức độ thỏa mãn của các nhân tố

Hài lòng Hài lòng Hài lòng Hài lòng Hài lòng Hài lòng Hài lòng

Chỉ tiêu nhất nhì ba bốn năm sáu bảy

SL SL SL SL SL SL SL

Nội dung công việc 18 6 2 6 3 5 2

Môi trường làm việc 8 15 4 3 7 1 4

Lương, thưởng 4 5 16 10 6 1 1

Phúc lợi 2 3 11 13 3 9 1

Cấp trên 2 4 4 6 12 11 2

Đồng nghiệp 7 7 4 4 7 11 1

Đào tạo và thăng tiến 1 2 1 0 4 4 31

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Kết quảtrên bảng cho thấy:

Người lao động họhài lòng nhất với nhân tố “Nội dung công việc” 18 người chiếm 42,9%

Người lao động hài lòng nhì với nhân tố “Môi trường làm việc” 15 người chiếm 35,7%.

Người lao động hài lòng ba với nhân tố “Lương, thưởng” 16 người chiếm 38,%.

Người lao động hài lòng tư với nhân tố “Phúc lợi” với 13 người chiếm 30,9%.

Người lao động hài lòng năm với nhân tố “Cấp trên” 12 người chiếm 28,6%.

Người lao động hài lòng sáu với nhân tố “Đồng nghiệp ” 11 người chiếm 26,2%.

Người lao động hài lòng bảy với nhân tố “Đào tạo và thăng tiến” 31 người chiếm 73,8%.

2.3.7.1.Thng kê mô tmi quan hgia gii tính vi mức độtha mãn cao nhất đối vi tng nhân t

Bảng 2.24: Thống kê mô tả mối quan hệ giữa giới tính với mức độ thỏa mãn cao nhất đối với từng nhân tố

Nội Môi Đào

dung trường Lương, Phúc Cấp Đồng tạo và công làm thưởng lợi trên nghiệp thăng

việc việc tiến

Giới Nam 12 7 4 2 2 6 1

tính Nữ 6 1 0 0 0 1 0

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.7.2.Thng kê mô tmi quan hgiữa độtui vi mức độtha mãn cao nhất đối vi tng nhân t

Bảng 2.25: Thống kê mô tả mối quan hệ giữa độ tuổi với mức độ thỏa mãn cao nhất đối với từng nhân tố

Nội dung Môi trường Lương, Phúc Cấp Đồng Đào tạo và công việc làm việc thưởng lợi trên nghiệp thăng tiến Dưới 25

3 1 0 0 0 0 0

tuổi Từ25 tuổi

10 5 2 1 0 5 1

–35 tuổi Tuổi Từ36 tuổi

5 1 2 0 1 0 0

–45 tuổi Từ46 tuổi

0 1 0 1 0 1 0

–55 tuổi Trên 55

0 0 0 0 1 1 0

tuổi

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) 2.3.7.3.Thng kê mô tmi quan hgia vtrí công vic vi mức độtha mãn cao nhất đối vi tng nhân t

Bảng 2.26: Thống kê mô tả mối quan hệ giữa vị trí công việc với mức độ thỏa mãn cao nhất đối với từng nhân tố

Nội Môi Đào

dung trường Lương, Phúc Cấp Đồng tạo và công làm thưởng lợi trên nghiệp thăng

việc việc tiến

Vịtrí Nhân viên 4 3 0 0 0 0 0

công văn phòng

việc Công nhân 14 5 4 2 2 7 1

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.7.4.Thng kê mô tmi quan hgiữa trìnhđộ mức độtha mãn cao nhất đối vi tng nhân t

Bảng 2.27: Thống kê mô tả mối quan hệ giữa trình độ với mức độ thỏa mãn cao nhất đối với từng nhân tố

Nội

Môi Đào tạo

dung Lương, Phúc Cấp Đồng

trường

công thưởng lợi trên nghiệp thăng

làm việc

việc tiến

Dưới THPT 0 0 0 0 0 1 0

Trình THPT 11 5 3 2 2 4 0

Cao đẳng, trung cấp 5 1 1 0 0 2 1

độ

Đại học 2 2 0 0 0 0 0

Sau đại học 0 0 0 0 0 0 0

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) 2.3.7.5.Thng kê mô tmi quan hgia thi gian làm vic vi mức độtha mãn cao nhất đối vi tng nhân t

Bảng 2.28: Thống kê mô tả mối quan hệ giữa thời gian làm việc với mức độ thỏa mãn cao nhất đối với từng nhân tố

Nội Môi Đào tạo

dung Lương, Phúc Cấp Đồng

trường

công làm việc thưởng lợi trên nghiệp thăng

việc tiến

Thời gian Dưới 1 năm 4 4 0 0 0 1 0

làm việc Từ1– 3 năm 4 3 0 1 0 2 1

Trên 3 năm – 5 năm 6 0 1 0 0 1 0

Trên 5 năm – 10 năm 3 1 2 0 1 1 0

Trên 10 năm 1 0 1 1 1 2 0

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.7.6.Thng kê mô tmi quan hgia thu nhp vi mức độtha mãn cao nhất đối vi tng nhân t

Bảng 2.29: Thống kê mô tả mối quan hệ giữa thu nhập với mức độ thỏa mãn cao nhất đối với từng nhân tố

Nội dung Môi trường Lương, Phúc Cấp Đồng Đào tạo và công việc làm việc thưởng lợi trên nghiệp thăng tiến

Dưới 2 triệu 0 0 0 0 0 0 0

Từ2 triệu

7 5 0 0 1 3 0

Thu 5 triệu nhập Trên 5 triệu

10 3 3 2 1 4 1

8 triệu

Trên 8 triệu 1 0 1 0 0 0 0

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) 2.3.8.Đánh giá của người lao động về mức độ mong muốn được thỏa mãn